Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Lưu ý với hiện tượng đi ngoài phân nâu
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42805, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/04_01_2017_03_14_05_114055.jpg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/04_01_2017_03_14_05_114055.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Màu sắc của phân nếu chuyển nâu được xem là một dấu hiệu cho thấy có sự bất thường trong cơ thể vì vậy bất cứ ai cũng phải cảnh giác. Bài viết sau đây sẽ cung cấp những thông tin hữu ích cho bạn về vấn đề này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau bụng, phân nâu sau mổ ruột thừa là sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em vừa mổ ruột thừa được 1 tuần. Hiện tại vết mổ khô rất tốt nhưng em gặp vấn đề về tiêu hoá. Mỗi khi ăn cháo hoặc uống sữa xong là em thường bị đau bụng và đi ngoài luôn. Phân đi có màu hơi nâu và có chất nhầy. Bác sĩ cho em hỏi như vậy em bị sao và cách điều trị như thế nào? Mong nhận được câu trả lời sớm từ bác sĩ.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Em đã mổ ruột thừa được 1 tuần, tuy nhiên không biết em được mổ theo phương pháp mổ thường (mổ mở) hay mổ nội soi. Nếu mổ nội soi thì em nên nghỉ ngơi sau mổ ít nhất 02 tuần và nếu mổ mở thì cần khoảng 4- 6 tuần. Vì vậy, đây là thời gian em cần lưu ý một số vấn đề về chế độ dinh dưỡng cũng như vận động sao cho hợp lý:</p><p></p><p>Trong thời gian này, em cần vận động nhẹ nhàng, tránh các hoạt động gắng sức, hạn chế các hoạt động quanh vùng vừa được phẫu thuật. Em cần lưu ý khi đi lại (di chuyển), không nên thức khuya…</p><p></p><p>Chế độ dinh dưỡng ở giai đoạn này thì em đã có thể ăn uống bình thường (tuy nhiên cần ăn thức ăn mềm, dễ tiêu hóa).</p><p></p><p>Theo em kể, hiện tại sau mỗi khi ăn cháo hoặc uống sữa là em bị đau bụng và đi ngoài luôn (phân màu hơi nâu và có chất nhầy). Những biểu hiện này là triệu chứng của bệnh đại tràng (cần loại trừ khả năng bị bệnh hội chứng ruột kích thích). Tuy nhiên, em có thể thay đổi chế độ ăn (ăn cơm nát). Tránh các thức ăn khó tiêu, dễ sinh hơi như khoai, bánh ngọt nhiều bơ, hoa quả có độ ngọt cao, đồ uống nhiều đường và có gas. Tránh các chất kích thích (rượu, cà phê, gia vị chua cay…). Tránh ăn quá nhiều thức ăn có nhiều chất xơ và những thức ăn để lâu, bảo quản không tốt. Sau khi thực hiện tốt chế độ dinh dưỡng, nếu các biểu hiện nói trên có biến chuyển thì em nên duy trì tiếp tục. Nếu không thay đổi thì em nên đi khám chuyên khoa Tiêu hóa để chuẩn đoán chính xác bệnh.</p><p></p><p>Chúc em mau khỏi!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đi ngoài phân có màu đen và hơi nâu như màu đất là bị bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: mạnh</p><p></p><p>Chào bác sĩ. Năm nay cháu 23 tuổi, dạo này cháu hay bị đi ngoài phân có màu đen và hơi nâu như màu đất, nhưng không thấy mùi thối. hầu như ngày nào cũng vậy. Mấy hôm qua cháu ăn uống vẫn bình thường, chỉ có uống cà phê sau kho ăn và hay thức hơi khuya, thường là 2 – 3 giờ sáng ngủ và 10 – 11 giờ mới dậy. Vậy cháu có bị sao không và có nên đi khám và chữa trị không?</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Bình thường có thể thấy phân đen trong một số tình huống do cách ăn uống hoặc một số loại thuốc, chẳng hạn như ăn huyết, bổ sung sắt… Tuy nhiên, phân đen cũng có thể là dấu hiệu của một bệnh lý hoặc tình trạng nghiêm trọng, chẳng hạn như: xuất huyết đường tiêu hóa do viêm loét hay ung thư đường tiêu hóa. Phân đen có thể là một biểu hiện của nhiều bệnh, rối loạn khác nhau như do nhiễm trùng, chấn thương, viêm và bệnh ác tính.</p><p></p><p>Nguyên nhân phổ biến bao gồm loét dạ dày (loét dạ dày) và viêm đường tiêu hóa từ việc sử dụng các loại thuốc kháng viêm không steroid (NSAIDs, như ibuprofen và aspirin…).</p><p></p><p>Phân có màu đen thường do chảy máu từ đường tiêu hóa trên (thực quản, dạ dày, ruột non). Bệnh lý tai mũi họng gây chảy máu (bệnh nhân nuốt máu xuống đường tiêu hóa). Phân màu đỏ hoặc màu nâu sẫm thường có nguồn gốc từ chảy máu ở đường tiêu hóa thấp hơn (đại tràng, trực tràng hay hậu môn).</p><p></p><p>Phân đen có thể là do một số thuốc và các chất tiêu hóa khác bao gồm:</p><p></p><p>Thuốc có chứa Bismuth, chẳng hạn như Pepto Bismol hoặc Kaopectate.</p><p></p><p>Cam thảo đen (Black licorice).</p><p></p><p>Thuốc bổ sung sắt.</p><p></p><p>Ăn huyết: một số người hay ăn tiết canh hoặc huyết của vịt, gà, heo… nấu chín.</p><p></p><p>Việc uống cà phê và thức đêm thường không dẫn tới đi ngoài phân đen.</p><p></p><p>Nếu cháu đã bị đi ngoài phân đen vài ngày liên tục, cháu nên đi khám chuyên khoa tiêu hóa để được các bác sĩ kiểm tra và loại trừ những lí do nguy hiểm.</p><p></p><p>Chúc cháu luôn vui và khỏe mạnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hay bị đau bụng quằn quại, đi ngoài ra máu, phân màu nâu là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu 16 tuổi, là nam. Cách đây 4 năm cháu bị đau bụng quằn quại rồi cháu đi khám tư nhân, ở đó người ta bơm vào hậu môn sau đó chụp X-quang. Chụp xong bác sĩ chẩn đoán là bị viêm ruột kích thích sau đó kê đơn thuốc. Uống 1 thời gian cháu cảm thấy không còn đau nữa, 1 điều khác từ sau đó khi đi ngoài có thấy 1 ít máu. Dần dần cháu đi táo bón thì ra càng nhiều hơn, cháu thấy còn có chất nhầy nhầy. Cứ đến ngày hè là cháu lại có những triệu chứng đó và phân còn có màu nâu nữa. Giờ thì thi thoảng đi ngoài vẫn còn ra ít máu nhưng không đáng kể so với ngày trước và chỉ thấy hay khát nước, đi đại tiện nhiều. Những dấu hiệu đó có phải là do đại tràng – trực tràng không ạ? Mong bác sĩ tư vấn cho cháu lời khuyên!</p><p></p><p>Cháu xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Mai Hương</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Các dấu hiệu hội chứng ruột kích thích bao gồm đau bụng, đầy hơi, tiêu chảy hoặc táo bón, đôi khi xen kẽ táo bón và tiêu chảy kèm theo có chất nhầy trong phân. Trước đây cháu đã được chẩn đoán là viêm ruột kích thích nên với các triệu chứng như hiện nay cho thấy khả năng cháu bị hội chứng ruột kích thích hơn là triệu chứng của đại tràng. Đồng thời cháu có đi ít phân máu thì có khả năng là do táo bón. Tuy nhiên nếu đi ra máu kéo dài thì cháu nên đi khám để được các bác sĩ kiểm tra và cho chữa trị thích hợp.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trẻ bị đi ngoài phân màu nâu, sủi bọt và đỏ đít, chữa trị như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: N.T Nhường</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Con trai tôi hiện được 2 tháng 20 ngày tuổi. Thời gian vừa qua cháu đi ngoài phân màu nâu sủi bọt và đỏ đít, hầu như không tăng cân. Tôi có ăn trứng lá mơ thì phân chuyển sang màu vàng và có chất nhầy nhớt. Trong thời gian đó tôi còn cho cháu đi uống Rota phòng tiêu chảy, và uống 3 gói Lactomin Plus trong 3 ngày. Đến giờ đang 3 tuần rồi mà cháu vẫn đi ngoài phân vàng và nhầy nhớt. Bé có hơi khụt khịt mũi tí xíu. Vậy xin bác sĩ cho tôi biết cách điều trị.</p><p></p><p>Xin cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p>Bạn Nhường thân mến.</p><p></p><p>Bạn cần nói rõ hơn về việc đi ngoài của bé:</p><p></p><p>Một ngày bé đi mấy lần.</p><p></p><p>Mỗi lần đi ngoài, phân ra ít hay nhiều.</p><p></p><p>Phân có nhiều nước không hay sền sệt.</p><p></p><p>Mỗi lần đi bé có rặn đỏ mặt hoặc khóc không.</p><p></p><p>Có đầy đủ những thông tin trên chúng tôi mới tư vấn cho bạn rõ được, nếu có thêm xét nghiệm phân thì càng tốt. Việc bé khụt khịt mũi bạn nên dùng dung dịch Nacl 0,9% để vệ sinh mũi mỗi ngày. Hẹn gặp lại bạn ở thư sau.</p><p></p><p>Chúc bé mau bình phục.</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42805, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/04_01_2017_03_14_05_114055.jpg[/IMG][/CENTER] Màu sắc của phân nếu chuyển nâu được xem là một dấu hiệu cho thấy có sự bất thường trong cơ thể vì vậy bất cứ ai cũng phải cảnh giác. Bài viết sau đây sẽ cung cấp những thông tin hữu ích cho bạn về vấn đề này. [SIZE=5][B]Đau bụng, phân nâu sau mổ ruột thừa là sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Em vừa mổ ruột thừa được 1 tuần. Hiện tại vết mổ khô rất tốt nhưng em gặp vấn đề về tiêu hoá. Mỗi khi ăn cháo hoặc uống sữa xong là em thường bị đau bụng và đi ngoài luôn. Phân đi có màu hơi nâu và có chất nhầy. Bác sĩ cho em hỏi như vậy em bị sao và cách điều trị như thế nào? Mong nhận được câu trả lời sớm từ bác sĩ. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy[/B][/SIZE] Chào em. Em đã mổ ruột thừa được 1 tuần, tuy nhiên không biết em được mổ theo phương pháp mổ thường (mổ mở) hay mổ nội soi. Nếu mổ nội soi thì em nên nghỉ ngơi sau mổ ít nhất 02 tuần và nếu mổ mở thì cần khoảng 4- 6 tuần. Vì vậy, đây là thời gian em cần lưu ý một số vấn đề về chế độ dinh dưỡng cũng như vận động sao cho hợp lý: Trong thời gian này, em cần vận động nhẹ nhàng, tránh các hoạt động gắng sức, hạn chế các hoạt động quanh vùng vừa được phẫu thuật. Em cần lưu ý khi đi lại (di chuyển), không nên thức khuya… Chế độ dinh dưỡng ở giai đoạn này thì em đã có thể ăn uống bình thường (tuy nhiên cần ăn thức ăn mềm, dễ tiêu hóa). Theo em kể, hiện tại sau mỗi khi ăn cháo hoặc uống sữa là em bị đau bụng và đi ngoài luôn (phân màu hơi nâu và có chất nhầy). Những biểu hiện này là triệu chứng của bệnh đại tràng (cần loại trừ khả năng bị bệnh hội chứng ruột kích thích). Tuy nhiên, em có thể thay đổi chế độ ăn (ăn cơm nát). Tránh các thức ăn khó tiêu, dễ sinh hơi như khoai, bánh ngọt nhiều bơ, hoa quả có độ ngọt cao, đồ uống nhiều đường và có gas. Tránh các chất kích thích (rượu, cà phê, gia vị chua cay…). Tránh ăn quá nhiều thức ăn có nhiều chất xơ và những thức ăn để lâu, bảo quản không tốt. Sau khi thực hiện tốt chế độ dinh dưỡng, nếu các biểu hiện nói trên có biến chuyển thì em nên duy trì tiếp tục. Nếu không thay đổi thì em nên đi khám chuyên khoa Tiêu hóa để chuẩn đoán chính xác bệnh. Chúc em mau khỏi! [SIZE=5][B]Đi ngoài phân có màu đen và hơi nâu như màu đất là bị bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: mạnh Chào bác sĩ. Năm nay cháu 23 tuổi, dạo này cháu hay bị đi ngoài phân có màu đen và hơi nâu như màu đất, nhưng không thấy mùi thối. hầu như ngày nào cũng vậy. Mấy hôm qua cháu ăn uống vẫn bình thường, chỉ có uống cà phê sau kho ăn và hay thức hơi khuya, thường là 2 – 3 giờ sáng ngủ và 10 – 11 giờ mới dậy. Vậy cháu có bị sao không và có nên đi khám và chữa trị không? [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào cháu. Bình thường có thể thấy phân đen trong một số tình huống do cách ăn uống hoặc một số loại thuốc, chẳng hạn như ăn huyết, bổ sung sắt… Tuy nhiên, phân đen cũng có thể là dấu hiệu của một bệnh lý hoặc tình trạng nghiêm trọng, chẳng hạn như: xuất huyết đường tiêu hóa do viêm loét hay ung thư đường tiêu hóa. Phân đen có thể là một biểu hiện của nhiều bệnh, rối loạn khác nhau như do nhiễm trùng, chấn thương, viêm và bệnh ác tính. Nguyên nhân phổ biến bao gồm loét dạ dày (loét dạ dày) và viêm đường tiêu hóa từ việc sử dụng các loại thuốc kháng viêm không steroid (NSAIDs, như ibuprofen và aspirin…). Phân có màu đen thường do chảy máu từ đường tiêu hóa trên (thực quản, dạ dày, ruột non). Bệnh lý tai mũi họng gây chảy máu (bệnh nhân nuốt máu xuống đường tiêu hóa). Phân màu đỏ hoặc màu nâu sẫm thường có nguồn gốc từ chảy máu ở đường tiêu hóa thấp hơn (đại tràng, trực tràng hay hậu môn). Phân đen có thể là do một số thuốc và các chất tiêu hóa khác bao gồm: Thuốc có chứa Bismuth, chẳng hạn như Pepto Bismol hoặc Kaopectate. Cam thảo đen (Black licorice). Thuốc bổ sung sắt. Ăn huyết: một số người hay ăn tiết canh hoặc huyết của vịt, gà, heo… nấu chín. Việc uống cà phê và thức đêm thường không dẫn tới đi ngoài phân đen. Nếu cháu đã bị đi ngoài phân đen vài ngày liên tục, cháu nên đi khám chuyên khoa tiêu hóa để được các bác sĩ kiểm tra và loại trừ những lí do nguy hiểm. Chúc cháu luôn vui và khỏe mạnh! [SIZE=5][B]Hay bị đau bụng quằn quại, đi ngoài ra máu, phân màu nâu là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Cháu 16 tuổi, là nam. Cách đây 4 năm cháu bị đau bụng quằn quại rồi cháu đi khám tư nhân, ở đó người ta bơm vào hậu môn sau đó chụp X-quang. Chụp xong bác sĩ chẩn đoán là bị viêm ruột kích thích sau đó kê đơn thuốc. Uống 1 thời gian cháu cảm thấy không còn đau nữa, 1 điều khác từ sau đó khi đi ngoài có thấy 1 ít máu. Dần dần cháu đi táo bón thì ra càng nhiều hơn, cháu thấy còn có chất nhầy nhầy. Cứ đến ngày hè là cháu lại có những triệu chứng đó và phân còn có màu nâu nữa. Giờ thì thi thoảng đi ngoài vẫn còn ra ít máu nhưng không đáng kể so với ngày trước và chỉ thấy hay khát nước, đi đại tiện nhiều. Những dấu hiệu đó có phải là do đại tràng – trực tràng không ạ? Mong bác sĩ tư vấn cho cháu lời khuyên! Cháu xin cảm ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Mai Hương[/B][/SIZE] Chào cháu. Các dấu hiệu hội chứng ruột kích thích bao gồm đau bụng, đầy hơi, tiêu chảy hoặc táo bón, đôi khi xen kẽ táo bón và tiêu chảy kèm theo có chất nhầy trong phân. Trước đây cháu đã được chẩn đoán là viêm ruột kích thích nên với các triệu chứng như hiện nay cho thấy khả năng cháu bị hội chứng ruột kích thích hơn là triệu chứng của đại tràng. Đồng thời cháu có đi ít phân máu thì có khả năng là do táo bón. Tuy nhiên nếu đi ra máu kéo dài thì cháu nên đi khám để được các bác sĩ kiểm tra và cho chữa trị thích hợp. Chúc cháu mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Trẻ bị đi ngoài phân màu nâu, sủi bọt và đỏ đít, chữa trị như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: N.T Nhường Thưa bác sĩ. Con trai tôi hiện được 2 tháng 20 ngày tuổi. Thời gian vừa qua cháu đi ngoài phân màu nâu sủi bọt và đỏ đít, hầu như không tăng cân. Tôi có ăn trứng lá mơ thì phân chuyển sang màu vàng và có chất nhầy nhớt. Trong thời gian đó tôi còn cho cháu đi uống Rota phòng tiêu chảy, và uống 3 gói Lactomin Plus trong 3 ngày. Đến giờ đang 3 tuần rồi mà cháu vẫn đi ngoài phân vàng và nhầy nhớt. Bé có hơi khụt khịt mũi tí xíu. Vậy xin bác sĩ cho tôi biết cách điều trị. Xin cảm ơn bác sĩ! Bạn Nhường thân mến. Bạn cần nói rõ hơn về việc đi ngoài của bé: Một ngày bé đi mấy lần. Mỗi lần đi ngoài, phân ra ít hay nhiều. Phân có nhiều nước không hay sền sệt. Mỗi lần đi bé có rặn đỏ mặt hoặc khóc không. Có đầy đủ những thông tin trên chúng tôi mới tư vấn cho bạn rõ được, nếu có thêm xét nghiệm phân thì càng tốt. Việc bé khụt khịt mũi bạn nên dùng dung dịch Nacl 0,9% để vệ sinh mũi mỗi ngày. Hẹn gặp lại bạn ở thư sau. Chúc bé mau bình phục. Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Lưu ý với hiện tượng đi ngoài phân nâu
Top
Dưới