Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Bị như thế này có phải do giảm hồng cầu hay không?
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42815, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/20_01_2017_02_43_39_098187.jpg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/20_01_2017_02_43_39_098187.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Giảm hồng cầu thường bị nhầm lẫn bởi các hiện tượng khác dẫn đến chữa trị sai cách. Cùng tham khảo các trường hợp sau đây để nhận biết bệnh lý này chính xác hơn nhé!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau đầu, hạ huyết áp có phải thiếu máu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: phamthanhtuyen</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em năm nay 29 tuổi, em đã sinh 2 lần đều phải phẫu thuật. Bác sĩ phẫu thuật nói em bị thiếu máu. Có phải do đó mà em hay bị đau đầu, hạ huyết áp và bị đau 2 bên xương mông không ạ? Hay em bị bệnh gì?</p><p></p><p>Xin bác sĩ chỉ giùm, em cảm ơn!</p><p></p><p></p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Lê Hữu Lợi</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Tình trạng hay đau đầu, chóng mặt và hạ thuyết áp sau khi đẻ con thường do thiếu máu và thiếu dinh dưỡng gây ra. Phụ nữ độ tuổi sinh đẻ thường được khuyên bổ sung 1 viên sắt mỗi ngày khi mang thai và trong thời kỳ hậu sản để ngăn ngừa tình trạng thiếu máu. Thiếu máu có rất nhiều lí do, trong đó thiếu các loại vitamin cũng là một trong những lí do gây thiếu máu. Trước hết, nếu có điều kiện bạn nên đi khám Bác sĩ để chắc chắn có bị thiếu máu hay không, và thiếu máu do lí do gì. Thông thường, các thức ăn có nhiều vitamin C, vitamin B12, sắt, kẽm được chú ý bổ sung ở người thiếu máu, ví dụ như: quýt, cam, cà chua và các loại trái cây, ngoài ra khẩu phần ăn cũng cần bổ sung các loại thịt gia cầm, cá, trứng, sữa…</p><p></p><p>Chúc bạn mau khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hoa mắt chóng mặt, đau đầu có phải thiếu máu não?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi có biểu hiện hoa mắt, chóng mặt. Hai mi mắt sụp xuống như buồn ngủ, đau đầu. Xin hỏi bác sĩ đó có phải là thiếu máu não không?</p><p></p><p>Tôi xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Thiếu máu não là một trạng thái bệnh lý, có rất nhiều triệu chứng lâm sàng khác nhau nhưng cùng chung một cơ chế sinh bệnh là thiếu máu lên não, dẫn tới giảm cung cấp oxy và chất dinh dưỡng nuôi não khiến các tế bào thần kinh thiếu năng lượng để hoạt động, ảnh hưởng tới cấu trúc, tồn tại và phát triển của hệ thần kinh trung ương. Não là một trong những cơ quan trọng yếu của cơ thể và nhu cầu oxy của tổ chức não rất cao, thậm chí gấp 5 lần so với tim. Vì vậy não rất nhạy cảm với việc thiếu oxy của cơ thể.</p><p></p><p>Khi não bị thiếu máu thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe nói chung và hệ thần kinh trung ương nói riêng. Nếu ngừng tuần hoàn não từ 6-7 giây cơ thể có thể sẽ bị ngất, ngừng 40-110 giây sẽ bị mất các phản xạ, ngừng 5 phút thì tế bào não sẽ chết, không hồi phục được (tùy theo thể trạng từng người).</p><p></p><p>Nguyên nhân dẫn đến bệnh thiếu máu não rất đa dạng: có thể do làm việc căng thẳng, ăn uống sinh hoạt không hợp lý, bệnh lý mạch máu não hoặc bệnh lý toàn thân. Bệnh không chỉ gặp ở người già, trung niên, mà còn gặp ở những người trẻ tuổi. Đặc biệt với những người phải làm việc trí óc căng thẳng trong một thời gian dài. Khi bị thiếu máu não thường có các triệu chứng như: đau đầu kéo dài, hoa mắt chóng mặt, ù tai, suy giảm trí nhớ, vắng ý thức nhất thời, nhức mỏi chân tay, da xanh, sợ lạnh, mất ngủ… Biểu hiện này có thể thoáng qua, nhưng cũng có khi lại lặp đi lặp lại hoặc kéo dài.</p><p></p><p>Vậy với các triệu chứng của bạn, rất có khả năng bạn đã bị thiếu máu não. Nếu các triệu chứng của bạn chỉ thoáng qua hoặc hết ngay sau khi nghỉ ngơi thì bạn không cần đi khám mà chỉ cần điều chỉnh chế độ ăn uống sinh hoạt hợp lý. Nhưng nếu các triệu chứng trên xảy ra kéo dài hoặc lặp đi lặp lại, bạn cần đi tới cơ sở khám chữa bệnh chuyên khoa để khám và điều trị kịp thời.</p><p></p><p>Chúc bạn chóng khỏi bệnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tập trung lâu thì bị chóng mặt, không thể tập trung được có phải thiếu máu não không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Hai Dang</p><p></p><p>Thân chào bác sĩ.</p><p></p><p>Gần đây em xuất hiện triệu chứng mỗi khi suy nghĩ nhiều tập trung lâu thì bị chóng mặt, không thể tập trung được nữa. Em nghĩ có thể do mình bị thiếu máu não không?</p><p></p><p>Em xin cảm ơn.</p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Chóng mặt có thể do nhiều nguyên nhân:</p><p></p><p>Chóng mặt từ nguyên nhân ngoại biên có nguồn gốc từ thần kinh tiền đình: Nguyên nhân thường gặp rất của rối loạn chức năng dây thần kinh VIII là bị chèn ép từ u (thường là u Schwann (u thần kinh thính giác) hay u màng não).</p><p></p><p>Chóng mặt trung ương: Do các tổn thương của thân não và tiểu não (Thiếu máu cục bộ như hội chứng Wallengerg, xuất huyết, cơn thiếu máu cục bộ thoáng qua của tuần hoàn não sau), Migraine.</p><p></p><p>Chóng mặt do nguyên nhân tâm lý: Cũng được gọi là chóng mặt tư thế do sợ, thường xảy ra đồng thời với các cơn hoảng sợ hay chứng sợ khoảng rộng</p><p></p><p>Theo tôi, nếu bạn có chóng mặt thật sự (cảm giác nhà, các vật xung quanh quay tròn hoặc bản thân quay quanh đồ vật) bạn nên đến bệnh viện để được kiểm tra tìm nguyên nhân và có hướng điều trị thích hợp.</p><p></p><p>Thân ái.</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé 3 tuổi bị tím môi và mặt thì có phải do thiếu máu không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Kim Lan</p><p></p><p>Xin chào bác sĩ!</p><p></p><p>Bé nhà em được 3 tuổi, bé vui chơi và hoạt động bình thường. Nhưng môi bé hay bị tái và mặt bé thỉnh thoảng cũng như vậy. Trước đây em có đi xét nghiệm máu cho bé nhưng không bị thiếu máu. Nhờ bác sĩ tư vấn giúp em nên làm gì để tìm ra nguyên nhân và cách chữa trị cho bé.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Trường hợp của bé rất cần được loại trừ các bệnh lý về tim mạch và hô hấp. Do đó, nếu chỉ dựa vào xét nghiệm máu thôi thì chưa đủ khẳng định bé của em hoàn toàn không có bệnh lý. Để loại trừ em nên đưa bé đến bệnh viện Nhi Đồng khám và làm xét nghiệm tầm soát, nếu cần thiết bác sĩ sẽ chỉ định cho bé chụp X.quang phổi hoặc siêu âm tim,… mới tìm ra được nguyên nhân.</p><p></p><p>Chúc bé và gia đình khỏe mạnh!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hoa mắt chóng mặt có phải do thiếu máu không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nguyễn Uyên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Tôi thường hay bị hoa mắt chóng mặt. Cảm giác như mắt bị lóa, không có gì, đầu óc hơi quay quay, một lúc thì hết.</p><p></p><p>Triệu chứng này xuất hiện khi tôi đang nằm hay ngồi mà đứng dậy (dù không đứng dậy đột ngột), nó xuất hiện nhiều hơn vào trước ngày kinh khoảng 1 tuần và trong ngày kinh.</p><p></p><p>Có phải tôi bị thiếu máu không? Cách đây gần 1 năm, tôi đi hiến máu, người ta có thử bỏ máu tôi vào 1 dung dịch xanh dương, keo keo, máu tôi không chìm xuống được và họ không cho tôi hiến máu. Dung dịch đó là gì và thử nghiệm ấy có ý nghĩa gì? Sao tôi thấy những đợt trước không thấy thử nghiệm này? Bác sĩ có thể giải thích cho tôi được không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bạn bị chóng mặt, hoa mắt từ tư thế nằm chuyển sang ngồi hay đứng dậy là có thể là biểu hiện của chóng mặt tư thế lành tính (hay rối loạn tiền đình), thiếu máu, tụt huyết áp… Rối loạn tiền đình có 2 dạng: Tiền đình ngoại biên là tiền đình do rối loạn chức năng của các cấu trúc ở tai trong, hoặc của dây thần kinh số 8. Tiền đình trung ương là do tổn thương trong não gây ra.</p><p></p><p>Chóng mặt tư thế lành tính là nguyên nhân thường gặp nhất trong tiền đình ngoại biên chiếm đến 30% trường hợp. Yếu tố thúc đẩy có thể là do nhiễm trùng hoặc những rối loạn khác của tai trong hay chấn thương đầu trước đó, ngoài ra còn hay xảy ra ở người lớn tuổi do thoái hóa hệ thống tiền đình. Những cơn chóng mặt xảy ra khi thay đổi tư thế, kèm hoa mắt, có thể chóng mặt, buồn nôn, nôn…</p><p></p><p>Trước và trong thời gian bạn bị hoa mắt, chóng mặt bạn ăn uống dinh dưỡng thế nào, da bạn có xanh xao, niêm mạc mắt nhạt, môi tái, mệt mỏi không…? Nếu có những dấu hiệu này có thể bạn bị thiếu máu, bạn cần kiểm tra huyết áp nhiều ngày để có chẩn đoán chính xác.</p><p></p><p>Khi đi hiến máu, y bác sĩ có làm xét nghiệm đó cho bạn cho thấy bạn bị thiếu máu thiếu sắt nên đã không cho bạn hiến máu. Yếu tố cần thiết cho sự tạo máu bao gồm chất sắt, vitamin B12 và Acid folic, vì thiếu sắt nên không tham gia tạo hồng cầu dẫn đến thiếu máu và điều này giải thích được vì sao bạn có những triệu chứng như trên.</p><p></p><p>Tuy nhiên, bạn cũng cần khám Nội tổng quát để bác sĩ khám và chỉ định thêm một số xét nghiệm giúp tìm nguyên nhân gây thiếu máu thiếu sắt hoặc các bệnh lý đi kèm.</p><p></p><p>Chúc bạn mau chóng khắc phục được tình trạng này!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42815, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/20_01_2017_02_43_39_098187.jpg[/IMG][/CENTER] Giảm hồng cầu thường bị nhầm lẫn bởi các hiện tượng khác dẫn đến chữa trị sai cách. Cùng tham khảo các trường hợp sau đây để nhận biết bệnh lý này chính xác hơn nhé! [SIZE=5][B]Đau đầu, hạ huyết áp có phải thiếu máu[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: phamthanhtuyen Chào bác sĩ! Em năm nay 29 tuổi, em đã sinh 2 lần đều phải phẫu thuật. Bác sĩ phẫu thuật nói em bị thiếu máu. Có phải do đó mà em hay bị đau đầu, hạ huyết áp và bị đau 2 bên xương mông không ạ? Hay em bị bệnh gì? Xin bác sĩ chỉ giùm, em cảm ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Lê Hữu Lợi[/B][/SIZE] Chào bạn! Tình trạng hay đau đầu, chóng mặt và hạ thuyết áp sau khi đẻ con thường do thiếu máu và thiếu dinh dưỡng gây ra. Phụ nữ độ tuổi sinh đẻ thường được khuyên bổ sung 1 viên sắt mỗi ngày khi mang thai và trong thời kỳ hậu sản để ngăn ngừa tình trạng thiếu máu. Thiếu máu có rất nhiều lí do, trong đó thiếu các loại vitamin cũng là một trong những lí do gây thiếu máu. Trước hết, nếu có điều kiện bạn nên đi khám Bác sĩ để chắc chắn có bị thiếu máu hay không, và thiếu máu do lí do gì. Thông thường, các thức ăn có nhiều vitamin C, vitamin B12, sắt, kẽm được chú ý bổ sung ở người thiếu máu, ví dụ như: quýt, cam, cà chua và các loại trái cây, ngoài ra khẩu phần ăn cũng cần bổ sung các loại thịt gia cầm, cá, trứng, sữa… Chúc bạn mau khỏe! [SIZE=5][B]Hoa mắt chóng mặt, đau đầu có phải thiếu máu não?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Tôi có biểu hiện hoa mắt, chóng mặt. Hai mi mắt sụp xuống như buồn ngủ, đau đầu. Xin hỏi bác sĩ đó có phải là thiếu máu não không? Tôi xin cảm ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào bạn! Thiếu máu não là một trạng thái bệnh lý, có rất nhiều triệu chứng lâm sàng khác nhau nhưng cùng chung một cơ chế sinh bệnh là thiếu máu lên não, dẫn tới giảm cung cấp oxy và chất dinh dưỡng nuôi não khiến các tế bào thần kinh thiếu năng lượng để hoạt động, ảnh hưởng tới cấu trúc, tồn tại và phát triển của hệ thần kinh trung ương. Não là một trong những cơ quan trọng yếu của cơ thể và nhu cầu oxy của tổ chức não rất cao, thậm chí gấp 5 lần so với tim. Vì vậy não rất nhạy cảm với việc thiếu oxy của cơ thể. Khi não bị thiếu máu thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe nói chung và hệ thần kinh trung ương nói riêng. Nếu ngừng tuần hoàn não từ 6-7 giây cơ thể có thể sẽ bị ngất, ngừng 40-110 giây sẽ bị mất các phản xạ, ngừng 5 phút thì tế bào não sẽ chết, không hồi phục được (tùy theo thể trạng từng người). Nguyên nhân dẫn đến bệnh thiếu máu não rất đa dạng: có thể do làm việc căng thẳng, ăn uống sinh hoạt không hợp lý, bệnh lý mạch máu não hoặc bệnh lý toàn thân. Bệnh không chỉ gặp ở người già, trung niên, mà còn gặp ở những người trẻ tuổi. Đặc biệt với những người phải làm việc trí óc căng thẳng trong một thời gian dài. Khi bị thiếu máu não thường có các triệu chứng như: đau đầu kéo dài, hoa mắt chóng mặt, ù tai, suy giảm trí nhớ, vắng ý thức nhất thời, nhức mỏi chân tay, da xanh, sợ lạnh, mất ngủ… Biểu hiện này có thể thoáng qua, nhưng cũng có khi lại lặp đi lặp lại hoặc kéo dài. Vậy với các triệu chứng của bạn, rất có khả năng bạn đã bị thiếu máu não. Nếu các triệu chứng của bạn chỉ thoáng qua hoặc hết ngay sau khi nghỉ ngơi thì bạn không cần đi khám mà chỉ cần điều chỉnh chế độ ăn uống sinh hoạt hợp lý. Nhưng nếu các triệu chứng trên xảy ra kéo dài hoặc lặp đi lặp lại, bạn cần đi tới cơ sở khám chữa bệnh chuyên khoa để khám và điều trị kịp thời. Chúc bạn chóng khỏi bệnh! [SIZE=5][B]Tập trung lâu thì bị chóng mặt, không thể tập trung được có phải thiếu máu não không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Hai Dang Thân chào bác sĩ. Gần đây em xuất hiện triệu chứng mỗi khi suy nghĩ nhiều tập trung lâu thì bị chóng mặt, không thể tập trung được nữa. Em nghĩ có thể do mình bị thiếu máu não không? Em xin cảm ơn. Chào bạn. Chóng mặt có thể do nhiều nguyên nhân: Chóng mặt từ nguyên nhân ngoại biên có nguồn gốc từ thần kinh tiền đình: Nguyên nhân thường gặp rất của rối loạn chức năng dây thần kinh VIII là bị chèn ép từ u (thường là u Schwann (u thần kinh thính giác) hay u màng não). Chóng mặt trung ương: Do các tổn thương của thân não và tiểu não (Thiếu máu cục bộ như hội chứng Wallengerg, xuất huyết, cơn thiếu máu cục bộ thoáng qua của tuần hoàn não sau), Migraine. Chóng mặt do nguyên nhân tâm lý: Cũng được gọi là chóng mặt tư thế do sợ, thường xảy ra đồng thời với các cơn hoảng sợ hay chứng sợ khoảng rộng Theo tôi, nếu bạn có chóng mặt thật sự (cảm giác nhà, các vật xung quanh quay tròn hoặc bản thân quay quanh đồ vật) bạn nên đến bệnh viện để được kiểm tra tìm nguyên nhân và có hướng điều trị thích hợp. Thân ái. Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Bé 3 tuổi bị tím môi và mặt thì có phải do thiếu máu không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Kim Lan Xin chào bác sĩ! Bé nhà em được 3 tuổi, bé vui chơi và hoạt động bình thường. Nhưng môi bé hay bị tái và mặt bé thỉnh thoảng cũng như vậy. Trước đây em có đi xét nghiệm máu cho bé nhưng không bị thiếu máu. Nhờ bác sĩ tư vấn giúp em nên làm gì để tìm ra nguyên nhân và cách chữa trị cho bé. Cảm ơn bác sĩ! Chào em! Trường hợp của bé rất cần được loại trừ các bệnh lý về tim mạch và hô hấp. Do đó, nếu chỉ dựa vào xét nghiệm máu thôi thì chưa đủ khẳng định bé của em hoàn toàn không có bệnh lý. Để loại trừ em nên đưa bé đến bệnh viện Nhi Đồng khám và làm xét nghiệm tầm soát, nếu cần thiết bác sĩ sẽ chỉ định cho bé chụp X.quang phổi hoặc siêu âm tim,… mới tìm ra được nguyên nhân. Chúc bé và gia đình khỏe mạnh! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Hoa mắt chóng mặt có phải do thiếu máu không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nguyễn Uyên Thưa bác sĩ. Tôi thường hay bị hoa mắt chóng mặt. Cảm giác như mắt bị lóa, không có gì, đầu óc hơi quay quay, một lúc thì hết. Triệu chứng này xuất hiện khi tôi đang nằm hay ngồi mà đứng dậy (dù không đứng dậy đột ngột), nó xuất hiện nhiều hơn vào trước ngày kinh khoảng 1 tuần và trong ngày kinh. Có phải tôi bị thiếu máu không? Cách đây gần 1 năm, tôi đi hiến máu, người ta có thử bỏ máu tôi vào 1 dung dịch xanh dương, keo keo, máu tôi không chìm xuống được và họ không cho tôi hiến máu. Dung dịch đó là gì và thử nghiệm ấy có ý nghĩa gì? Sao tôi thấy những đợt trước không thấy thử nghiệm này? Bác sĩ có thể giải thích cho tôi được không? Cảm ơn bác sĩ. Chào bạn. Bạn bị chóng mặt, hoa mắt từ tư thế nằm chuyển sang ngồi hay đứng dậy là có thể là biểu hiện của chóng mặt tư thế lành tính (hay rối loạn tiền đình), thiếu máu, tụt huyết áp… Rối loạn tiền đình có 2 dạng: Tiền đình ngoại biên là tiền đình do rối loạn chức năng của các cấu trúc ở tai trong, hoặc của dây thần kinh số 8. Tiền đình trung ương là do tổn thương trong não gây ra. Chóng mặt tư thế lành tính là nguyên nhân thường gặp nhất trong tiền đình ngoại biên chiếm đến 30% trường hợp. Yếu tố thúc đẩy có thể là do nhiễm trùng hoặc những rối loạn khác của tai trong hay chấn thương đầu trước đó, ngoài ra còn hay xảy ra ở người lớn tuổi do thoái hóa hệ thống tiền đình. Những cơn chóng mặt xảy ra khi thay đổi tư thế, kèm hoa mắt, có thể chóng mặt, buồn nôn, nôn… Trước và trong thời gian bạn bị hoa mắt, chóng mặt bạn ăn uống dinh dưỡng thế nào, da bạn có xanh xao, niêm mạc mắt nhạt, môi tái, mệt mỏi không…? Nếu có những dấu hiệu này có thể bạn bị thiếu máu, bạn cần kiểm tra huyết áp nhiều ngày để có chẩn đoán chính xác. Khi đi hiến máu, y bác sĩ có làm xét nghiệm đó cho bạn cho thấy bạn bị thiếu máu thiếu sắt nên đã không cho bạn hiến máu. Yếu tố cần thiết cho sự tạo máu bao gồm chất sắt, vitamin B12 và Acid folic, vì thiếu sắt nên không tham gia tạo hồng cầu dẫn đến thiếu máu và điều này giải thích được vì sao bạn có những triệu chứng như trên. Tuy nhiên, bạn cũng cần khám Nội tổng quát để bác sĩ khám và chỉ định thêm một số xét nghiệm giúp tìm nguyên nhân gây thiếu máu thiếu sắt hoặc các bệnh lý đi kèm. Chúc bạn mau chóng khắc phục được tình trạng này! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Bị như thế này có phải do giảm hồng cầu hay không?
Top
Dưới