Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Thắc mắc về bệnh nghiến răng ở nữ giới
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42777, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/20_12_2016_04_49_06_853167.jpg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/20_12_2016_04_49_06_853167.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Nữ giới tuy có tỉ lệ nghiến răng theo thống kê là ít hơn nam giới. Tuy nhiên, đây cũng là vấn đề có liên quan nhất định đến sức khỏe mà chị em chúng ta nên quan tâm.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nghiến răng khi ngủ có ảnh hưởng tới sức khỏe?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Moonie Cheng</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Khi ngủ mẹ tôi thường xuyên nghiến răng, không biết điều này có tác động gì tới sức khỏe không vậy bác sĩ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Nghiến răng là hiện tượng ngậm chặt hai hàm răng và nghiến qua nghiến lại hai bên một cách quá mức tạo ra tiếng kêu, thường diễn ra khi ngủ (không thấy ý thức). Nghiến răng thường xảy ra ở trẻ em tuổi răng sữa nhiều hơn người lớn. Nghiến răng không phải là bệnh, có những người nghiến răng rất nhiều trong thời điểm này nhưng lại không nghiến răng vào những thời điểm khác.</p><p></p><p>Nguyên nhân gây nghiến răng không rõ ràng, có thể do liên kết bất thường của khớp cắn sai lệch, yếu tố tâm lý (ban đêm, khi ngủ, lo âu, căng thẳng, stress có thể gây áp lực đối với răng), thay đổi xảy ra trong chu kỳ giấc ngủ, tăng trưởng và phát triển của xương hàm và răng. Tình trạng nghiến răng kéo dài có thể làm răng bị mất men gây ê buốt răng, rối loạn khớp thái dương hàm (khó chịu hoặc đau ở khớp thái dương hàm, há miệng khó, có tiếng kêu lục cục khi nhai hoặc há miệng, …). Bạn nên khuyên người nhà đến gặp nha sĩ để tìm lí do.</p><p></p><p>Hiện nay chưa có một phương pháp nào chữa trị triệt để, song có một số biện pháp làm giảm hay ngăn ngừa tật nghiến răng như: đeo máng nhai (có tác dụng ngăn chặn mòn men răng, làm giảm tình trạng đau cơ và khớp thái dương hàm…). Ngoài ra, người bệnh có thể thay đổi lối sống, tập yoga, … để giảm stress.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Làm sao chữa tật nghiến răng hiệu quả?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Minh Yến, nữ</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Cách đây hơn 8 tháng em bắt đầu bị nghiến răng khi ngủ, đó là sau thời gian mẹ em nằm viện. Trước đó thì em cũng có nghiến nhưng không nhiều, không lâu và không gây đau. Còn 8 tháng gần đây em thức dậy với cảm giác đau 2 hàm lan lên đến hai bên thái dương. Có khi làm mất cảm giác ngon miệng khi ăn sáng. Trong khi ngủ buổi tối, trước khi ngủ em luôn thư giãn 2 hàm, nhưng luôn cảm thấy mạch máu đã chạy trong nướu của 2 hàm. Hiện tại em có ngậm dụng cụ chống nghiến răng khi ngủ, là 2 miếng nhựa mềm dẻo cho những răng trong cùng. Em nhận thấy vết nghiến trên đó rất rõ, và bên phải mạnh hơn bên trái. Nghiến răng gây đau hàm và gương mặt em hai bên má có vẻ tròn hơn, gây đau đầu ảnh hưởng đến công việc và em phải dùng thuốc giảm đau như Panadol. Em xin cách chữa nghiến răng thế nào hiệu quả ạ? Em cũng đang tham khảo trên mạng nhưng vẫn chưa hết.</p><p></p><p>Em xin cảm ơn rất nhiều!</p><p></p><p>Bạn Yến thân mến!</p><p></p><p>Có khá nhiều lý do có thể dẫn đến nghiến răng, ví dụ như khớp cắn của bạn có vấn đề, hoặc trong cơ thể đang có 1 vấn đề về sức khỏe như nhiễm trùng ở đâu đó cũng dẫn đến nghiến răng, và quan trọng nhất là stress.</p><p></p><p>Nói chung bất cứ một thay đổi theo chiều hướng xấu đi của cơ thể, về cả thể chất lẫn tinh thần đều có thể dẫn đến nghiến răng. Theo thư bạn thì tôi nghĩ việc mẹ bạn nhập viện chính là 1 trong những nguyên do chính khiến bạn quá căng thẳng mà khởi phát việc nghiến răng.</p><p></p><p>Hiện tại ngoài việc đeo máng nhai, bạn nên thư giãn càng nhiều càng tốt như tắm nước nóng buổi tối, trước khi ngủ uống sữa ấm, ngâm chân nước ấm, nghe nhạc thư giãn (kiểu nhạc trong các spa hay mở) hoặc ngay cả nghe kinh nếu bạn có theo tôn giáo.</p><p></p><p>Ngoài ra bạn nên đến bệnh viện Răng Hàm Mặt hoặc khoa Răng – Hàm – Mặt đại học Y Dược để kiểm tra xem mình có vấn đề nào khác như vấn đề về khớp cắn hay không. Đây là những nơi duy nhất khám về vấn đề này ở thành phố Hồ Chí Minh.</p><p></p><p>Nghiến răng lâu ngày sẽ dẫn đến rất nhiều rối loạn về khớp sau này gây biến dạng khớp, dẫn đến đau đớn kéo dài, mỏi, dễ trật khớp, không há miệng lớn được (kẹt hàm)… vì vậy bạn nên đi khám và điều trị sớm nhé!</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đeo máng nhai điều trị nghiến răng, răng có cảm giác đau, hơi ê răng, là bị làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Thu Hằng</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu đeo máng nhai điều trị nghiến răng được 7 ngày, nhưng mỗi sáng thức dậy răng có cảm giác đau, hơi ê răng. Trước giờ cháu không có hiện tượng này, chỉ là thấy hơi nhức đầu sau mỗi buổi sáng. Mong bác sĩ tư vấn giúp cháu.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p>Bạn Hằng thân mến.</p><p></p><p>Bạn nên quay lại bác sĩ điều trị máng nhai cho bạn khám lại xem máng có ảnh hưởng gì đến răng không vì nếu máng nhai làm không đúng cách có thể làm tăng lực tác động quá mức lên răng khi nghiến răng khiến răng bạn bị đau. Tôi không khẳng định được là máng nhai có tác động xấu đến bạn không vì điều trị khớp cắn khá phức tạp, cần phải khám tỉ mỉ trực tiếp mới xác định được, có thể đây chỉ là hiện tượng bình thường do đeo máng nhai ngủ chưa quen mà thôi.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe.</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Khi ngủ hét lớn, bất tỉnh, nghiến răng, tay nắm chặt, chân tay cứng đờ, không biết gì</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Tôi năm nay 49 tuổi là nữ giới. Tôi nghe người thân kể, khi ngủ tôi hét lớn, nghiến răng, tay nắm chặt, chân tay cứng đờ. Sau khi được xoa bóp thì hết cơn và đi vào giấc ngủ, khi tỉnh dậy thì không biết gì. Khi tôi tỉnh tôi cũng hay tự dưng đờ người ngả xuống, không biết gì, miệng chép, tay nắm chặt, chân tay cứng đờ. Sau khi xoa bóp và cho uống nước có đường chỉ vài phút sau là tôi tỉnh làm việc bình thường. Nhưng tôi hay đau đầu và trí nhớ của tôi ngày càng giảm sút. Xin hỏi bác sĩ là tôi đang bị bệnh gì?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào chị.</p><p></p><p>Theo như chị mô tả thì có thể là chị có dấu hiệu của cơn động kinh toàn thể (cơn lớn). Một cơn động kinh thường xuất hiện với 3 giai đoạn:</p><p></p><p>Giai đoạn cường: thường bắt đầu bằng một tiếng kêu rồi ngã ngay xuống đất bất tỉnh, chân tay cứng đờ, lồng ngực và cơ hoành giữ yên, không thở trong vài giây, mắt thâm tím do ngạt, hàm cắn chặt, răng nghiến lại. Giai đoạn này trung bình dài 30 giây.</p><p></p><p>Giai đoạn giật: người bệnh bất ngờ co giật, nhịp nhàng, cơn giật ngày càng mạnh và thưa hơn, lưỡi thè ra và dễ bị cắn môi và mặt trong má cũng có thể bị cắn chảy máu. Các cơ mặt cũng bị co giật, nước miếng tiết ra nhiều dưới dạng sủi bọt. Các cơ vòng giãn ra, vì vậy hay đái ra quần. Giai đoạn này dài 2-3 phút và kết thúc bằng một tiếng rên, thở sâu và thư giãn.</p><p></p><p>Giai đoạn hôn mê: nằm yên, thư giãn, mất cảm giác và ý thức, mặt đỡ tím dần, có cảm tưởng là người bệnh ngủ say. Giai đoạn này dài từ 15 phút tới vài giờ. Sau đó, ý thức trở lại dần, lúc đã tỉnh đa số người bệnh vẫn có ý thức u ám, cơ thể đau nhức và quên gì về cơn đã xảy ra.</p><p></p><p>Dấu hiệu đau đầu của chị là dấu hiệu báo trước của cơn động kinh. Dấu hiệu này có thể xảy ra vài giờ hoặc vài ngày trước cũng có khi kèm cơn đau dây thần kinh, rối loạn cảm giác, rối loạn tiêu hóa, hồi hộp, tính tình thay đổi, trầm cảm, run… Những cơn động kinh này thường xảy ra ban đêm nhiều hơn, các cơn ban ngày cũng thường hay xuất hiện buổi sáng sớm nhiều hơn. Nhịp cơn thay đổi tùy mức độ nặng nhẹ. Lúc đầu thưa, 1 năm 2-3 cơn, sau đó dày dần hàng tháng hoặc hàng ngày, có những đợt nghỉ. Cơn dày thì người bệnh bị loạn thần. Chị nên đi khám bác sĩ chuyên khoa Thần kinh sớm. Động kinh có thể nguy hiểm tính mạng nếu không được nhận biết và xử trí kịp thời.</p><p></p><p>Chúc chị mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42777, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/20_12_2016_04_49_06_853167.jpg[/IMG][/CENTER] Nữ giới tuy có tỉ lệ nghiến răng theo thống kê là ít hơn nam giới. Tuy nhiên, đây cũng là vấn đề có liên quan nhất định đến sức khỏe mà chị em chúng ta nên quan tâm. [SIZE=5][B]Nghiến răng khi ngủ có ảnh hưởng tới sức khỏe?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Moonie Cheng Chào bác sĩ! Khi ngủ mẹ tôi thường xuyên nghiến răng, không biết điều này có tác động gì tới sức khỏe không vậy bác sĩ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào bạn! Nghiến răng là hiện tượng ngậm chặt hai hàm răng và nghiến qua nghiến lại hai bên một cách quá mức tạo ra tiếng kêu, thường diễn ra khi ngủ (không thấy ý thức). Nghiến răng thường xảy ra ở trẻ em tuổi răng sữa nhiều hơn người lớn. Nghiến răng không phải là bệnh, có những người nghiến răng rất nhiều trong thời điểm này nhưng lại không nghiến răng vào những thời điểm khác. Nguyên nhân gây nghiến răng không rõ ràng, có thể do liên kết bất thường của khớp cắn sai lệch, yếu tố tâm lý (ban đêm, khi ngủ, lo âu, căng thẳng, stress có thể gây áp lực đối với răng), thay đổi xảy ra trong chu kỳ giấc ngủ, tăng trưởng và phát triển của xương hàm và răng. Tình trạng nghiến răng kéo dài có thể làm răng bị mất men gây ê buốt răng, rối loạn khớp thái dương hàm (khó chịu hoặc đau ở khớp thái dương hàm, há miệng khó, có tiếng kêu lục cục khi nhai hoặc há miệng, …). Bạn nên khuyên người nhà đến gặp nha sĩ để tìm lí do. Hiện nay chưa có một phương pháp nào chữa trị triệt để, song có một số biện pháp làm giảm hay ngăn ngừa tật nghiến răng như: đeo máng nhai (có tác dụng ngăn chặn mòn men răng, làm giảm tình trạng đau cơ và khớp thái dương hàm…). Ngoài ra, người bệnh có thể thay đổi lối sống, tập yoga, … để giảm stress. Chúc bạn sức khỏe! [SIZE=5][B]Làm sao chữa tật nghiến răng hiệu quả?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Minh Yến, nữ Thưa bác sĩ! Cách đây hơn 8 tháng em bắt đầu bị nghiến răng khi ngủ, đó là sau thời gian mẹ em nằm viện. Trước đó thì em cũng có nghiến nhưng không nhiều, không lâu và không gây đau. Còn 8 tháng gần đây em thức dậy với cảm giác đau 2 hàm lan lên đến hai bên thái dương. Có khi làm mất cảm giác ngon miệng khi ăn sáng. Trong khi ngủ buổi tối, trước khi ngủ em luôn thư giãn 2 hàm, nhưng luôn cảm thấy mạch máu đã chạy trong nướu của 2 hàm. Hiện tại em có ngậm dụng cụ chống nghiến răng khi ngủ, là 2 miếng nhựa mềm dẻo cho những răng trong cùng. Em nhận thấy vết nghiến trên đó rất rõ, và bên phải mạnh hơn bên trái. Nghiến răng gây đau hàm và gương mặt em hai bên má có vẻ tròn hơn, gây đau đầu ảnh hưởng đến công việc và em phải dùng thuốc giảm đau như Panadol. Em xin cách chữa nghiến răng thế nào hiệu quả ạ? Em cũng đang tham khảo trên mạng nhưng vẫn chưa hết. Em xin cảm ơn rất nhiều! Bạn Yến thân mến! Có khá nhiều lý do có thể dẫn đến nghiến răng, ví dụ như khớp cắn của bạn có vấn đề, hoặc trong cơ thể đang có 1 vấn đề về sức khỏe như nhiễm trùng ở đâu đó cũng dẫn đến nghiến răng, và quan trọng nhất là stress. Nói chung bất cứ một thay đổi theo chiều hướng xấu đi của cơ thể, về cả thể chất lẫn tinh thần đều có thể dẫn đến nghiến răng. Theo thư bạn thì tôi nghĩ việc mẹ bạn nhập viện chính là 1 trong những nguyên do chính khiến bạn quá căng thẳng mà khởi phát việc nghiến răng. Hiện tại ngoài việc đeo máng nhai, bạn nên thư giãn càng nhiều càng tốt như tắm nước nóng buổi tối, trước khi ngủ uống sữa ấm, ngâm chân nước ấm, nghe nhạc thư giãn (kiểu nhạc trong các spa hay mở) hoặc ngay cả nghe kinh nếu bạn có theo tôn giáo. Ngoài ra bạn nên đến bệnh viện Răng Hàm Mặt hoặc khoa Răng – Hàm – Mặt đại học Y Dược để kiểm tra xem mình có vấn đề nào khác như vấn đề về khớp cắn hay không. Đây là những nơi duy nhất khám về vấn đề này ở thành phố Hồ Chí Minh. Nghiến răng lâu ngày sẽ dẫn đến rất nhiều rối loạn về khớp sau này gây biến dạng khớp, dẫn đến đau đớn kéo dài, mỏi, dễ trật khớp, không há miệng lớn được (kẹt hàm)… vì vậy bạn nên đi khám và điều trị sớm nhé! Chúc bạn khỏe! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Đeo máng nhai điều trị nghiến răng, răng có cảm giác đau, hơi ê răng, là bị làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Thu Hằng Chào bác sĩ. Cháu đeo máng nhai điều trị nghiến răng được 7 ngày, nhưng mỗi sáng thức dậy răng có cảm giác đau, hơi ê răng. Trước giờ cháu không có hiện tượng này, chỉ là thấy hơi nhức đầu sau mỗi buổi sáng. Mong bác sĩ tư vấn giúp cháu. Cảm ơn bác sĩ. Bạn Hằng thân mến. Bạn nên quay lại bác sĩ điều trị máng nhai cho bạn khám lại xem máng có ảnh hưởng gì đến răng không vì nếu máng nhai làm không đúng cách có thể làm tăng lực tác động quá mức lên răng khi nghiến răng khiến răng bạn bị đau. Tôi không khẳng định được là máng nhai có tác động xấu đến bạn không vì điều trị khớp cắn khá phức tạp, cần phải khám tỉ mỉ trực tiếp mới xác định được, có thể đây chỉ là hiện tượng bình thường do đeo máng nhai ngủ chưa quen mà thôi. Chúc bạn khỏe. Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Khi ngủ hét lớn, bất tỉnh, nghiến răng, tay nắm chặt, chân tay cứng đờ, không biết gì[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ. Tôi năm nay 49 tuổi là nữ giới. Tôi nghe người thân kể, khi ngủ tôi hét lớn, nghiến răng, tay nắm chặt, chân tay cứng đờ. Sau khi được xoa bóp thì hết cơn và đi vào giấc ngủ, khi tỉnh dậy thì không biết gì. Khi tôi tỉnh tôi cũng hay tự dưng đờ người ngả xuống, không biết gì, miệng chép, tay nắm chặt, chân tay cứng đờ. Sau khi xoa bóp và cho uống nước có đường chỉ vài phút sau là tôi tỉnh làm việc bình thường. Nhưng tôi hay đau đầu và trí nhớ của tôi ngày càng giảm sút. Xin hỏi bác sĩ là tôi đang bị bệnh gì? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào chị. Theo như chị mô tả thì có thể là chị có dấu hiệu của cơn động kinh toàn thể (cơn lớn). Một cơn động kinh thường xuất hiện với 3 giai đoạn: Giai đoạn cường: thường bắt đầu bằng một tiếng kêu rồi ngã ngay xuống đất bất tỉnh, chân tay cứng đờ, lồng ngực và cơ hoành giữ yên, không thở trong vài giây, mắt thâm tím do ngạt, hàm cắn chặt, răng nghiến lại. Giai đoạn này trung bình dài 30 giây. Giai đoạn giật: người bệnh bất ngờ co giật, nhịp nhàng, cơn giật ngày càng mạnh và thưa hơn, lưỡi thè ra và dễ bị cắn môi và mặt trong má cũng có thể bị cắn chảy máu. Các cơ mặt cũng bị co giật, nước miếng tiết ra nhiều dưới dạng sủi bọt. Các cơ vòng giãn ra, vì vậy hay đái ra quần. Giai đoạn này dài 2-3 phút và kết thúc bằng một tiếng rên, thở sâu và thư giãn. Giai đoạn hôn mê: nằm yên, thư giãn, mất cảm giác và ý thức, mặt đỡ tím dần, có cảm tưởng là người bệnh ngủ say. Giai đoạn này dài từ 15 phút tới vài giờ. Sau đó, ý thức trở lại dần, lúc đã tỉnh đa số người bệnh vẫn có ý thức u ám, cơ thể đau nhức và quên gì về cơn đã xảy ra. Dấu hiệu đau đầu của chị là dấu hiệu báo trước của cơn động kinh. Dấu hiệu này có thể xảy ra vài giờ hoặc vài ngày trước cũng có khi kèm cơn đau dây thần kinh, rối loạn cảm giác, rối loạn tiêu hóa, hồi hộp, tính tình thay đổi, trầm cảm, run… Những cơn động kinh này thường xảy ra ban đêm nhiều hơn, các cơn ban ngày cũng thường hay xuất hiện buổi sáng sớm nhiều hơn. Nhịp cơn thay đổi tùy mức độ nặng nhẹ. Lúc đầu thưa, 1 năm 2-3 cơn, sau đó dày dần hàng tháng hoặc hàng ngày, có những đợt nghỉ. Cơn dày thì người bệnh bị loạn thần. Chị nên đi khám bác sĩ chuyên khoa Thần kinh sớm. Động kinh có thể nguy hiểm tính mạng nếu không được nhận biết và xử trí kịp thời. Chúc chị mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Thắc mắc về bệnh nghiến răng ở nữ giới
Top
Dưới