Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Câu hỏi hay về chứng giảm tiểu cầu ở người trung niên
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42795, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/24_01_2017_02_21_17_877137.jpg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/24_01_2017_02_21_17_877137.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Giảm tiểu cầu ở người trung niên có những vấn đề gì cần lưu ý? Bài viết sau đây sẽ giải đáp thắc mắc của bạn.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Cao Minh Duy</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Mẹ em năm nay 51 tuổi. Hôm 26 tết mẹ em đi khám bệnh đau tai tại 1 phòng khám tư nhân, bác sĩ cho làm xét nghiệm phân tích tế bào máu ngoại vi thấy giảm tiểu cầu còn 44.000/microlit. Bác sĩ này chẩn đoán xuất huyết giảm tiểu cầu vô căn. Bác sĩ khuyên nên vào bệnh viện để kiểm tra kỹ hơn và cùng ngày đến bệnh viện làm xét nghiệm lại kết quả vẫn vậy. Bác sĩ tại bệnh viện cho thuốc về nhà uống.</p><p></p><p>Ngày 26/2 vừa rồi cũng đi khám lại ở phòng khám tư kết quả vẫn vậy, và đến bệnh viện làm xét nghiệm thì giảm còn 43.000/microlit, bác sĩ cho nhập viện điều trị. 12 ngày điều trị nhưng khi ăn vào là rất mệt và khó chịu ở bụng, có hỏi thì bác sĩ bảo là tác dụng thuốc và đau dạ dày, trong thuốc hằng ngày có kèm viên thuốc dạ dày nhưng uống vẫn vậy.</p><p></p><p>Hôm 8/3 xuất viện bác sĩ cho toa mua thuốc về nhà uống, hẹn tái khám ngày 22/3. Trong giấy có ghi xuất huyết giảm tiểu cầu tự miễn, bệnh kèm theo viêm dạ dày. Xin bác sĩ giải thích giúp em để hiểu rõ hơn.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch là tình trạng tiểu cầu trong máu ngoại vi bị phá huỷ ở hệ liên võng nội mô do sự có mặt của tự kháng thể kháng tiểu cầu. Trước khi chẩn đoán giảm tiểu cầu do nguyên nhân miễn dịch cần tìm những nguyên nhân thứ phát khác gây giảm tiểu cầu.</p><p></p><p>Tốt nhất em nên khuyên mẹ đến khám tại bệnh viện Truyền Máu Huyết Học để có chẩn đoán xác định em nhé.</p><p></p><p>Thân ái!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nam 46 tuổi, bị giảm thể tích tiểu cầu, AST, ALT tăng là bị làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Ngọc</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Bố em năm nay 46 tuổi, làm tự do, hay làm ở công trường, tiếp xúc với nhiều bụi, thường xuyên uống rượu (không nghiện), có hút thuốc lá. Thời gian trước đi khám sức khỏe (bị rối loạn tiêu hóa nên đi khám) về bố nói không sao nhưng nhìn vào kết quả khám có bất thường thể tích tiểu cầu giảm, AST, ALT tăng. Dạo gần đây bố em hay uống kháng sinh, thuốc giảm đau, ngậm thuốc ho, thường xuyên đau đầu, ỉa phân lỏng như vậy là bị làm sao ạ, em lo cho bố lắm, em cần chăm sóc bố như thế nào, mong bác sĩ cho lời giải đáp.</p><p></p><p>Em cảm ơn bác sĩ ạ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Bố bạn năm nay 46 tuổi, làm tự do, hay làm ở công trường, tiếp xúc với nhiều bụi, thường xuyên uống rượu (không nghiện), có hút thuốc lá. Thời gian trước bố bạn bị rối loạn tiêu hóa nên đi khám phát hiện thấy có bất thường thể tích tiểu cầu giảm, AST, ALT tăng. Dạo gần đây bố bạn thường xuyên đau đầu, ỉa phân lỏng. Có thể tất cả những triệu chứng này là biểu hiện của hậu quả uống rượu thường xuyên. Nhiều nghiên cứu cho thấy rượu có một số tác hại chung như sau:</p><p></p><p>Làm chậm hoạt động của não, tác động tới sự tỉnh táo, sự phối hợp và thời gian phản ứng</p><p></p><p>Ảnh hưởng tới giấc ngủ và chức năng tình dục. </p><p></p><p>Đau đầu, tăng huyết áp, ợ nóng, bị bệnh gan, thận, phổi và bệnh tim, đột quỵ, loãng xương, béo phì, uống rượu quá mức cũng làm tăng nguy cơ bị ung thư miệng, họng, thanh quản, thực quản, ung thư gan và ung thư vú.</p><p></p><p>Khi kết hợp với hút thuốc lá, uống rượu quá mức làm tăng nguy cơ bị nhiều dạng ung thư khác.</p><p></p><p>Rượu gây nhiều tác hại trên gan. Rượu là thủ phạm gây xơ gan đứng hàng thứ 2 chỉ sau vi rút viêm gan. Các bệnh lý gan do rượu thường gặp là: gan nhiễm mỡ do rượu, viêm gan do rượu, xơ gan, ung thư gan do rượu. Khi bị xơ gan rượu bệnh nhân thường mệt mỏi, sụt cân: chán ăn, rối loạn tiêu hóa, đau bụng, vàng da, phù chân, báng bụng, xuất huyết mũi, răng, da, đường tiêu hóa, giảm ham muốn tình dục. </p><p></p><p>Xét nghiệm máu:</p><p></p><p>Giảm hemoglobin, hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, thời gian đông máu kéo dài</p><p></p><p>Tăng bilirubin, men transaminase, phosphatase kiềm, giảm albumin</p><p></p><p>Thay đổi ion đồ</p><p></p><p>Tăng AFP</p><p></p><p>Hiện diện các marker viêm gan</p><p></p><p>Các kháng thể tự miễn.</p><p></p><p>Trường hợp của bố bạn do làm việc vất vả trong môi trường độc hại khói bụi lại vừa uống rượu, vừa hút thuốc lá. Đó là nguy cơ rất lớn dẫn đến viêm gan và xơ gan. Đó là không biết bố bạn có bị nhiễm vi rút viêm gan B nữa không.</p><p></p><p>Hiện tượng tiểu cầu giảm, men gan tăng, rối loạn tiêu hóa thường xuyên đó chính là biểu hiện của bệnh. Khi bị xơ gan sẽ làm giảm protit máu, làm ảnh hưởng đến nội tiết và hệ miễn dịch. Do đó bố bạn thường xuyên bị ho và phải uống kháng sinh liên tục. Để điều trị tốt nhất nên kiểm soát theo dõi và chữa trị lí do đưa đến xơ gan mà cụ thể đối với bố bạn là phải hạn chế tối đa bia rượu có thể, sau đó mới bỏ hẳn rượu. Vì bỏ ngay rượu sẽ rất khó và rất dễ bị rơi vào trạng thái cai rượu.</p><p></p><p>Bố bạn cần phải bỏ cả thuốc lá, nghỉ ngơi hoàn toàn một thời gian, ăn uống bồi dưỡng cơ thể, và uống các thuốc hỗ trợ gan như Fortex ngày 3 viên chia 3 lần. Nếu một thời gian không đỡ, bạn cần đi khám bác sĩ.</p><p></p><p>Chúc bố bạn chóng khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tay nổi nhiều vết bầm là dấu hiệu bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nguyễn Thị Thanh Vân</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Mẹ cháu 49 tuổi, dạo gần đây trên tay mẹ xuất hiện nhiều vết bầm đỏ giống như bị tụ máu lại. Số lượng vết đỏ khá nhiều. Cho cháu hỏi bác sĩ, mẹ cháu mắc bệnh gì và nguy hiểm không ạ?</p><p></p><p>Cháu xin cảm ơn.</p><p></p><p>Chào em Thanh Vân.</p><p></p><p>Vết bầm máu xuất hiện tự nhiên không do va đập là do rối loạn đông cầm máu, có thể là do bệnh lý thành mạch máu, do giảm tiểu cầu, rối loạn hệ đông máu huyết tương.</p><p></p><p>Em cần đưa mẹ đi khám để bác sĩ xem xét, trước tiên đây có phải là xuất huyết dưới da hay không, nếu có thì cụ thể do nguyên nhân gì qua các xét nghiệm máu, khi có chẩn đoán mới có hướng điều trị cụ thể.</p><p></p><p>Thân ái!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Thường bị nổi gân xanh và bầm tím từng mảng nhỏ ở bắp chân là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: hoa dương</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Mẹ cháu năm nay 45 tuổi, thường bị nổi gân xanh và bầm tím từng mảng nhỏ ở bắp chân, ban đầu thì đau nhưng càng về sau thì không đau nữa mặc dù không bị va đập hay chấn thương nào cả, mong bác sĩ cho mẹ cháu biết nguyên nhân và cách chữa trị.</p><p></p><p>Cháu cảm ơn bác sĩ rất nhiều ạ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Các vết bầm tím xuất hiện tự nhiên không do va đập có thể do các vấn đề của thành mạch máu hoặc do các bệnh của máu dẫn tới tình trạng xuất huyết dưới da.</p><p></p><p>Nguyên nhân thành mạch gây xuất huyết dưới da dưới dạng các nốt, mảng, bầm tím dưới da là do thành mạch kém bền vững mà nguyên nhân thành mạch kém bền vững thường gặp nhất là do thiếu vitamin C. Bầm tím có thể xuất hiện tự nhiên hoặc sau khi tì đè hoặc chấn thương. Điều trị bằng cách bổ sung thêm vitamin C cho cơ thể. Vitamin C có nhiều trong các loại hoa quả chua, trong các loại rau xanh. Vì vậy, trong chế độ ăn nên tăng cường ăn các loại đồ ăn này. Ngoài ra, có thể dùng thêm Vitamin C dạng viên sủi nhưng chỉ nên uống 1 – 2 viên một ngày sau ăn; không nên lạm dụng uống quá nhiều và kéo dài.</p><p></p><p>Tình trạng xuất huyết dưới da còn có thể là triệu chứng của các bệnh lý về máu như: xuất huyết giảm tiểu cầu, bệnh xuất huyết do thiếu hụt các yếu tố đông máu (Bệnh Hemophilia A, B, C). Trong bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu, xuất huyết dưới da thường ở dạng chấm nốt và khi xét nghiệm máu thấy số lượng tiểu cầu giảm mạnh. Bệnh Hemophilia là nhóm bệnh xuất huyết do thiếu hụt các yếu tố đông máu, Hemophilia A do thiếu hụt yếu tố VIII, Hemophilia B do thiếu hụt yếu tố IX, Hemophilia C do thiếu hụt yếu tố XI. Xuất huyết dưới da trong bệnh Hemophilia thường ở dạng đám, mảng, có thể bị xuất hiện khi tì đè hoặc va chạm nhẹ.</p><p>Vì vậy, bạn nên đưa mẹ đi khám bệnh sớm để chẩn đoán xác định bệnh và có hướng điều trị đúng nhé.</p><p></p><p>Chúc gia đình bạn sống khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42795, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/24_01_2017_02_21_17_877137.jpg[/IMG][/CENTER] Giảm tiểu cầu ở người trung niên có những vấn đề gì cần lưu ý? Bài viết sau đây sẽ giải đáp thắc mắc của bạn. [SIZE=5][B]Bị xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Cao Minh Duy Chào bác sĩ. Mẹ em năm nay 51 tuổi. Hôm 26 tết mẹ em đi khám bệnh đau tai tại 1 phòng khám tư nhân, bác sĩ cho làm xét nghiệm phân tích tế bào máu ngoại vi thấy giảm tiểu cầu còn 44.000/microlit. Bác sĩ này chẩn đoán xuất huyết giảm tiểu cầu vô căn. Bác sĩ khuyên nên vào bệnh viện để kiểm tra kỹ hơn và cùng ngày đến bệnh viện làm xét nghiệm lại kết quả vẫn vậy. Bác sĩ tại bệnh viện cho thuốc về nhà uống. Ngày 26/2 vừa rồi cũng đi khám lại ở phòng khám tư kết quả vẫn vậy, và đến bệnh viện làm xét nghiệm thì giảm còn 43.000/microlit, bác sĩ cho nhập viện điều trị. 12 ngày điều trị nhưng khi ăn vào là rất mệt và khó chịu ở bụng, có hỏi thì bác sĩ bảo là tác dụng thuốc và đau dạ dày, trong thuốc hằng ngày có kèm viên thuốc dạ dày nhưng uống vẫn vậy. Hôm 8/3 xuất viện bác sĩ cho toa mua thuốc về nhà uống, hẹn tái khám ngày 22/3. Trong giấy có ghi xuất huyết giảm tiểu cầu tự miễn, bệnh kèm theo viêm dạ dày. Xin bác sĩ giải thích giúp em để hiểu rõ hơn. Cảm ơn bác sĩ! Chào em. Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch là tình trạng tiểu cầu trong máu ngoại vi bị phá huỷ ở hệ liên võng nội mô do sự có mặt của tự kháng thể kháng tiểu cầu. Trước khi chẩn đoán giảm tiểu cầu do nguyên nhân miễn dịch cần tìm những nguyên nhân thứ phát khác gây giảm tiểu cầu. Tốt nhất em nên khuyên mẹ đến khám tại bệnh viện Truyền Máu Huyết Học để có chẩn đoán xác định em nhé. Thân ái! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Nam 46 tuổi, bị giảm thể tích tiểu cầu, AST, ALT tăng là bị làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Ngọc Chào bác sĩ! Bố em năm nay 46 tuổi, làm tự do, hay làm ở công trường, tiếp xúc với nhiều bụi, thường xuyên uống rượu (không nghiện), có hút thuốc lá. Thời gian trước đi khám sức khỏe (bị rối loạn tiêu hóa nên đi khám) về bố nói không sao nhưng nhìn vào kết quả khám có bất thường thể tích tiểu cầu giảm, AST, ALT tăng. Dạo gần đây bố em hay uống kháng sinh, thuốc giảm đau, ngậm thuốc ho, thường xuyên đau đầu, ỉa phân lỏng như vậy là bị làm sao ạ, em lo cho bố lắm, em cần chăm sóc bố như thế nào, mong bác sĩ cho lời giải đáp. Em cảm ơn bác sĩ ạ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Bố bạn năm nay 46 tuổi, làm tự do, hay làm ở công trường, tiếp xúc với nhiều bụi, thường xuyên uống rượu (không nghiện), có hút thuốc lá. Thời gian trước bố bạn bị rối loạn tiêu hóa nên đi khám phát hiện thấy có bất thường thể tích tiểu cầu giảm, AST, ALT tăng. Dạo gần đây bố bạn thường xuyên đau đầu, ỉa phân lỏng. Có thể tất cả những triệu chứng này là biểu hiện của hậu quả uống rượu thường xuyên. Nhiều nghiên cứu cho thấy rượu có một số tác hại chung như sau: Làm chậm hoạt động của não, tác động tới sự tỉnh táo, sự phối hợp và thời gian phản ứng Ảnh hưởng tới giấc ngủ và chức năng tình dục. Đau đầu, tăng huyết áp, ợ nóng, bị bệnh gan, thận, phổi và bệnh tim, đột quỵ, loãng xương, béo phì, uống rượu quá mức cũng làm tăng nguy cơ bị ung thư miệng, họng, thanh quản, thực quản, ung thư gan và ung thư vú. Khi kết hợp với hút thuốc lá, uống rượu quá mức làm tăng nguy cơ bị nhiều dạng ung thư khác. Rượu gây nhiều tác hại trên gan. Rượu là thủ phạm gây xơ gan đứng hàng thứ 2 chỉ sau vi rút viêm gan. Các bệnh lý gan do rượu thường gặp là: gan nhiễm mỡ do rượu, viêm gan do rượu, xơ gan, ung thư gan do rượu. Khi bị xơ gan rượu bệnh nhân thường mệt mỏi, sụt cân: chán ăn, rối loạn tiêu hóa, đau bụng, vàng da, phù chân, báng bụng, xuất huyết mũi, răng, da, đường tiêu hóa, giảm ham muốn tình dục. Xét nghiệm máu: Giảm hemoglobin, hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, thời gian đông máu kéo dài Tăng bilirubin, men transaminase, phosphatase kiềm, giảm albumin Thay đổi ion đồ Tăng AFP Hiện diện các marker viêm gan Các kháng thể tự miễn. Trường hợp của bố bạn do làm việc vất vả trong môi trường độc hại khói bụi lại vừa uống rượu, vừa hút thuốc lá. Đó là nguy cơ rất lớn dẫn đến viêm gan và xơ gan. Đó là không biết bố bạn có bị nhiễm vi rút viêm gan B nữa không. Hiện tượng tiểu cầu giảm, men gan tăng, rối loạn tiêu hóa thường xuyên đó chính là biểu hiện của bệnh. Khi bị xơ gan sẽ làm giảm protit máu, làm ảnh hưởng đến nội tiết và hệ miễn dịch. Do đó bố bạn thường xuyên bị ho và phải uống kháng sinh liên tục. Để điều trị tốt nhất nên kiểm soát theo dõi và chữa trị lí do đưa đến xơ gan mà cụ thể đối với bố bạn là phải hạn chế tối đa bia rượu có thể, sau đó mới bỏ hẳn rượu. Vì bỏ ngay rượu sẽ rất khó và rất dễ bị rơi vào trạng thái cai rượu. Bố bạn cần phải bỏ cả thuốc lá, nghỉ ngơi hoàn toàn một thời gian, ăn uống bồi dưỡng cơ thể, và uống các thuốc hỗ trợ gan như Fortex ngày 3 viên chia 3 lần. Nếu một thời gian không đỡ, bạn cần đi khám bác sĩ. Chúc bố bạn chóng khỏe! [SIZE=5][B]Tay nổi nhiều vết bầm là dấu hiệu bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nguyễn Thị Thanh Vân Thưa bác sĩ. Mẹ cháu 49 tuổi, dạo gần đây trên tay mẹ xuất hiện nhiều vết bầm đỏ giống như bị tụ máu lại. Số lượng vết đỏ khá nhiều. Cho cháu hỏi bác sĩ, mẹ cháu mắc bệnh gì và nguy hiểm không ạ? Cháu xin cảm ơn. Chào em Thanh Vân. Vết bầm máu xuất hiện tự nhiên không do va đập là do rối loạn đông cầm máu, có thể là do bệnh lý thành mạch máu, do giảm tiểu cầu, rối loạn hệ đông máu huyết tương. Em cần đưa mẹ đi khám để bác sĩ xem xét, trước tiên đây có phải là xuất huyết dưới da hay không, nếu có thì cụ thể do nguyên nhân gì qua các xét nghiệm máu, khi có chẩn đoán mới có hướng điều trị cụ thể. Thân ái! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Thường bị nổi gân xanh và bầm tím từng mảng nhỏ ở bắp chân là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: hoa dương Chào bác sĩ. Mẹ cháu năm nay 45 tuổi, thường bị nổi gân xanh và bầm tím từng mảng nhỏ ở bắp chân, ban đầu thì đau nhưng càng về sau thì không đau nữa mặc dù không bị va đập hay chấn thương nào cả, mong bác sĩ cho mẹ cháu biết nguyên nhân và cách chữa trị. Cháu cảm ơn bác sĩ rất nhiều ạ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Các vết bầm tím xuất hiện tự nhiên không do va đập có thể do các vấn đề của thành mạch máu hoặc do các bệnh của máu dẫn tới tình trạng xuất huyết dưới da. Nguyên nhân thành mạch gây xuất huyết dưới da dưới dạng các nốt, mảng, bầm tím dưới da là do thành mạch kém bền vững mà nguyên nhân thành mạch kém bền vững thường gặp nhất là do thiếu vitamin C. Bầm tím có thể xuất hiện tự nhiên hoặc sau khi tì đè hoặc chấn thương. Điều trị bằng cách bổ sung thêm vitamin C cho cơ thể. Vitamin C có nhiều trong các loại hoa quả chua, trong các loại rau xanh. Vì vậy, trong chế độ ăn nên tăng cường ăn các loại đồ ăn này. Ngoài ra, có thể dùng thêm Vitamin C dạng viên sủi nhưng chỉ nên uống 1 – 2 viên một ngày sau ăn; không nên lạm dụng uống quá nhiều và kéo dài. Tình trạng xuất huyết dưới da còn có thể là triệu chứng của các bệnh lý về máu như: xuất huyết giảm tiểu cầu, bệnh xuất huyết do thiếu hụt các yếu tố đông máu (Bệnh Hemophilia A, B, C). Trong bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu, xuất huyết dưới da thường ở dạng chấm nốt và khi xét nghiệm máu thấy số lượng tiểu cầu giảm mạnh. Bệnh Hemophilia là nhóm bệnh xuất huyết do thiếu hụt các yếu tố đông máu, Hemophilia A do thiếu hụt yếu tố VIII, Hemophilia B do thiếu hụt yếu tố IX, Hemophilia C do thiếu hụt yếu tố XI. Xuất huyết dưới da trong bệnh Hemophilia thường ở dạng đám, mảng, có thể bị xuất hiện khi tì đè hoặc va chạm nhẹ. Vì vậy, bạn nên đưa mẹ đi khám bệnh sớm để chẩn đoán xác định bệnh và có hướng điều trị đúng nhé. Chúc gia đình bạn sống khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Câu hỏi hay về chứng giảm tiểu cầu ở người trung niên
Top
Dưới