Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tuyển chọn câu hỏi hay về chứng tăng hồng cầu ở người trẻ tuổi
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42774, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/20_01_2017_02_16_31_591710.jpg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/20_01_2017_02_16_31_591710.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Người trẻ tuổi bị tăng hồng cầu cần lưu ý những gì? Tuyển tập câu hỏi sau đây sẽ giải đáp giúp bạn.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nổi hột li ti màu đỏ dưới da và ở chân, cảm thấy mệt mỏi và hay bị đau lưng có phải bị ung thư máu không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em năm nay 23 tuổi, nữ. Em hay bị nổi những hột li ti màu đỏ dưới da và ở chân, đôi lúc cảm thấy mệt mỏi và hay bị đau lưng, thỉnh thoảng hay xuất hiện một vài vết bầm tím nhỏ ở chân, dạo này em bị sút cân. Vậy cho em hỏi những biểu hiện em vừa nói trên có phải bệnh ung thư máu không, hay do em bị thiếu máu?</p><p></p><p>Em cám ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Nốt thâm tím trên da hay còn gọi là xuất huyết dưới da, là do máu (chủ yếu là hồng cầu) đã thoát ra khỏi lòng mạch máu và diễn ra hàng loạt các phản ứng nối tiếp nhau một cách nhanh chóng, nhằm tạo ra một nút cầm máu tại chỗ tổn thương để ngăn ngừa chảy máu tiếp cũng như hàn gắn vết thương, sau cùng lập lại sự lưu thông bình thường. Quá trình trên là sự tương tác rất phức tạp của nhiều yếu tố như thành mạch, tiểu cầu và các yếu tố đông máu. Nốt thâm tím trên da chỉ đơn thuần là tổn thương thành mạch sau va chạm nhẹ mà em không để ý đến, đôi khi có kèm theo đau.</p><p></p><p>Ngoài ra, còn có lí do do bệnh Scobut (bệnh thiếu vitamin C)… khiến cơ thể không sản xuất đủ tiểu huyết cầu hoặc tiểu huyết cầu không đảm bảo vai trò dẫn đến xuất huyết dưới da. Trong tình huống vết bầm tím không đau, không ngứa, cũng có thể là biểu hiện triệu chứng bệnh lý về máu như: giảm số lượng hoặc chất lượng tiểu cầu; rối loạn các yếu tố đông máu, bệnh đa hồng cầu hoặc tổn thương thành mạch mắc phải. Khi em thấy xuất huyết dưới da nhiều, nhưng không rõ lí do, không nên coi thường, tự mua thuốc uống hoặc bỏ qua. Em nên đi khám các bệnh viện chuyên khoa Huyết học để chẩn đoán lí do và có phương pháp chữa trị kịp thời.</p><p></p><p>Chúc em sống khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hơi gầy, lại bị bệnh hồng cầu nhỏ, MCV là 62, nên khắc phục thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Trần Xuân</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Em năm nay 21 tuổi, thể trạng gầy. Đi khám ở bệnh viện thì xét nghiệm máu cho thấy em bị hồng cầu nhỏ. Chính xác MCV của em là 62. Em từng bị sốt xuất huyết cách đây 4 năm. Theo bác sĩ tình hình đó có nguy hiểm hay không ạ và em phải khắc phục như thế nào? Bác sĩ khám cho em bảo chỉ cần thay đổi chế độ dinh dưỡng nhưng thực tế em ăn uống rất đầy đủ và nhiều.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Bạn không cung cấp cho bác sĩ biết chiều cao và cân nặng của bạn để tính chỉ số BMI – là chỉ số khối cơ thể, BMI = cân nặng: (chiều cao (m) x chiều cao), cơ thể ở mức bình thường thì BMI nằm trong khoảng 19- 24.</p><p></p><p>Thêm vào đó, ngoài biểu hiện gầy, chỉ số MCV thấp, còn các chỉ số khác trong xét nghiệm máu thì sao, bạn có các biểu hiện khác như: hay mệt, chóng mặt, hụt hơi, lòng bàn tay đỏ hơn bình thường… hay không?</p><p></p><p>Sốt xuất huyết cách nay đã 2 năm rồi, cơ thể đã hồi phục lại, và không còn ảnh hưởng gì đâu bạn à. Có bệnh lý máu đó là bệnh thiếu máu đa hồng cầu nhỏ, bệnh này có thể là nguyên phát và cũng có thể là thứ phát. Bạn cần tái khám bác sĩ chuyên khoa Huyết học để có chẩn đoán rõ ràng hơn.</p><p></p><p>Còn về chế độ dinh dưỡng, bạn cần ăn uống cân đối (đủ 4 nhóm thực phẩm, tăng cường thêm sữa), xổ giun định kỳ và đúng, ngủ đủ giấc, sinh hoạt hợp lý và cần chơi 1 môn thể thao phù hợp… Có như thế bạn mới có 1 thân hình chuẩn được.</p><p></p><p>Chào bạn và chúc bạn luôn khỏe và yêu đời!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Chân, tay xuất hiện vết thâm và nhức chân là biểu hiện của bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Thơm Nguyễn</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em là Thoa, năm nay 23 tuổi. Dạo gần đây chân, tay em hay xuất hiện những vết thâm, sau đó những vết thâm ấy lại mất đi và xuất hiện những vết khác. Thỉnh thoảng thay đổi thời tiết hoặc khi có những vết thâm xuất hiện thì hay bị nhức chân (cụ thể là nhức trong xương). Em cũng đã từng đi xét nghiệm máu – tủy, chụp chiếu xương khớp chân ở 1 số nơi nhưng không có kết quả. Vậy bác sĩ cho em hỏi những dấu hiệu trên có phải là chứng bệnh thấp khớp không ạ? Em nên khám và chữa trị như thế nào ạ? Ngoài ra, thỉnh thoảng em có cảm giác tim đập nhanh, tức ngực, đặc biệt là khi xoay người sang phải sang trái thấy khó thở. Xin hỏi bác sĩ là liệu em có bị bệnh gì về tim mạch không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Bạn hay bị thâm tím trên người, nếu không phải do va đập và không gây đau thì có thể rơi vào một số tình huống sau đây:</p><p></p><p>Thiếu một số loại vitamin như vitamin B12, C,… khiến cho cơ thể không sản xuất đủ tiểu huyết cầu hoặc tiểu huyết cầu không đảm bảo vai trò, từ đó gây ra tình trạng xuất huyết dưới da với triệu chứng là các vết bầm tím trên da.</p><p></p><p>Do các lí do gây rối loạn quá trình đông máu như giảm số lượng hoặc chất lượng tiểu cầu, rối loạn các yếu tố đông máu hoặc tổn thương thành mạch mắc phải…</p><p></p><p>Một số bệnh lý như bệnh bệnh đa hồng cầu, xơ gan… cũng có triệu chứng như trên.</p><p></p><p>Tác dụng phụ từ một số loại thuốc.</p><p></p><p>Do di truyền.</p><p></p><p>Bạn đã đi xét nghiệm máu – tủy, chụp chiếu xương khớp chân ở 1 số nơi nhưng không thấy kết quả. Nếu bạn có những triệu chứng như sưng, nóng, đỏ đau các khớp thì có thể nghĩ đến bệnh thấp khớp. Những triệu chứng tim đập nhanh, tức ngực, đặc biệt khi xoay người sang trái thấy khó thở của bạn là những triệu chứng về bệnh tim có thể liên quan hoặc không liên quan đến triệu chứng thâm da của bạn. Trường hợp của bạn không biết bạn đã đi khám ở đâu nhưng tôi nghĩ bạn nên đi khám tổng thể, làm lại các xét nghiệm máu ở bệnh viện tuyến Trung ương để tìm bệnh, nhiều khả năng hơn là bạn bị các bệnh về máu.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị ngứa toán thân không rõ nguyên nhân, rất khó chịu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: 1628560265</p><p></p><p>Xin chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu năm nay 25 tuổi. Thời gian gần đây (khoảng 3 tuần) cháu bị ngứa toán thân không hiểu nguyên nhân vì sao, rất khó chịu. Khi ngứa gãi thường nổi mần đỏ và để lại các chấm đỏ nhỏ. Nhiều khi gãi loét cả da vì ngứa quá. Mong bác sĩ tư vấn giúp cháu.</p><p></p><p>Cháu xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Huỳnh Văn Quang</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Ngứa là một triệu chứng thường gặp của nhiều bệnh và có rất nhiều nguyên nhân sau đây đưa ra một số nguyên nhân cho em tham khảo: Cần phân biệt ngứa khu trú và toàn thân, ngứa khu trú có thể thứ phát sau ngứa toàn thân và ngược lại. Ngứa toàn thân do nguyên nhân bên trong hoặc từ bệnh lý da (mặc dù không tìm thấy sang thương đặc hiệu). Ngứa do nguyên nhân bên trong có thể là biểu hiện của một số bệnh toàn thân. Các bệnh có biểu hiện ngứa: Bệnh nội tiết: thiểu năng, ưu năng tuyến giáp, đái đường; Bệnh viêm gan C; Dị ứng thuốc, tác dụng phụ của thuốc (Opiates); Một số ung thư; Hội chứng tăng bạch cầu ưa a-xít; Thiếu sắt; Bệnh tế bào bón; HIV; Các rối loạn thần kinh; Bệnh do côn trùng, ký sinh trùng; Mang thai; Bệnh gan mật; Ure huyết…</p><p></p><p>– Dị ứng thuốc: ngày nay hiện tượng dị ứng thuốc là điều làm cho thầy thuốc hết sức quan tâm. Loại thuốc nào cũng có thể gây nên dị ứng tùy từng cơ địa của từng người (kể cả thuốc Tây y và đông y). Khi dị ứng thuốc, ngoài các triệu chứng khác thì ngứa cũng chiếm một tỷ lệ khá cao. </p><p></p><p>– Bệnh giun sán: Khi mắc bệnh giun, sán thì ngoài rối loạn tiêu hóa có thể có triệu chứng ngứa và nổi mẩn ngoài da. Những trường hợp này người ta ít nghĩ tới chỉ khi đi khám bệnh, xét nghiệm phân mới tìm ra được nguyên nhân và thầy thuốc mới có chỉ định dùng thuốc tẩy giun đúng loại. Song song với việc tẩy giun cần ăn uống hợp vệ sinh, không ăn rau sống và uống nước lã để đề phòng mắc bệnh giun tái phát. Khi trong ruột có nhiều giun sán thì ở da cũng hay nổi các mẩn ngứa, eczema. Kèm theo, bệnh nhân da xanh, hay đau bụng vùng quanh rốn vào lúc đói Khi du lịch các nước vùng nhiệt đới, chú ý tăng eosin trong máu; giun chỉ, giun sán giai đoạn xâm nhập hoặc bệnh sán lá cần được tìm kiếm.</p><p></p><p>– Mắc bệnh tiểu đường (đường máu tăng cao): Đường máu cao thường gây ngứa ở da, da dễ bị mụn nhọt, nhiễm nấm, Bệnh nhân thường có sụt cân, ăn nhiều, uống nhiều và tiểu nhiều kèm theo có thể có ngứa da. Do ngứa nên gãi nhiều làm xây xước da gây nhiễm khuẩn. Mắc bệnh tiểu đường cần ăn kiêng một số thực phẩm như đường, các loại nước giải khát có đường, bia, rượu, chuối chín. Nên tập thể dục đều đặn. Cần vệ sinh da thật tốt để tránh nhiễm khuẩn.</p><p></p><p>– Bệnh về gan, mật: Các bệnh về gan mật làm tắc mật làm vàng da và gây ngứa. Khi ngứa mà tìm các loại nguyên nhân chưa xác định được thì cần kiểm tra chức năng và kiểm tra gan, mật để xem có viêm nhiễm, sỏi, u hay không. Viêm gan thì có nhiều nguyên nhân nhưng hay gặp nhất là viêm gan do vi-rút và viêm gan do rượu. Muốn phòng tránh viêm gan do vi-rút (vi-rút viêm gan A,B,C) cần được tiêm phòng. Cần bỏ rượu, đặc biệt khi đã có hiện tượng viêm gan bất kỳ do nguyên nhân gì.</p><p></p><p>Tắc mật có thể hoặc không đi kèm với triệu chứng vàng da, là nguyên nhân gây ngứa trầm trọng. Ngứa chủ yếu ở hai lòng bàn tay, đôi khi dữ dội (nhất là trong xơ gan ứ mật nguyên phát) và có chỉ định ghép gan. Nguyên nhân sinh bệnh còn chưa rõ, khi giải quyết được ứ mật sẽ lành bệnh; tuy nhiên không có sự tương ứng nào giữa cường độ ngứa và nồng độ a-xít mật trong máu và da.</p><p></p><p>Cholestyramin là chất vẫn còn được dùng trong điều trị chủ yếu trong ngứa da ứ mật, tuy nhiên hiệu quả không cố định.</p><p>Ngoài ra có thể sử dụng các phenobarbital, rifampicin, UVB. Nhiều nghiên cứu gần đây chỉ ra các chất đối kháng morphin như naloxone, nalméfène có tác dụng điều trị ngứa.</p><p></p><p>– Suy thận: Những bệnh nhân bị suy thận nặng do không đào thải được các chất độc như urê cũng bị ngứa da. Triệu chứng kèm theo thường là phù, thiếu máu, huyết áp cao. Suy thận mãn nhất là ở các bệnh nhân bị thẩm phân phúc mạc 60 – 80% là nguyên nhân gây ngứa.</p><p></p><p>– Bệnh ác tính của bạch huyết: Những người bị bệnh hodgkin, non-hodgkin thường có ngứa da dữ dội từng đợt, kèm theo có hạch bạch huyết sưng to, cơ thể suy yếu dần.</p><p></p><p>– Thay đổi về nội tiết: Nhiều người khi mang thai hay bị ngứa lan tỏa trên da, điều này cũng ảnh hưởng đến sức khỏe người mẹ.</p><p>Cường giáp, ngứa thường kèm tăng nhiệt độ da. Ngược lại, đái đường không phải là nguyên nhân gây ngứa toàn thân. </p><p></p><p>Tam cá nguyệt thứ ba của thai kỳ, nhất là các ca đa thai có thể do ứ mật trong gan, chẩn đoán dựa trên lượng muối mật trong máu, phospharase kiềm và SGOT, SGPT. Cholestyramin 4g – 24g/ngày có hiệu quả trong 80 – 100% ca. Tuy nhiên cần lưu ý các bệnh da có thể gặp ở thai kỳ gây ngứa như pemphigoid trong thai kỳ, bệnh da sẩn ngứa thai ở giai đoạn khởi phát.</p><p></p><p>– Bệnh lý máu:</p><p></p><p>Nguyên nhân gây ngứa có thể không xác định hoặc do đa hồng cầu, tăng eosin trong máu hoặc loạn sản tủy.</p><p></p><p>Do tăng histamin trong máu hoặc giải phóng serotonin hoặc prostaglandin từ tiểu cầu.</p><p></p><p>Dùng aspirin 1 g/ngày (ức chế prostaglandin) và chất đối kháng serotonin như pizotifen, cyproheptadin đôi khi có tác dụng.</p><p>Triệu chứng ngứa đôi khi đơn độc, dữ dội kéo dài hàng tháng là triệu chứng duy nhất của u lymphô. Đối với bệnh Hodgkin, triệu chứng ngứa là dấu hiệu bệnh nặng.</p><p></p><p>Đối với người cao tuổi, ngứa đôi khi là biểu hiện của ung thư ở sâu, tân sản nội tạng, cận tân sinh do giải phóng các peptid gây ngứa từ bướu (triệu chứng ngứa sẽ biến mất khi điều trị ung thư).</p><p></p><p>– Nhiễm HIV:</p><p></p><p>Có thể do da khô do vi-rút hoặc các thuốc chống vi-rút, tăng lượng tụ khuẩn vàng và dermodex, tiết túc, u lym phô.</p><p></p><p>Dùng chất làm mềm da, UVB và các chất ức chế prostagladin (indomethacin) cho kết quả rất tốt.</p><p></p><p>– Ngứa do nguyên nhân tâm thần kinh:</p><p></p><p>Các bệnh lý tâm thần kinh có thể là nguyên nhân gây triệu chứng ngứa lan tỏa và mạn tính, dữ dội gây mất ngủ.</p><p></p><p>Dùng pimozid rất hiệu quả trong điều trị triệu chứng ngứa do bệnh sợ ghẻ.</p><p></p><p>Nhiều bệnh lý trong nội tạng khác cũng gây ngứa da. Muốn hết ngứa, phải tìm được nguyên nhân để điều trị tận gốc. Do vậy, khi bị ngứa da, không nên tự ý bôi thuốc mà nên đi khám bệnh</p><p></p><p>Như vậy, muốn hết bệnh ngứa cần tìm nguyên nhân, khi đã biết chắc chắn nguyên nhân của nó thì việc điều trị sẽ có nhiều thuận lợi cho dù là nguyên nhân bên trong cơ thể hay nguyên nhân ngoài da. Khi không thấy các sang thương cơ bản ở da, việc tìm kiếm các bệnh lý hệ thống cần được thực hiện một cách có hệ thống.</p><p></p><p>Ngứa do bệnh da:</p><p></p><p>Là nguyên nhân thường gặp, tuy nhiên do không tìm thấy các sang thương cơ bản nên việc chẩn đoán dựa vào chẩn đoán loại trừ các nguyên nhân bên trong bệnh lý hệ thống).</p><p></p><p>– Các sản phẩm vệ sinh thân thể (xà phòng tẩy) và các chất dùng tắm rửa hàng ngày có thể là nguyên nhân gây ngứa do làm khô da, nhất là ở người lớn tuổi hoặc cơ địa dị ứng.</p><p></p><p>– Các thay đổi môi trường (nhiệt độ, độ ẩm) có thể là nguyên nhân gây ngứa ở người cao tuổi, cơ địa dị ứng, người da đen, di dân (ở người >70 tuổi thường chiếm khoảng 30 – 40%).</p><p></p><p>Cơ chế: có thể do nhiều yếu tố: tăng khô da (giảm tiết mồ hôi và chất bã nhờn), teo da, tác nhân thần kinh (thoái hóa sợi thần kinh ngoại biên myelin hóa), tác nhân tâm thần kinh (lo lắng, buồn phiền, cô đơn). </p><p></p><p>– Bệnh viêm da dị ứng: Trong các bệnh viêm da dị ứng có nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có viêm da do tiếp xúc thường hay gặp. Viêm da tiếp xúc là do dị ứng nguyên khi gặp kháng thể gây nên hiện tượng phản ứng biểu hiện là viêm da và gây ngứa, ví dụ viêm da dị ứng ở một số người do đeo quai đồng hồ bằng da hoặc bằng nhựa hoặc viêm quanh thắt lưng quần do giây chun bằng cao su. Cũng có một số người dị ứng với da hoặc cao su nên không đi dép da hoặc dép nhựa được vì hễ mỗi lần đi dép vào là ngứa da vùng tiếp xúc trực tiếp tạo nên phản ứng gây ngứa. </p><p></p><p>– Bệnh mề đay: Mề đay là một bệnh dị ứng da do tiếp xúc với thời tiết lạnh hoặc do ăn, uống với chất hay gây dị ứng ở một số người như tôm, cua, ốc, mắm tôm… Đây là những chất đóng vai trò là dị ứng nguyên khi gặp kháng thể có sẵn trong máu bệnh nhân sẽ gây nên hiện tượng dị ứng. Bệnh mề đay thường xảy ra ngứa đột ngột, dữ dội tại một vùng da nào đó hoặc có khi gần khắp da cơ thể như cánh tay, bụng, đùi, cẳng chân. Đôi khi bệnh mề đay còn xảy ra ở niêm mạc làm sưng mắt, môi, thậm chí gây viêm niêm mạc ruột gây đau bụng, tiêu chảy, viêm, phù thanh quản. Người ta gọi là nổi mề đay vì nổi lên các nốt sẩn, ngứa. Trong bệnh mề đay, điển hình nhất là ngứa, người bệnh càng gãi càng ngứa. Các sẩn ngứa to, nhỏ khác nhau đôi khi tạo thành từng mảng. Viền của sẩn ngứa mề đay có màu hồng, trung tâm của sẩn ngứa có màu nhạt hơn. </p><p></p><p>– Bệnh nấm da: Viêm da do nấm là bệnh nói chung, nhưng do nhiều loài nấm khác nhau gây nên (nấm thân, nấm kẽ, nấm móng, nấm tóc…). Mỗi một loài nấm gây bệnh cho da được gọi các tên khác nhau. Bệnh nấm da cũng gây nên ngứa làm cho bệnh nhân rất khó chịu, ví dụ bệnh hắc lào. </p><p></p><p>Bệnh hắc lào là do nấm thân gây nên. Đầu tiên là ngứa vùng bị bệnh, sau đó thấy một vệt màu hơi đỏ, có viền, bờ rõ rệt, trên viền có các mụn nước lấm tấm. Viền này càng ngày càng lan rộng tạo thành nhiều hình vòng cung. Do người bệnh bị ngứa, gãi làm lây lan ra nhiều vùng da khác trên cơ thể. Bệnh hắc lào là bệnh lây từ người này sang người khác do dùng chung quần áo, khăn tắm, ngủ chung giường, chiếu… Muốn phòng bệnh hắc lào cần vệ sinh cá nhân tốt. Không dùng chung quần áo, chiếu, khăn và không nằm chung giường với người bị bệnh hắc lào. Khi nghi bị bệnh hắc lào nên đi khám để được xác định và điều trị dứt điểm tránh lây lan cho người khác. </p><p>Bệnh lang ben: là một bệnh do nấm gây ra và cũng gây ngứa ghê gớm. Bệnh gây ngứa đặc biệt là khi người bệnh ra nhiều mồ hôi nhất là khi trời nắng. Bệnh lang ben hay gặp ở cổ, vai, ngực, bụng, cánh tay. Bệnh lang ben cũng lây lan từ người này sang người khác do dùng chung quần áo, khăn mặt, ngủ chung giường… Khi bị lang ben nên đi khám bệnh để được làm các xét nghiệm xác định nấm và trên cơ sở đó người thầy thuốc sẽ cho thuốc điều trị thích hợp và tư vấn sát với thực tế hơn. </p><p></p><p>– Gàu da đầu: Ở người nhiều gàu thường kèm theo ngứa da đầu. Gàu là hiện tượng viêm da làm bong lớp sừng ở da vùng đầu. Hiện nay có nhiều loại dầu gội đầu khác nhau và tùy thuộc vào da đầu của từng người. Vì vậy khi bị gàu nên chọn loại dầu gội thích hợp với da đầu của mình mới hy vọng làm giảm hoặc hết gàu.</p><p></p><p>Trong mọi trường hợp, ngứa ở người lớn tuổi cần phải lưu ý khi sống cô đơn hàng tháng vì có thể là biểu hiện đầu tiên của bệnh phát ban dạng bóng nước, hoặc u lymphô da, tế bào T hướng bì (u sùi dạng nấm, hội chứng Sézary) và cần thực hiện sinh thiết da. Ngoài ra cần loại trừ bệnh ghẻ (nhất là trong trường hợp vệ sinh tốt) cần tìm thấy cái ghẻ hoặc được chứng minh qua điều trị. </p><p></p><p>Ở em hiện tại nếu ngứa quá có thể uống 1 đợt kháng hista min chống ngưa nếu không đỡ nên đi Bệnh viện để bác sĩ khám, xét nghiệm tìm nguyên nhân sau đó điều trị tận gốc.</p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42774, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/20_01_2017_02_16_31_591710.jpg[/IMG][/CENTER] Người trẻ tuổi bị tăng hồng cầu cần lưu ý những gì? Tuyển tập câu hỏi sau đây sẽ giải đáp giúp bạn. [SIZE=5][B]Nổi hột li ti màu đỏ dưới da và ở chân, cảm thấy mệt mỏi và hay bị đau lưng có phải bị ung thư máu không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Em năm nay 23 tuổi, nữ. Em hay bị nổi những hột li ti màu đỏ dưới da và ở chân, đôi lúc cảm thấy mệt mỏi và hay bị đau lưng, thỉnh thoảng hay xuất hiện một vài vết bầm tím nhỏ ở chân, dạo này em bị sút cân. Vậy cho em hỏi những biểu hiện em vừa nói trên có phải bệnh ung thư máu không, hay do em bị thiếu máu? Em cám ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào em! Nốt thâm tím trên da hay còn gọi là xuất huyết dưới da, là do máu (chủ yếu là hồng cầu) đã thoát ra khỏi lòng mạch máu và diễn ra hàng loạt các phản ứng nối tiếp nhau một cách nhanh chóng, nhằm tạo ra một nút cầm máu tại chỗ tổn thương để ngăn ngừa chảy máu tiếp cũng như hàn gắn vết thương, sau cùng lập lại sự lưu thông bình thường. Quá trình trên là sự tương tác rất phức tạp của nhiều yếu tố như thành mạch, tiểu cầu và các yếu tố đông máu. Nốt thâm tím trên da chỉ đơn thuần là tổn thương thành mạch sau va chạm nhẹ mà em không để ý đến, đôi khi có kèm theo đau. Ngoài ra, còn có lí do do bệnh Scobut (bệnh thiếu vitamin C)… khiến cơ thể không sản xuất đủ tiểu huyết cầu hoặc tiểu huyết cầu không đảm bảo vai trò dẫn đến xuất huyết dưới da. Trong tình huống vết bầm tím không đau, không ngứa, cũng có thể là biểu hiện triệu chứng bệnh lý về máu như: giảm số lượng hoặc chất lượng tiểu cầu; rối loạn các yếu tố đông máu, bệnh đa hồng cầu hoặc tổn thương thành mạch mắc phải. Khi em thấy xuất huyết dưới da nhiều, nhưng không rõ lí do, không nên coi thường, tự mua thuốc uống hoặc bỏ qua. Em nên đi khám các bệnh viện chuyên khoa Huyết học để chẩn đoán lí do và có phương pháp chữa trị kịp thời. Chúc em sống khỏe! [SIZE=5][B]Hơi gầy, lại bị bệnh hồng cầu nhỏ, MCV là 62, nên khắc phục thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Trần Xuân Thưa bác sĩ! Em năm nay 21 tuổi, thể trạng gầy. Đi khám ở bệnh viện thì xét nghiệm máu cho thấy em bị hồng cầu nhỏ. Chính xác MCV của em là 62. Em từng bị sốt xuất huyết cách đây 4 năm. Theo bác sĩ tình hình đó có nguy hiểm hay không ạ và em phải khắc phục như thế nào? Bác sĩ khám cho em bảo chỉ cần thay đổi chế độ dinh dưỡng nhưng thực tế em ăn uống rất đầy đủ và nhiều. Cảm ơn bác sĩ! Chào bạn! Bạn không cung cấp cho bác sĩ biết chiều cao và cân nặng của bạn để tính chỉ số BMI – là chỉ số khối cơ thể, BMI = cân nặng: (chiều cao (m) x chiều cao), cơ thể ở mức bình thường thì BMI nằm trong khoảng 19- 24. Thêm vào đó, ngoài biểu hiện gầy, chỉ số MCV thấp, còn các chỉ số khác trong xét nghiệm máu thì sao, bạn có các biểu hiện khác như: hay mệt, chóng mặt, hụt hơi, lòng bàn tay đỏ hơn bình thường… hay không? Sốt xuất huyết cách nay đã 2 năm rồi, cơ thể đã hồi phục lại, và không còn ảnh hưởng gì đâu bạn à. Có bệnh lý máu đó là bệnh thiếu máu đa hồng cầu nhỏ, bệnh này có thể là nguyên phát và cũng có thể là thứ phát. Bạn cần tái khám bác sĩ chuyên khoa Huyết học để có chẩn đoán rõ ràng hơn. Còn về chế độ dinh dưỡng, bạn cần ăn uống cân đối (đủ 4 nhóm thực phẩm, tăng cường thêm sữa), xổ giun định kỳ và đúng, ngủ đủ giấc, sinh hoạt hợp lý và cần chơi 1 môn thể thao phù hợp… Có như thế bạn mới có 1 thân hình chuẩn được. Chào bạn và chúc bạn luôn khỏe và yêu đời! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Chân, tay xuất hiện vết thâm và nhức chân là biểu hiện của bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Thơm Nguyễn Chào bác sĩ! Em là Thoa, năm nay 23 tuổi. Dạo gần đây chân, tay em hay xuất hiện những vết thâm, sau đó những vết thâm ấy lại mất đi và xuất hiện những vết khác. Thỉnh thoảng thay đổi thời tiết hoặc khi có những vết thâm xuất hiện thì hay bị nhức chân (cụ thể là nhức trong xương). Em cũng đã từng đi xét nghiệm máu – tủy, chụp chiếu xương khớp chân ở 1 số nơi nhưng không có kết quả. Vậy bác sĩ cho em hỏi những dấu hiệu trên có phải là chứng bệnh thấp khớp không ạ? Em nên khám và chữa trị như thế nào ạ? Ngoài ra, thỉnh thoảng em có cảm giác tim đập nhanh, tức ngực, đặc biệt là khi xoay người sang phải sang trái thấy khó thở. Xin hỏi bác sĩ là liệu em có bị bệnh gì về tim mạch không ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Bạn hay bị thâm tím trên người, nếu không phải do va đập và không gây đau thì có thể rơi vào một số tình huống sau đây: Thiếu một số loại vitamin như vitamin B12, C,… khiến cho cơ thể không sản xuất đủ tiểu huyết cầu hoặc tiểu huyết cầu không đảm bảo vai trò, từ đó gây ra tình trạng xuất huyết dưới da với triệu chứng là các vết bầm tím trên da. Do các lí do gây rối loạn quá trình đông máu như giảm số lượng hoặc chất lượng tiểu cầu, rối loạn các yếu tố đông máu hoặc tổn thương thành mạch mắc phải… Một số bệnh lý như bệnh bệnh đa hồng cầu, xơ gan… cũng có triệu chứng như trên. Tác dụng phụ từ một số loại thuốc. Do di truyền. Bạn đã đi xét nghiệm máu – tủy, chụp chiếu xương khớp chân ở 1 số nơi nhưng không thấy kết quả. Nếu bạn có những triệu chứng như sưng, nóng, đỏ đau các khớp thì có thể nghĩ đến bệnh thấp khớp. Những triệu chứng tim đập nhanh, tức ngực, đặc biệt khi xoay người sang trái thấy khó thở của bạn là những triệu chứng về bệnh tim có thể liên quan hoặc không liên quan đến triệu chứng thâm da của bạn. Trường hợp của bạn không biết bạn đã đi khám ở đâu nhưng tôi nghĩ bạn nên đi khám tổng thể, làm lại các xét nghiệm máu ở bệnh viện tuyến Trung ương để tìm bệnh, nhiều khả năng hơn là bạn bị các bệnh về máu. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bị ngứa toán thân không rõ nguyên nhân, rất khó chịu[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: 1628560265 Xin chào bác sĩ! Cháu năm nay 25 tuổi. Thời gian gần đây (khoảng 3 tuần) cháu bị ngứa toán thân không hiểu nguyên nhân vì sao, rất khó chịu. Khi ngứa gãi thường nổi mần đỏ và để lại các chấm đỏ nhỏ. Nhiều khi gãi loét cả da vì ngứa quá. Mong bác sĩ tư vấn giúp cháu. Cháu xin cảm ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Huỳnh Văn Quang[/B][/SIZE] Chào em! Ngứa là một triệu chứng thường gặp của nhiều bệnh và có rất nhiều nguyên nhân sau đây đưa ra một số nguyên nhân cho em tham khảo: Cần phân biệt ngứa khu trú và toàn thân, ngứa khu trú có thể thứ phát sau ngứa toàn thân và ngược lại. Ngứa toàn thân do nguyên nhân bên trong hoặc từ bệnh lý da (mặc dù không tìm thấy sang thương đặc hiệu). Ngứa do nguyên nhân bên trong có thể là biểu hiện của một số bệnh toàn thân. Các bệnh có biểu hiện ngứa: Bệnh nội tiết: thiểu năng, ưu năng tuyến giáp, đái đường; Bệnh viêm gan C; Dị ứng thuốc, tác dụng phụ của thuốc (Opiates); Một số ung thư; Hội chứng tăng bạch cầu ưa a-xít; Thiếu sắt; Bệnh tế bào bón; HIV; Các rối loạn thần kinh; Bệnh do côn trùng, ký sinh trùng; Mang thai; Bệnh gan mật; Ure huyết… – Dị ứng thuốc: ngày nay hiện tượng dị ứng thuốc là điều làm cho thầy thuốc hết sức quan tâm. Loại thuốc nào cũng có thể gây nên dị ứng tùy từng cơ địa của từng người (kể cả thuốc Tây y và đông y). Khi dị ứng thuốc, ngoài các triệu chứng khác thì ngứa cũng chiếm một tỷ lệ khá cao. – Bệnh giun sán: Khi mắc bệnh giun, sán thì ngoài rối loạn tiêu hóa có thể có triệu chứng ngứa và nổi mẩn ngoài da. Những trường hợp này người ta ít nghĩ tới chỉ khi đi khám bệnh, xét nghiệm phân mới tìm ra được nguyên nhân và thầy thuốc mới có chỉ định dùng thuốc tẩy giun đúng loại. Song song với việc tẩy giun cần ăn uống hợp vệ sinh, không ăn rau sống và uống nước lã để đề phòng mắc bệnh giun tái phát. Khi trong ruột có nhiều giun sán thì ở da cũng hay nổi các mẩn ngứa, eczema. Kèm theo, bệnh nhân da xanh, hay đau bụng vùng quanh rốn vào lúc đói Khi du lịch các nước vùng nhiệt đới, chú ý tăng eosin trong máu; giun chỉ, giun sán giai đoạn xâm nhập hoặc bệnh sán lá cần được tìm kiếm. – Mắc bệnh tiểu đường (đường máu tăng cao): Đường máu cao thường gây ngứa ở da, da dễ bị mụn nhọt, nhiễm nấm, Bệnh nhân thường có sụt cân, ăn nhiều, uống nhiều và tiểu nhiều kèm theo có thể có ngứa da. Do ngứa nên gãi nhiều làm xây xước da gây nhiễm khuẩn. Mắc bệnh tiểu đường cần ăn kiêng một số thực phẩm như đường, các loại nước giải khát có đường, bia, rượu, chuối chín. Nên tập thể dục đều đặn. Cần vệ sinh da thật tốt để tránh nhiễm khuẩn. – Bệnh về gan, mật: Các bệnh về gan mật làm tắc mật làm vàng da và gây ngứa. Khi ngứa mà tìm các loại nguyên nhân chưa xác định được thì cần kiểm tra chức năng và kiểm tra gan, mật để xem có viêm nhiễm, sỏi, u hay không. Viêm gan thì có nhiều nguyên nhân nhưng hay gặp nhất là viêm gan do vi-rút và viêm gan do rượu. Muốn phòng tránh viêm gan do vi-rút (vi-rút viêm gan A,B,C) cần được tiêm phòng. Cần bỏ rượu, đặc biệt khi đã có hiện tượng viêm gan bất kỳ do nguyên nhân gì. Tắc mật có thể hoặc không đi kèm với triệu chứng vàng da, là nguyên nhân gây ngứa trầm trọng. Ngứa chủ yếu ở hai lòng bàn tay, đôi khi dữ dội (nhất là trong xơ gan ứ mật nguyên phát) và có chỉ định ghép gan. Nguyên nhân sinh bệnh còn chưa rõ, khi giải quyết được ứ mật sẽ lành bệnh; tuy nhiên không có sự tương ứng nào giữa cường độ ngứa và nồng độ a-xít mật trong máu và da. Cholestyramin là chất vẫn còn được dùng trong điều trị chủ yếu trong ngứa da ứ mật, tuy nhiên hiệu quả không cố định. Ngoài ra có thể sử dụng các phenobarbital, rifampicin, UVB. Nhiều nghiên cứu gần đây chỉ ra các chất đối kháng morphin như naloxone, nalméfène có tác dụng điều trị ngứa. – Suy thận: Những bệnh nhân bị suy thận nặng do không đào thải được các chất độc như urê cũng bị ngứa da. Triệu chứng kèm theo thường là phù, thiếu máu, huyết áp cao. Suy thận mãn nhất là ở các bệnh nhân bị thẩm phân phúc mạc 60 – 80% là nguyên nhân gây ngứa. – Bệnh ác tính của bạch huyết: Những người bị bệnh hodgkin, non-hodgkin thường có ngứa da dữ dội từng đợt, kèm theo có hạch bạch huyết sưng to, cơ thể suy yếu dần. – Thay đổi về nội tiết: Nhiều người khi mang thai hay bị ngứa lan tỏa trên da, điều này cũng ảnh hưởng đến sức khỏe người mẹ. Cường giáp, ngứa thường kèm tăng nhiệt độ da. Ngược lại, đái đường không phải là nguyên nhân gây ngứa toàn thân. Tam cá nguyệt thứ ba của thai kỳ, nhất là các ca đa thai có thể do ứ mật trong gan, chẩn đoán dựa trên lượng muối mật trong máu, phospharase kiềm và SGOT, SGPT. Cholestyramin 4g – 24g/ngày có hiệu quả trong 80 – 100% ca. Tuy nhiên cần lưu ý các bệnh da có thể gặp ở thai kỳ gây ngứa như pemphigoid trong thai kỳ, bệnh da sẩn ngứa thai ở giai đoạn khởi phát. – Bệnh lý máu: Nguyên nhân gây ngứa có thể không xác định hoặc do đa hồng cầu, tăng eosin trong máu hoặc loạn sản tủy. Do tăng histamin trong máu hoặc giải phóng serotonin hoặc prostaglandin từ tiểu cầu. Dùng aspirin 1 g/ngày (ức chế prostaglandin) và chất đối kháng serotonin như pizotifen, cyproheptadin đôi khi có tác dụng. Triệu chứng ngứa đôi khi đơn độc, dữ dội kéo dài hàng tháng là triệu chứng duy nhất của u lymphô. Đối với bệnh Hodgkin, triệu chứng ngứa là dấu hiệu bệnh nặng. Đối với người cao tuổi, ngứa đôi khi là biểu hiện của ung thư ở sâu, tân sản nội tạng, cận tân sinh do giải phóng các peptid gây ngứa từ bướu (triệu chứng ngứa sẽ biến mất khi điều trị ung thư). – Nhiễm HIV: Có thể do da khô do vi-rút hoặc các thuốc chống vi-rút, tăng lượng tụ khuẩn vàng và dermodex, tiết túc, u lym phô. Dùng chất làm mềm da, UVB và các chất ức chế prostagladin (indomethacin) cho kết quả rất tốt. – Ngứa do nguyên nhân tâm thần kinh: Các bệnh lý tâm thần kinh có thể là nguyên nhân gây triệu chứng ngứa lan tỏa và mạn tính, dữ dội gây mất ngủ. Dùng pimozid rất hiệu quả trong điều trị triệu chứng ngứa do bệnh sợ ghẻ. Nhiều bệnh lý trong nội tạng khác cũng gây ngứa da. Muốn hết ngứa, phải tìm được nguyên nhân để điều trị tận gốc. Do vậy, khi bị ngứa da, không nên tự ý bôi thuốc mà nên đi khám bệnh Như vậy, muốn hết bệnh ngứa cần tìm nguyên nhân, khi đã biết chắc chắn nguyên nhân của nó thì việc điều trị sẽ có nhiều thuận lợi cho dù là nguyên nhân bên trong cơ thể hay nguyên nhân ngoài da. Khi không thấy các sang thương cơ bản ở da, việc tìm kiếm các bệnh lý hệ thống cần được thực hiện một cách có hệ thống. Ngứa do bệnh da: Là nguyên nhân thường gặp, tuy nhiên do không tìm thấy các sang thương cơ bản nên việc chẩn đoán dựa vào chẩn đoán loại trừ các nguyên nhân bên trong bệnh lý hệ thống). – Các sản phẩm vệ sinh thân thể (xà phòng tẩy) và các chất dùng tắm rửa hàng ngày có thể là nguyên nhân gây ngứa do làm khô da, nhất là ở người lớn tuổi hoặc cơ địa dị ứng. – Các thay đổi môi trường (nhiệt độ, độ ẩm) có thể là nguyên nhân gây ngứa ở người cao tuổi, cơ địa dị ứng, người da đen, di dân (ở người >70 tuổi thường chiếm khoảng 30 – 40%). Cơ chế: có thể do nhiều yếu tố: tăng khô da (giảm tiết mồ hôi và chất bã nhờn), teo da, tác nhân thần kinh (thoái hóa sợi thần kinh ngoại biên myelin hóa), tác nhân tâm thần kinh (lo lắng, buồn phiền, cô đơn). – Bệnh viêm da dị ứng: Trong các bệnh viêm da dị ứng có nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có viêm da do tiếp xúc thường hay gặp. Viêm da tiếp xúc là do dị ứng nguyên khi gặp kháng thể gây nên hiện tượng phản ứng biểu hiện là viêm da và gây ngứa, ví dụ viêm da dị ứng ở một số người do đeo quai đồng hồ bằng da hoặc bằng nhựa hoặc viêm quanh thắt lưng quần do giây chun bằng cao su. Cũng có một số người dị ứng với da hoặc cao su nên không đi dép da hoặc dép nhựa được vì hễ mỗi lần đi dép vào là ngứa da vùng tiếp xúc trực tiếp tạo nên phản ứng gây ngứa. – Bệnh mề đay: Mề đay là một bệnh dị ứng da do tiếp xúc với thời tiết lạnh hoặc do ăn, uống với chất hay gây dị ứng ở một số người như tôm, cua, ốc, mắm tôm… Đây là những chất đóng vai trò là dị ứng nguyên khi gặp kháng thể có sẵn trong máu bệnh nhân sẽ gây nên hiện tượng dị ứng. Bệnh mề đay thường xảy ra ngứa đột ngột, dữ dội tại một vùng da nào đó hoặc có khi gần khắp da cơ thể như cánh tay, bụng, đùi, cẳng chân. Đôi khi bệnh mề đay còn xảy ra ở niêm mạc làm sưng mắt, môi, thậm chí gây viêm niêm mạc ruột gây đau bụng, tiêu chảy, viêm, phù thanh quản. Người ta gọi là nổi mề đay vì nổi lên các nốt sẩn, ngứa. Trong bệnh mề đay, điển hình nhất là ngứa, người bệnh càng gãi càng ngứa. Các sẩn ngứa to, nhỏ khác nhau đôi khi tạo thành từng mảng. Viền của sẩn ngứa mề đay có màu hồng, trung tâm của sẩn ngứa có màu nhạt hơn. – Bệnh nấm da: Viêm da do nấm là bệnh nói chung, nhưng do nhiều loài nấm khác nhau gây nên (nấm thân, nấm kẽ, nấm móng, nấm tóc…). Mỗi một loài nấm gây bệnh cho da được gọi các tên khác nhau. Bệnh nấm da cũng gây nên ngứa làm cho bệnh nhân rất khó chịu, ví dụ bệnh hắc lào. Bệnh hắc lào là do nấm thân gây nên. Đầu tiên là ngứa vùng bị bệnh, sau đó thấy một vệt màu hơi đỏ, có viền, bờ rõ rệt, trên viền có các mụn nước lấm tấm. Viền này càng ngày càng lan rộng tạo thành nhiều hình vòng cung. Do người bệnh bị ngứa, gãi làm lây lan ra nhiều vùng da khác trên cơ thể. Bệnh hắc lào là bệnh lây từ người này sang người khác do dùng chung quần áo, khăn tắm, ngủ chung giường, chiếu… Muốn phòng bệnh hắc lào cần vệ sinh cá nhân tốt. Không dùng chung quần áo, chiếu, khăn và không nằm chung giường với người bị bệnh hắc lào. Khi nghi bị bệnh hắc lào nên đi khám để được xác định và điều trị dứt điểm tránh lây lan cho người khác. Bệnh lang ben: là một bệnh do nấm gây ra và cũng gây ngứa ghê gớm. Bệnh gây ngứa đặc biệt là khi người bệnh ra nhiều mồ hôi nhất là khi trời nắng. Bệnh lang ben hay gặp ở cổ, vai, ngực, bụng, cánh tay. Bệnh lang ben cũng lây lan từ người này sang người khác do dùng chung quần áo, khăn mặt, ngủ chung giường… Khi bị lang ben nên đi khám bệnh để được làm các xét nghiệm xác định nấm và trên cơ sở đó người thầy thuốc sẽ cho thuốc điều trị thích hợp và tư vấn sát với thực tế hơn. – Gàu da đầu: Ở người nhiều gàu thường kèm theo ngứa da đầu. Gàu là hiện tượng viêm da làm bong lớp sừng ở da vùng đầu. Hiện nay có nhiều loại dầu gội đầu khác nhau và tùy thuộc vào da đầu của từng người. Vì vậy khi bị gàu nên chọn loại dầu gội thích hợp với da đầu của mình mới hy vọng làm giảm hoặc hết gàu. Trong mọi trường hợp, ngứa ở người lớn tuổi cần phải lưu ý khi sống cô đơn hàng tháng vì có thể là biểu hiện đầu tiên của bệnh phát ban dạng bóng nước, hoặc u lymphô da, tế bào T hướng bì (u sùi dạng nấm, hội chứng Sézary) và cần thực hiện sinh thiết da. Ngoài ra cần loại trừ bệnh ghẻ (nhất là trong trường hợp vệ sinh tốt) cần tìm thấy cái ghẻ hoặc được chứng minh qua điều trị. Ở em hiện tại nếu ngứa quá có thể uống 1 đợt kháng hista min chống ngưa nếu không đỡ nên đi Bệnh viện để bác sĩ khám, xét nghiệm tìm nguyên nhân sau đó điều trị tận gốc. Chào em! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tuyển chọn câu hỏi hay về chứng tăng hồng cầu ở người trẻ tuổi
Top
Dưới