Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những thắc mắc xung quanh hiện tượng stress kéo dài
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42778, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/12_12_2016_09_09_11_828216.png" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/12_12_2016_09_09_11_828216.png" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Stress hay còn gọi là áp lực thường gây nhiều vấn đề cho người mắc phải, đặc biệt là ở hành vi và tâm lý. Tuyển chọn câu hỏi sau sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về hiện tượng này nếu kéo dài</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Stress kéo dài có gây biến chứng gì không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: hoang nguyen</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu trước đã được bác sĩ giải đáp về stress và cách phòng tránh. Năm nay cháu 12 rồi, cháu rất lo sợ vừa qua mình bị stress kéo dài và làm suy giảm trí nhớ của cháu. Mỗi ngày đến trường cháu vẫn cười đùa thư giãn bình thường nhưng khi ngồi học thường hay suy nghĩ lung tung gây căng thẳng trong 1 thời gian dài. Như vậy có được coi là stress kéo dài và để lại di chứng gì không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Chu Văn Điểu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Để loại bỏ stress thì ngoài tạo môi trường sống và học tập thoải mái dễ chịu thì phải tạo bằng được tâm lý không còn căng thẳng, tức là tâm lý thư giãn mọi lúc mọi nơi, kể cả khi ở trường, khi ngồi học ở nhà và kể cả trong giấc ngủ. Nếu bị stress sẽ khó ngủ, ít ngủ, ngủ hay mơ….</p><p></p><p>Tình trạng khi ngồi học đầu óc cháu không tập trung, hay suy nghĩ lung tung như vậy là cháu vẫn chưa khỏi bệnh chứ không phải là bị di chứng do stress. Ngoài hiện tượng khi ngồi học cháu suy nghĩ lung tung thì cháu còn biểu hiện gì nữa không?. Nếu còn nhiều biểu hiện khác nữa thì cháu cần phải đến Bệnh viện Tâm thần khám và điều trị cho dứt điểm. Nếu để lâu bệnh sẽ nặng thêm và cháu không thể học tập được nữa.</p><p></p><p>Chúc cháu quyết tâm và sớm khỏi bệnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị rối loạn thần kinh thực vật do gặp sang chấn về tinh thần và stress kéo dài, phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: hà phương</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu năm nay 20 tuổi, bị rối loạn thần kinh thực vật do gặp sang chấn về tinh thần và stress kéo dài. Hiện nay cháu có tình trạng bị run tay nhưng chỉ khi nào cháu tập trung làm việc thì mới triệu chứng rõ ràng. Cho cháu hỏi là bệnh này có chữa khỏi được không vì cháu đang theo học ngành Y?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Rối loạn thần kinh thực vật tức là rối loạn về thần kinh giao cảm và phó giao cảm. Tùy vào hệ giao cảm bị rối loạn mà có những biểu hiện khác nhau. Thông thường các biểu hiện thường gặp trong rối loạn hệ thần kinh thực vật là có những cơn tim đập nhanh, bốc nóng ở mặt, vã mồ hôi ở lòng bàn chân, bàn tay, run; nặng hơn có thể tức ngực, khó thở…</p><p></p><p>Điều trị rối loạn thần kinh thực vật bao gồm:</p><p></p><p>Nội khoa: Dùng các thuốc canxi, sinh tố nhóm B (đặc biệt B6), acid glutamic, an thần… Có thể châm cứu kết hợp lý liệu pháp tắm nóng, tắm lạnh, tập thể dục; tránh căng thẳng.</p><p></p><p>Ngoại khoa có khi phải đặt ra nếu rối loạn thần kinh thực vật mà hiện tượng tăng tiết mồ hôi quá nhiều, đặc biệt ở lòng bàn chân, bàn tay do trạng thái cường chức năng giao cảm, làm tác động đến sinh hoạt, lao động…</p><p></p><p>Tuy nhiên, thần kinh thực vật là một hệ thống tuần thể nên việc điều chỉnh hoạt động của cả cơ thể mình mới là điều quan trọng nhất. Vì vậy, việc luyện tập yoga hay dưỡng sinh, ngồi thiền… đều rất cần thiết.</p><p></p><p>Bạn có thể luyện tập đi bộ 1 ngày ít nhất 1 tiếng đồng hồ, những bước chân vô thức sẽ ảnh hưởng rất tốt và điều chỉnh lại hệ thần kinh thực vật. Khoảng 1 thời gian bạn sẽ cảm nhận được sự thay đổi rõ rệt nhưng muốn lấy lại cảm giác thì phải tập liên tục trong 6 tháng. Điểm mấu chốt là bạn luôn cần có tâm lý thoải mái, yên tĩnh, không căng thẳng để giải tỏa những áp lực. Ngoài ra luyện hít thở sâu cũng rất tốt cho tình huống của bạn.</p><p></p><p>Bạn nên đi khám chuyên khoa để được các chuyên gia giải đáp cụ thể hơn nhé.</p><p></p><p>Chúc bạn sống khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau đầu và stress căng thẳng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu là Vân, đang học đại học năm 2, gần đây do áp lực việc học, công việc, cuộc sống, cháu bị stress quá nhiều làm cháu đau đầu kinh khủng, có lúc cháu muốn đập đầu vào tường và khóc rất nhiều. Chính điều đó làm cháu chán ăn và khi đi học bằng xe buýt thì say xe và buồn nôn. Cháu không biết nên làm thế nào, mong nhận được lời giải đáp của bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu xin cảm ơn rất nhiều.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Có rất nhiều lí do gây đau đầu, trong đó đau đầu do căng thẳng chiếm đến trên một nửa các tình huống. Có một số hướng dẫn chăm sóc bản thân khi bị đau đầu căng thẳng như sau:</p><p></p><p>– Tắm nước ấm</p><p></p><p>– Chườm túi nước ấm hoặc nước đá lên vùng đầu bị đau</p><p></p><p>– Nghỉ ngơi và ngủ đủ giấc</p><p></p><p>– Duy trì thói quen tập thể dục đều đặn</p><p></p><p>– Không bỏ bữa đặc biệt là bữa sáng</p><p></p><p>– Tập Yoga, thái cực quyền hoặc thiền</p><p></p><p>– Uống nhiều nước</p><p></p><p>– Loại bỏ các lí do gây stress</p><p></p><p>– Liên lạc thường xuyên với gia đình, bạn bè</p><p></p><p>– Du lịch về các vùng quê</p><p></p><p>– Học các kỹ thuật quản lý cảm xúc và tư tưởng</p><p></p><p>Chúc bạn sống khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Căng thẳng stress suy nghĩ nhiều lung tung không thể ngủ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Cháu chào bác sĩ ạ! </p><p></p><p>Hiện nay cháu đang gặp tình trạng mất ngủ do căng thẳng stress suy nghĩ nhiều lung tung không thể ngủ. Tim hồi hộp hay giật mình và mơ ác mộng. Dạ dày cháu bị tức ở trên gần tim thở ngắn dài không ổn định. Cứ nghĩ linh tinh và cháu thấy các vấn đề trên đều do tâm mình bị rối loạn thần kinh căng thẳng quá mà ra chứ không phải do bệnh tật gì nghiêm trọng. Người rất mệt. Số là cháu bị cảm lạnh trong Nam do chủ quan khỏi rồi nhưng đi tập ra mồ hôi và bị lại cũng như đi tối gió vào lại bị lại mấy lần do đó cháu cứ vật vờ 4 tháng mới hết tình trạng sợ gió sợ lạnh. Thời tiết trong đó không giống ngoài Bắc nên cháu chủ quan không biết. Nhưng cơ thể suy nhược đi khám thì bên trong cơ thể không thấy lí do nào dẫn tới tình trạng trên. Nhưng vì công việc đang đến lúc quan trọng mà cháu ốm làm chẳng được nên căng thẳng suy nghĩ cả về bệnh tật và công việc nên mấy bữa nay khó ngủ và mệt mỏi.</p><p></p><p>Cháu có quan hệ với bạn gái sắp cưới của cháu thì thấy ra nhanh và sau đó người cực kỳ mệt đến độ mất kiểm soát người nóng như sốt và bủn rủn không thấy sức. Cháu cũng quan hệ thỉnh thoảng nhưng vừa rồi tình trạng cháu như vậy cháu thấy rất lo. Cháu xin hỏi bác sĩ để có biện pháp giúp sức khỏe hồi phục vì cháu là người hoạt động nhiều mà vừa rồi ốm vật vờ mấy tháng ngồi ở nhà đi loanh quanh rất khó chịu. Cháu mong bác sĩ giải đáp giúp cháu để cháu có thể trở lại thể trạng ban đầu.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Với các triệu chứng như bạn mô tả nghĩ nhiều đến lí do do stress. Những người đang gặp tình trạng quá tải stress, căng thẳng thường có các biểu hiện sau đây: lo âu hay hoảng loạn vô cớ; hay có cảm giác bị dồn ép, quấy nhiễu, vội vã; hờn giận vô cớ hay buồn bực, ủ rũ; các biểu hiện như đau dạ dày, đau đầu, hoặc thậm chí đau ngực; bị dị ứng, chẳng hạn như chàm hoặc hen suyễn; mất ngủ; bê tha rượu chè, hút thuốc lá, ăn quá nhiều hoặc sử dụng ma túy; buồn bã hay trầm cảm.</p><p></p><p>Phương pháp hữu ích nhất đối phó với stress là học cách để quản lý sự căng thẳng tức là chấp nhận đương đầu với những thách thức mới, dù tốt hay xấu. Các kỹ năng quản lý stress sẽ đạt hiệu quả cao nhất khi chúng được đem ra sử dụng rất hay ngay cả khi không thấy áp lực. Hiểu rõ làm cách nào để kiểm soát stress và cách thức thực hiện điều đó sẽ giúp bạn khắc phục những trường hợp khó khăn có thể xảy ra trong tương lai một cách bình tĩnh.</p><p></p><p>– Không nên làm việc quá sức: Nếu bạn đang cảm thấy công việc quá nhiều, hãy chủ động cắt bỏ một vài hoạt động, chỉ tập trung làm những công việc thật sự quan trọng.</p><p></p><p>– Hãy học cách thư giãn: Thư giãn chính là liều thuốc hóa giải stress tốt nhất cho bạn. Đó là khi bạn đối diện với sự căng thẳng, thư giãn tốt sẽ đem lại cho bạn một cảm giác hạnh phúc và an bình. Bạn sẽ kích hoạt những phản ứng hóa học có lợi cho cơ thể chỉ bằng cách thực hành thư giãn qua các bài tập hít thở đơn giản, bạn sẽ có đủ tinh thần để đối phó với các trường hợp gây căng thẳng; xây dựng thời khóa biểu cho các hoạt động làm việc, học tập, vui chơi, giải trí.</p><p></p><p>– Tạo đồng hồ sinh học: ăn uống và ngủ nghỉ đúng giờ</p><p></p><p>– Hãy chăm sóc bản thân: Các chuyên gia đồng ý rằng tập thể dục thường xuyên giúp bạn chế ngự căng thẳng. Tuy nhiên tập thể dục quá sức hay không tự nguyện có thể dẫn tới stress. Do đó sự điều độ trong tập thể dục là cần thiết và việc ăn uống hợp lý cũng giúp bạn khỏe mạnh. Bạn cũng sẽ dễ dàng bị stress sau khi ngốn căng bụng một cách vội vã các loại thức ăn vặt hay thức ăn nhanh. Trong lúc căng thẳng, cơ thể cần vitamin và khoáng chất hơn bao giờ hết.</p><p></p><p>– Hãy cẩn trọng trong suy nghĩ: Học cách suy nghĩ tích cực, lạc quan, yêu đời.</p><p></p><p>Chúc bạn sống khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42778, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/12_12_2016_09_09_11_828216.png[/IMG][/CENTER] Stress hay còn gọi là áp lực thường gây nhiều vấn đề cho người mắc phải, đặc biệt là ở hành vi và tâm lý. Tuyển chọn câu hỏi sau sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về hiện tượng này nếu kéo dài [SIZE=5][B]Stress kéo dài có gây biến chứng gì không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: hoang nguyen Chào bác sĩ. Cháu trước đã được bác sĩ giải đáp về stress và cách phòng tránh. Năm nay cháu 12 rồi, cháu rất lo sợ vừa qua mình bị stress kéo dài và làm suy giảm trí nhớ của cháu. Mỗi ngày đến trường cháu vẫn cười đùa thư giãn bình thường nhưng khi ngồi học thường hay suy nghĩ lung tung gây căng thẳng trong 1 thời gian dài. Như vậy có được coi là stress kéo dài và để lại di chứng gì không? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Chu Văn Điểu[/B][/SIZE] Chào cháu. Để loại bỏ stress thì ngoài tạo môi trường sống và học tập thoải mái dễ chịu thì phải tạo bằng được tâm lý không còn căng thẳng, tức là tâm lý thư giãn mọi lúc mọi nơi, kể cả khi ở trường, khi ngồi học ở nhà và kể cả trong giấc ngủ. Nếu bị stress sẽ khó ngủ, ít ngủ, ngủ hay mơ…. Tình trạng khi ngồi học đầu óc cháu không tập trung, hay suy nghĩ lung tung như vậy là cháu vẫn chưa khỏi bệnh chứ không phải là bị di chứng do stress. Ngoài hiện tượng khi ngồi học cháu suy nghĩ lung tung thì cháu còn biểu hiện gì nữa không?. Nếu còn nhiều biểu hiện khác nữa thì cháu cần phải đến Bệnh viện Tâm thần khám và điều trị cho dứt điểm. Nếu để lâu bệnh sẽ nặng thêm và cháu không thể học tập được nữa. Chúc cháu quyết tâm và sớm khỏi bệnh! [SIZE=5][B]Bị rối loạn thần kinh thực vật do gặp sang chấn về tinh thần và stress kéo dài, phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: hà phương Chào bác sĩ. Cháu năm nay 20 tuổi, bị rối loạn thần kinh thực vật do gặp sang chấn về tinh thần và stress kéo dài. Hiện nay cháu có tình trạng bị run tay nhưng chỉ khi nào cháu tập trung làm việc thì mới triệu chứng rõ ràng. Cho cháu hỏi là bệnh này có chữa khỏi được không vì cháu đang theo học ngành Y? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn. Rối loạn thần kinh thực vật tức là rối loạn về thần kinh giao cảm và phó giao cảm. Tùy vào hệ giao cảm bị rối loạn mà có những biểu hiện khác nhau. Thông thường các biểu hiện thường gặp trong rối loạn hệ thần kinh thực vật là có những cơn tim đập nhanh, bốc nóng ở mặt, vã mồ hôi ở lòng bàn chân, bàn tay, run; nặng hơn có thể tức ngực, khó thở… Điều trị rối loạn thần kinh thực vật bao gồm: Nội khoa: Dùng các thuốc canxi, sinh tố nhóm B (đặc biệt B6), acid glutamic, an thần… Có thể châm cứu kết hợp lý liệu pháp tắm nóng, tắm lạnh, tập thể dục; tránh căng thẳng. Ngoại khoa có khi phải đặt ra nếu rối loạn thần kinh thực vật mà hiện tượng tăng tiết mồ hôi quá nhiều, đặc biệt ở lòng bàn chân, bàn tay do trạng thái cường chức năng giao cảm, làm tác động đến sinh hoạt, lao động… Tuy nhiên, thần kinh thực vật là một hệ thống tuần thể nên việc điều chỉnh hoạt động của cả cơ thể mình mới là điều quan trọng nhất. Vì vậy, việc luyện tập yoga hay dưỡng sinh, ngồi thiền… đều rất cần thiết. Bạn có thể luyện tập đi bộ 1 ngày ít nhất 1 tiếng đồng hồ, những bước chân vô thức sẽ ảnh hưởng rất tốt và điều chỉnh lại hệ thần kinh thực vật. Khoảng 1 thời gian bạn sẽ cảm nhận được sự thay đổi rõ rệt nhưng muốn lấy lại cảm giác thì phải tập liên tục trong 6 tháng. Điểm mấu chốt là bạn luôn cần có tâm lý thoải mái, yên tĩnh, không căng thẳng để giải tỏa những áp lực. Ngoài ra luyện hít thở sâu cũng rất tốt cho tình huống của bạn. Bạn nên đi khám chuyên khoa để được các chuyên gia giải đáp cụ thể hơn nhé. Chúc bạn sống khỏe! [SIZE=5][B]Đau đầu và stress căng thẳng[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Cháu là Vân, đang học đại học năm 2, gần đây do áp lực việc học, công việc, cuộc sống, cháu bị stress quá nhiều làm cháu đau đầu kinh khủng, có lúc cháu muốn đập đầu vào tường và khóc rất nhiều. Chính điều đó làm cháu chán ăn và khi đi học bằng xe buýt thì say xe và buồn nôn. Cháu không biết nên làm thế nào, mong nhận được lời giải đáp của bác sĩ. Cháu xin cảm ơn rất nhiều. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Có rất nhiều lí do gây đau đầu, trong đó đau đầu do căng thẳng chiếm đến trên một nửa các tình huống. Có một số hướng dẫn chăm sóc bản thân khi bị đau đầu căng thẳng như sau: – Tắm nước ấm – Chườm túi nước ấm hoặc nước đá lên vùng đầu bị đau – Nghỉ ngơi và ngủ đủ giấc – Duy trì thói quen tập thể dục đều đặn – Không bỏ bữa đặc biệt là bữa sáng – Tập Yoga, thái cực quyền hoặc thiền – Uống nhiều nước – Loại bỏ các lí do gây stress – Liên lạc thường xuyên với gia đình, bạn bè – Du lịch về các vùng quê – Học các kỹ thuật quản lý cảm xúc và tư tưởng Chúc bạn sống khỏe! [SIZE=5][B]Căng thẳng stress suy nghĩ nhiều lung tung không thể ngủ[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Cháu chào bác sĩ ạ! Hiện nay cháu đang gặp tình trạng mất ngủ do căng thẳng stress suy nghĩ nhiều lung tung không thể ngủ. Tim hồi hộp hay giật mình và mơ ác mộng. Dạ dày cháu bị tức ở trên gần tim thở ngắn dài không ổn định. Cứ nghĩ linh tinh và cháu thấy các vấn đề trên đều do tâm mình bị rối loạn thần kinh căng thẳng quá mà ra chứ không phải do bệnh tật gì nghiêm trọng. Người rất mệt. Số là cháu bị cảm lạnh trong Nam do chủ quan khỏi rồi nhưng đi tập ra mồ hôi và bị lại cũng như đi tối gió vào lại bị lại mấy lần do đó cháu cứ vật vờ 4 tháng mới hết tình trạng sợ gió sợ lạnh. Thời tiết trong đó không giống ngoài Bắc nên cháu chủ quan không biết. Nhưng cơ thể suy nhược đi khám thì bên trong cơ thể không thấy lí do nào dẫn tới tình trạng trên. Nhưng vì công việc đang đến lúc quan trọng mà cháu ốm làm chẳng được nên căng thẳng suy nghĩ cả về bệnh tật và công việc nên mấy bữa nay khó ngủ và mệt mỏi. Cháu có quan hệ với bạn gái sắp cưới của cháu thì thấy ra nhanh và sau đó người cực kỳ mệt đến độ mất kiểm soát người nóng như sốt và bủn rủn không thấy sức. Cháu cũng quan hệ thỉnh thoảng nhưng vừa rồi tình trạng cháu như vậy cháu thấy rất lo. Cháu xin hỏi bác sĩ để có biện pháp giúp sức khỏe hồi phục vì cháu là người hoạt động nhiều mà vừa rồi ốm vật vờ mấy tháng ngồi ở nhà đi loanh quanh rất khó chịu. Cháu mong bác sĩ giải đáp giúp cháu để cháu có thể trở lại thể trạng ban đầu. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Với các triệu chứng như bạn mô tả nghĩ nhiều đến lí do do stress. Những người đang gặp tình trạng quá tải stress, căng thẳng thường có các biểu hiện sau đây: lo âu hay hoảng loạn vô cớ; hay có cảm giác bị dồn ép, quấy nhiễu, vội vã; hờn giận vô cớ hay buồn bực, ủ rũ; các biểu hiện như đau dạ dày, đau đầu, hoặc thậm chí đau ngực; bị dị ứng, chẳng hạn như chàm hoặc hen suyễn; mất ngủ; bê tha rượu chè, hút thuốc lá, ăn quá nhiều hoặc sử dụng ma túy; buồn bã hay trầm cảm. Phương pháp hữu ích nhất đối phó với stress là học cách để quản lý sự căng thẳng tức là chấp nhận đương đầu với những thách thức mới, dù tốt hay xấu. Các kỹ năng quản lý stress sẽ đạt hiệu quả cao nhất khi chúng được đem ra sử dụng rất hay ngay cả khi không thấy áp lực. Hiểu rõ làm cách nào để kiểm soát stress và cách thức thực hiện điều đó sẽ giúp bạn khắc phục những trường hợp khó khăn có thể xảy ra trong tương lai một cách bình tĩnh. – Không nên làm việc quá sức: Nếu bạn đang cảm thấy công việc quá nhiều, hãy chủ động cắt bỏ một vài hoạt động, chỉ tập trung làm những công việc thật sự quan trọng. – Hãy học cách thư giãn: Thư giãn chính là liều thuốc hóa giải stress tốt nhất cho bạn. Đó là khi bạn đối diện với sự căng thẳng, thư giãn tốt sẽ đem lại cho bạn một cảm giác hạnh phúc và an bình. Bạn sẽ kích hoạt những phản ứng hóa học có lợi cho cơ thể chỉ bằng cách thực hành thư giãn qua các bài tập hít thở đơn giản, bạn sẽ có đủ tinh thần để đối phó với các trường hợp gây căng thẳng; xây dựng thời khóa biểu cho các hoạt động làm việc, học tập, vui chơi, giải trí. – Tạo đồng hồ sinh học: ăn uống và ngủ nghỉ đúng giờ – Hãy chăm sóc bản thân: Các chuyên gia đồng ý rằng tập thể dục thường xuyên giúp bạn chế ngự căng thẳng. Tuy nhiên tập thể dục quá sức hay không tự nguyện có thể dẫn tới stress. Do đó sự điều độ trong tập thể dục là cần thiết và việc ăn uống hợp lý cũng giúp bạn khỏe mạnh. Bạn cũng sẽ dễ dàng bị stress sau khi ngốn căng bụng một cách vội vã các loại thức ăn vặt hay thức ăn nhanh. Trong lúc căng thẳng, cơ thể cần vitamin và khoáng chất hơn bao giờ hết. – Hãy cẩn trọng trong suy nghĩ: Học cách suy nghĩ tích cực, lạc quan, yêu đời. Chúc bạn sống khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những thắc mắc xung quanh hiện tượng stress kéo dài
Top
Dưới