Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Thận ứ nước và những điều nên biết
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42828, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/16_01_2017_10_38_53_489218.jpg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/16_01_2017_10_38_53_489218.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Thận ứ nước là hậu quả của việc tắc đường dẫn niệu. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn có cái nhìn rõ hơn về vấn đề này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị thận ứ nước phải chăm sóc thể nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Bác sĩ cho em hỏi: Chú em 35 tuổi, bị tai nạn chấn thương thận trái, Bác sĩ còn phát hiện thận trái bị ứ nước độ 4. Hiện đã mổ được 6 ngày, đặt ống dẫn lưu máu. đôi khi có hiện tượng bị tắt. Xin Bác sĩ cho em xin lời khuyên về tình trạng bệnh và cách chăm sóc. Em xin cảm ơn nhiều ạ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Thận ứ nước là hậu quả của tình trạng tắc đường dẫn niệu trong hoặc ngoài thận, nước tiểu sản xuất ra sẽ ứ lại trong thận khiến cơ quan này to lên. Bệnh có thể gây suy giảm chức năng thận, gây tổn thương cấu trúc tế bào thận. Các tổn thương này có thể phúc hồi nếu giải quyết nhanh, thận hết ứ nước. Trái lại nếu thận ứ nước kéo dài , tổn thương là vĩnh viễn.</p><p></p><p>Trường hợp của chú em bị thận ứ nước độ 4 và đã được phẫu thuật giải quyết yếu tố gây tắc nghẽn dẫn đến tình trạng ứ nước ở thận. Việc đặt ống dẫn lưu sau phẫu thuật là cần thiết theo qui định của quy trình phẫu thuật , nếu thấy ống ra nhiều máu hoặc bị tắc, em cần gọi bác sĩ để bác sĩ kiểm tra cụ thể.</p><p></p><p>Đối với bệnh nhân sau phẫu thuật việc chăm sóc cần hết sức chú trọng và cần thiết. Sử dụng thuốc đúng theo chỉ định của bác sẽ. Chế độ ăn uống và vận động sau mổ cũng cần tuân theo các chỉ định của bác sĩ để bệnh nhân nhanh chóng hồi phục. Cần có chế độ ăn thích hợp với khẩu vị của người bệnh để nâng cao thể trạng, vệ sinh sạch sẽ tránh bị tiêu chảy, thức ăn nên nấu mềm tránh chất xơ để phòng tránh tắc ruột do bã thức ăn. Chú của em đã phẫu thuật được 5 ngày, nếu bác sĩ cho phép, bệnh nhân có thể ăn uống như bình thường. Sau phẫu thuật trong vòng 3 tháng cần vận động nhẹ nhàng, 3 tháng tiếp theo có thể làm việc và luyện tập như bình thường. Tăng cường uống nhiều nước, có thể dùng lợi tiểu đông y. Ăn uống đảm bảo dinh dưỡng, tuy nhiên ở bệnh nhân đã có dấu hiệu suy thận cần hạn chế ăn chất đạm và muối. Thực hiện chế độ kiểm tra định kỳ theo hẹn của bác sĩ, hoặc 6 tháng đến 1 năm/lần.</p><p></p><p>Chúc em và gia đình luôn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Sau khi uống thuốc trị thận ứ nước bị sưng?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Cẩm sương</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>4 ngày trước cháu đi khám bệnh tại bệnh viện Đại học Y Dược, kết quả là cháu bị thận ứ nước độ 1, có sỏi 3 mm. Bác sĩ ở đó cho cháu uống thuốc:</p><p></p><p>Nimemax 200 : 20 viên , ngày uống 2 lần, mỗi lần 1 viên</p><p></p><p>Bicele200 : 20 viên, ngày uống 2 lần, mỗi lần 1 viên</p><p></p><p>Tamsi0,9 : 20 viên, ngày uống 2 lần, mỗi lần 1 viên</p><p></p><p>Miarotin : 20 viên, ngày uống 2 lần, mỗi lần 1 viên</p><p></p><p>Cháu uống thuốc được 1 ngày, sáng ngủ dậy thấy mặt và mắt bị sưng. Hôm sau cháu uống tiếp, vẫn thấy sưng như vậy, cảm giác rất nặng nề và khó chịu. Có phải cháu bị dị ứng thuốc không ạ? Bệnh của cháu có nguy hiểm không? Mong bác sĩ hướng dẫn giúp cháu.</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ!</p><p></p><p>Cẩm Sương thân mến!</p><p></p><p>Theo như mô tả, tình trạng của cháu có lẽ do dị ứng thuốc, cháu nên ngưng các thuốc đang dùng. Nếu triệu chứng không cải thiện, cháu cần đi khám, bác sĩ sẽ kê toa cho cháu uống các thuốc chống dị ứng giúp cháu dễ chịu hơn.</p><p></p><p>Với chẩn đoán thận ứ nước độ 1, sỏi 3 mm, không rõ cháu có bị nhiễm trùng tiết niệu, tiểu máu hay biến chứng gì khác kèm theo hay không. Nếu không thì chỉ cần uống nhiều nước để sỏi tự đào thải ra ngoài, khám siêu âm kiểm tra lại sau 3 tháng.</p><p></p><p>Trường hợp cháu có những biểu hiện khác như đau, tiểu buốt, tiểu máu,… cần khám lại sớm. Cháu có thể khám ở Đà Lạt cũng được.</p><p></p><p>Chúc cháu mau khỏi bệnh!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hàm mặt hơi phù 1 bên có phải do thận ứ nước 1 bên không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cho em hỏi. Hàm mặt của em mấy tháng nay em thấy như nó hơi phù 1 bên. Còn 1 bên bình thường. Cho em hỏi như vậy có phải do thận ứ nước 1 bên không. Em bị tiểu đêm, 1 đêm 3 đến 4 lần. Em đi khám và xét nghiệm thì chẳng có gì. Nhưng em vẫn cứ tiểu đêm hoài. Nhưng xét nghiệm nước tiểu 10 thông số như vậy có chẩn đoán chính xác thận có ứ nước hay không. Em cần làm những xét nghiệm nào để biết thận vẫn ổn?</p><p></p><p>Em cám ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Thận ứ nước là hậu quả của tình trạng tắc đường dẫn niệu trong hoặc ngoài thận; nước tiểu sản xuất ra sẽ ứ lại trong thận, khiến cơ quan này to lên. Bệnh thường gây tăng huyết áp, suy thận cấp và mãn tính. Triệu chứng bệnh là đau liên tục, tăng dần, kéo dài từ 30 phút đến 4-5 tiếng, có thể âm ỉ suốt cả ngày. Đau thường khởi phát ở vùng mạng sườn hay hông lưng rồi lan xuống và ra sau. Người bị thận ứ nước mãn tính thường đau tức âm ỉ vùng hông lưng hay hố lưng. Cũng có tình huống tắc nghẽn gây thận ứ nước mãn tính mà không thấy triệu chứng đau đớn gì đáng kể. Rối loạn khả năng cô đặc nước tiểu (tiểu nhiều, tiểu đêm, có khi 3-4 lít/ngày) là biểu hiện thường gặp ở bệnh nhân bị thận ứ nước đã dài ngày. Khoảng 30% bệnh nhân bị tăng huyết áp. Huyết áp tăng nhẹ hoặc trung bình và trở về bình thường sau khoảng 1 tuần lễ. Thận ứ nước một bên thường không gây tăng huyết áp. Kết quả xét nghiệm phân tích nước tiểu thường không thấy phát hiện gì đặc biệt.</p><p></p><p>Bạn phù một bên hàm mặt, tiểu đêm nhiều có kèm theo đau tức vùng mạng sườn, hông lưng không? Nếu không kèm theo biểu hiện này không nghĩ nhiều đến lí do do thận ứ nước. Bạn nên đến chuyên khoa Thận tiết niệu để bác sĩ thăm khám trực tiếp, làm các xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh như: siêu âm, xét nghiệm ure, creatinin máu, kiểm tra chức năng thận để tìm lí do và chữa trị.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau xương gần hậu môn có liên quan đến thận ứ nước không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em năm nay 21 tuổi, em bị đau xương cùng gần hậu môn, ngồi lâu mà đứng lên là cảm thấy rất đau, chỉ có ho thôi mà nó cũng bị đau. Bác sĩ cho em biết đây là dấu hiệu của bệnh gì ạ. Em ấn vào nó cũng bị đau nữa. Lúc trước em bị thận ứ nước không biết nó có liên quan gì tới thận không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Văn An</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Xương ở gần hậu môn là xương cụt. Nếu bạn bị đau xương cụt chỉ xảy ra khi ngồi lâu thì đó là hiện tượng hoàn toàn bình thường vì khi ngồi xương cụt bị tì đè dẫn tới đau nhưng sau khi đứng lên đi lại là sẽ hết đau. Nếu xương cụt bị đau kèm theo hiện tượng tấy đỏ, sưng nề ở trên bề mặt da thì đó là do lí do viêm nhiễm, có thể là do viêm phần mềm hoặc do viêm xương.</p><p></p><p>Nếu đau xảy ra sau chấn thương thì có thể là do tổn thương xương cụt (gãy xương, rạn xương). Những tổn thương xương ở vùng này không có chỉ định mổ và cũng không cần bó bột, chúng sẽ tự liền, chỉ chữa trị giảm đau là chính. Còn bệnh thận ứ nước không liên quan tới tình trạng đau xương cụt.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42828, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/16_01_2017_10_38_53_489218.jpg[/IMG][/CENTER] Thận ứ nước là hậu quả của việc tắc đường dẫn niệu. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn có cái nhìn rõ hơn về vấn đề này. [SIZE=5][B]Bị thận ứ nước phải chăm sóc thể nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Bác sĩ cho em hỏi: Chú em 35 tuổi, bị tai nạn chấn thương thận trái, Bác sĩ còn phát hiện thận trái bị ứ nước độ 4. Hiện đã mổ được 6 ngày, đặt ống dẫn lưu máu. đôi khi có hiện tượng bị tắt. Xin Bác sĩ cho em xin lời khuyên về tình trạng bệnh và cách chăm sóc. Em xin cảm ơn nhiều ạ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào em. Thận ứ nước là hậu quả của tình trạng tắc đường dẫn niệu trong hoặc ngoài thận, nước tiểu sản xuất ra sẽ ứ lại trong thận khiến cơ quan này to lên. Bệnh có thể gây suy giảm chức năng thận, gây tổn thương cấu trúc tế bào thận. Các tổn thương này có thể phúc hồi nếu giải quyết nhanh, thận hết ứ nước. Trái lại nếu thận ứ nước kéo dài , tổn thương là vĩnh viễn. Trường hợp của chú em bị thận ứ nước độ 4 và đã được phẫu thuật giải quyết yếu tố gây tắc nghẽn dẫn đến tình trạng ứ nước ở thận. Việc đặt ống dẫn lưu sau phẫu thuật là cần thiết theo qui định của quy trình phẫu thuật , nếu thấy ống ra nhiều máu hoặc bị tắc, em cần gọi bác sĩ để bác sĩ kiểm tra cụ thể. Đối với bệnh nhân sau phẫu thuật việc chăm sóc cần hết sức chú trọng và cần thiết. Sử dụng thuốc đúng theo chỉ định của bác sẽ. Chế độ ăn uống và vận động sau mổ cũng cần tuân theo các chỉ định của bác sĩ để bệnh nhân nhanh chóng hồi phục. Cần có chế độ ăn thích hợp với khẩu vị của người bệnh để nâng cao thể trạng, vệ sinh sạch sẽ tránh bị tiêu chảy, thức ăn nên nấu mềm tránh chất xơ để phòng tránh tắc ruột do bã thức ăn. Chú của em đã phẫu thuật được 5 ngày, nếu bác sĩ cho phép, bệnh nhân có thể ăn uống như bình thường. Sau phẫu thuật trong vòng 3 tháng cần vận động nhẹ nhàng, 3 tháng tiếp theo có thể làm việc và luyện tập như bình thường. Tăng cường uống nhiều nước, có thể dùng lợi tiểu đông y. Ăn uống đảm bảo dinh dưỡng, tuy nhiên ở bệnh nhân đã có dấu hiệu suy thận cần hạn chế ăn chất đạm và muối. Thực hiện chế độ kiểm tra định kỳ theo hẹn của bác sĩ, hoặc 6 tháng đến 1 năm/lần. Chúc em và gia đình luôn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Sau khi uống thuốc trị thận ứ nước bị sưng?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Cẩm sương Chào bác sĩ! 4 ngày trước cháu đi khám bệnh tại bệnh viện Đại học Y Dược, kết quả là cháu bị thận ứ nước độ 1, có sỏi 3 mm. Bác sĩ ở đó cho cháu uống thuốc: Nimemax 200 : 20 viên , ngày uống 2 lần, mỗi lần 1 viên Bicele200 : 20 viên, ngày uống 2 lần, mỗi lần 1 viên Tamsi0,9 : 20 viên, ngày uống 2 lần, mỗi lần 1 viên Miarotin : 20 viên, ngày uống 2 lần, mỗi lần 1 viên Cháu uống thuốc được 1 ngày, sáng ngủ dậy thấy mặt và mắt bị sưng. Hôm sau cháu uống tiếp, vẫn thấy sưng như vậy, cảm giác rất nặng nề và khó chịu. Có phải cháu bị dị ứng thuốc không ạ? Bệnh của cháu có nguy hiểm không? Mong bác sĩ hướng dẫn giúp cháu. Cám ơn bác sĩ! Cẩm Sương thân mến! Theo như mô tả, tình trạng của cháu có lẽ do dị ứng thuốc, cháu nên ngưng các thuốc đang dùng. Nếu triệu chứng không cải thiện, cháu cần đi khám, bác sĩ sẽ kê toa cho cháu uống các thuốc chống dị ứng giúp cháu dễ chịu hơn. Với chẩn đoán thận ứ nước độ 1, sỏi 3 mm, không rõ cháu có bị nhiễm trùng tiết niệu, tiểu máu hay biến chứng gì khác kèm theo hay không. Nếu không thì chỉ cần uống nhiều nước để sỏi tự đào thải ra ngoài, khám siêu âm kiểm tra lại sau 3 tháng. Trường hợp cháu có những biểu hiện khác như đau, tiểu buốt, tiểu máu,… cần khám lại sớm. Cháu có thể khám ở Đà Lạt cũng được. Chúc cháu mau khỏi bệnh! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Hàm mặt hơi phù 1 bên có phải do thận ứ nước 1 bên không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Cho em hỏi. Hàm mặt của em mấy tháng nay em thấy như nó hơi phù 1 bên. Còn 1 bên bình thường. Cho em hỏi như vậy có phải do thận ứ nước 1 bên không. Em bị tiểu đêm, 1 đêm 3 đến 4 lần. Em đi khám và xét nghiệm thì chẳng có gì. Nhưng em vẫn cứ tiểu đêm hoài. Nhưng xét nghiệm nước tiểu 10 thông số như vậy có chẩn đoán chính xác thận có ứ nước hay không. Em cần làm những xét nghiệm nào để biết thận vẫn ổn? Em cám ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Thận ứ nước là hậu quả của tình trạng tắc đường dẫn niệu trong hoặc ngoài thận; nước tiểu sản xuất ra sẽ ứ lại trong thận, khiến cơ quan này to lên. Bệnh thường gây tăng huyết áp, suy thận cấp và mãn tính. Triệu chứng bệnh là đau liên tục, tăng dần, kéo dài từ 30 phút đến 4-5 tiếng, có thể âm ỉ suốt cả ngày. Đau thường khởi phát ở vùng mạng sườn hay hông lưng rồi lan xuống và ra sau. Người bị thận ứ nước mãn tính thường đau tức âm ỉ vùng hông lưng hay hố lưng. Cũng có tình huống tắc nghẽn gây thận ứ nước mãn tính mà không thấy triệu chứng đau đớn gì đáng kể. Rối loạn khả năng cô đặc nước tiểu (tiểu nhiều, tiểu đêm, có khi 3-4 lít/ngày) là biểu hiện thường gặp ở bệnh nhân bị thận ứ nước đã dài ngày. Khoảng 30% bệnh nhân bị tăng huyết áp. Huyết áp tăng nhẹ hoặc trung bình và trở về bình thường sau khoảng 1 tuần lễ. Thận ứ nước một bên thường không gây tăng huyết áp. Kết quả xét nghiệm phân tích nước tiểu thường không thấy phát hiện gì đặc biệt. Bạn phù một bên hàm mặt, tiểu đêm nhiều có kèm theo đau tức vùng mạng sườn, hông lưng không? Nếu không kèm theo biểu hiện này không nghĩ nhiều đến lí do do thận ứ nước. Bạn nên đến chuyên khoa Thận tiết niệu để bác sĩ thăm khám trực tiếp, làm các xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh như: siêu âm, xét nghiệm ure, creatinin máu, kiểm tra chức năng thận để tìm lí do và chữa trị. Chúc bạn sức khỏe! [SIZE=5][B]Đau xương gần hậu môn có liên quan đến thận ứ nước không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Em năm nay 21 tuổi, em bị đau xương cùng gần hậu môn, ngồi lâu mà đứng lên là cảm thấy rất đau, chỉ có ho thôi mà nó cũng bị đau. Bác sĩ cho em biết đây là dấu hiệu của bệnh gì ạ. Em ấn vào nó cũng bị đau nữa. Lúc trước em bị thận ứ nước không biết nó có liên quan gì tới thận không ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Văn An[/B][/SIZE] Chào bạn! Xương ở gần hậu môn là xương cụt. Nếu bạn bị đau xương cụt chỉ xảy ra khi ngồi lâu thì đó là hiện tượng hoàn toàn bình thường vì khi ngồi xương cụt bị tì đè dẫn tới đau nhưng sau khi đứng lên đi lại là sẽ hết đau. Nếu xương cụt bị đau kèm theo hiện tượng tấy đỏ, sưng nề ở trên bề mặt da thì đó là do lí do viêm nhiễm, có thể là do viêm phần mềm hoặc do viêm xương. Nếu đau xảy ra sau chấn thương thì có thể là do tổn thương xương cụt (gãy xương, rạn xương). Những tổn thương xương ở vùng này không có chỉ định mổ và cũng không cần bó bột, chúng sẽ tự liền, chỉ chữa trị giảm đau là chính. Còn bệnh thận ứ nước không liên quan tới tình trạng đau xương cụt. Chúc bạn khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Thận ứ nước và những điều nên biết
Top
Dưới