Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Suy giáp và những vấn đề liên quan cần biết
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42830, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/24_01_2017_03_41_30_649301.jpg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/24_01_2017_03_41_30_649301.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Suy giáp là gì? Nguyên nhân và cách điều trị nó? Bài viết sau sẽ cung cấp kiến thức hữu ích nhất cho bạn.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh suy giáp</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Trần Thuý nghĩa</p><p></p><p>Thưa bác sĩ tôi đi kiểm tra sức khỏe định kỳ tôi thấy TSH hơi tăng 5,22 bác sĩ tư vấn bảo ko sao chỉ an thêm muối Iốt. Nhưng tôi thấy trong người mệt mỏi, sút cân nhiều và nhịp tim chậm 47/Ph thì có sao ko và toi có phải bị suy giám ko và có phải đi khám ở viện chuyên khoa ko . Cám ơn bác si</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn </p><p>Thử nghiệm TSH được sử dụng để:</p><p>– Chẩn đoán rối loạn tuyến giáp ở một người có triệu chứng</p><p>– Tầm soát sơ sinh cho một bé có tuyến giáp kém hoạt</p><p>– Theo dõi điều trị bằng hormone tuyến giáp thay thế ở những người suy giáp</p><p>– Chẩn đoán và theo dõi các vấn đề vô sinh nữ</p><p>– Trợ giúp đánh giá chức năng của tuyến yên (đôi khi)</p><p>– Tầm soát người lớn có các triệu chứng rối loạn tuyến giáp</p><p>Giá trị tham chiếu : TSH : 0,27 – 4,2 mU/L</p><p>– Kết quả TSH cao thường có ý nghĩa là tuyến giáp hoạt động kém (nhược giáp), không đáp ứng đầy đủ với sự kích thích của TSH</p><p>– Kết quả TSH thấp có ý nghĩa tuyến giáp hoạt động quá mức (cường giáp) hoặc dùng quá nhiều thuốc nội tiết tố tuyến giáp cho những người đang được điều trị tuyến giáp kém hoạt (hoặc cắt bỏ). </p><p>Một kết quả xét nghiệm TSH bất thường, thường được thực hiện thêm các xét nghiệm bổ sung để điều tra nguyên nhân như: định lượng T3, T4 </p><p>Suy giáp tức là suy giảm chức năng tuyến giáp, sự sản xuất hormon tuyến giáp không đầy đủ so với nhu cầu của cơ thể, gây nên tổn thương ở các mô, cơ quan, các rối loạn chuyển hoá trên lâm sàng và xét nghiệm.</p><p>Bệnh nhân thường có các triệu chứng: mệt mỏi không rõ nguyên nhân, tăng cân dù ăn uống kém. Da khô, vàng sáp, giảm tiết mồ hôi, rụng lông tóc, khàn giọng, lưỡi to dày. Hội chứng thần kinh-cơ: chuột rút, yếu cơ, đau cơ, chậm chạp, hay quên.v.v.</p><p>Bạn khám sức khỏe định kỳ thấy chỉ số TSH tăng nhẹ thì bạn nên đi khám ở bệnh viện nội tiết của tỉnh hoặc viện nội tiết trung ương để làm thêm nhiều xét nghiệm khác nữa mới định được rõ bệnh.</p><p>Chúc bạn mạnh khỏe</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Sau mổ bướu cổ bao lâu sẽ bị suy giáp?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Thùy Trinh</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Tôi 30 tuổi, có một cháu trai 5 tuổi. Tôi phát hiện bị Basedow năm 2011 và điều trị bằng thuốc đến nay chưa khỏi.</p><p></p><p>6 tháng nay, cổ tôi to ra dù điều trị theo chỉ định của bác sĩ (mỗi tháng khám 1 lần). Tôi mong sinh thêm cháu thứ 2, bác sĩ điều trị khuyên tôi nên có thai trong thời điểm này, nhưng tôi lo ảnh hưởng thai nhi.</p><p></p><p>Tôi định mổ rồi sinh con, nhưng sợ mổ xong bị suy giáp ngay, sinh con sẽ khó khăn. Thưa bác sĩ, liệu mổ xong có bị suy giáp ngay không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p>Chào bạn Trinh.</p><p></p><p>Bạn đang điều trị cường giáp, nhưng bạn không cho biết điều trị ở tháng thứ mấy… và xét nghiệm nội tiết tố tuyến giáp của bạn bao nhiêu?</p><p></p><p>Thông thường, điều trị cường giáp khoảng 24 – 26 tháng ổn định bạn có thể ngừng thuốc nhưng vẫn phải kiểm tra định kỳ 3 tháng/ lần vì khả năng tái phát cũng khá nhiều.</p><p></p><p>Cho dù là cường giáp hay suy giáp thì khi điều trị ổn định vẫn có thể mang thai, tuy nhiên, khi đó bạn cần được theo dõi sát bởi bác sĩ chuyên khoa Nội tiết và Sản khoa.</p><p></p><p>Còn việc sau mổ bướu cổ bao lâu sẽ bị suy giáp, bác sĩ khó trả lời chính xác được vì còn tùy thuộc vào cuộc mổ và đáp ứng của bệnh nhân. Thường thì phẫu thuật viên sẽ cắt bỏ tuyến giáp nhưng chừa lại một phần- mục đích là để phần tuyến giáp này tiếp tục tiết ra nội tiết tố phù hợp với sinh lý bình thường của cơ thể. Nếu phần tuyến giáp còn lại ít quá hay tiết ra nội tiết tố không đủ sẽ gây suy giáp, nếu tiết ra nhiều nội tiết tố quá sẽ gây cường giáp tái phát.</p><p></p><p>Như vậy, nếu bệnh lý bướu cổ của bạn ổn định thì bạn cứ có thai như bình thường, tuy nhiên, khi đó nhớ báo cho bác sĩ điều trị biết bạn đang mang thai để chỉnh liều thuốc và loại thuốc phù hợp.</p><p></p><p>Chúc bạn luôn khỏe.</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Có phải bị suy giáp thì sinh con ra sẽ bị dị tật?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Duy Thanh</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Vợ em bị bướu cường giáp và đã mổ vào tháng 07/2011. Sau khi mổ xong đến nay vợ em không dùng thuốc điều trị gì nữa, và đến thời điểm ngày 20/03/2012 vợ em đi khám thai thì bác sĩ cho biết những thông tin sau:</p><p></p><p>Vợ em có thai 6 tuần và bị suy giáp nặng cụ thể (TSH: 59,24 mu/ml, FT4: 9.32 pmol/l, FT3: 3.88 pmol/l).</p><p></p><p>Vợ em khám thai và xét nghiệm ở bệnh viện Đa khoa Long An, tỉnh Long An. Sau khi có kết quả, bác sĩ cho vợ em chuyển viện lên bệnh viện Chợ Rẫy .Và theo đơn thuốc của bác sĩ bệnh viện Chợ Rẫy cho vợ em uống là thuốc Levothyrox 100mg với liều 1 viên rưỡi/ngày và uống khi đói.</p><p></p><p>Bác sĩ cho em hỏi là vợ em mang thai ở tuần thứ 6 mà bị suy giáp nặng như vậy và dùng thuốc Levothyrox thì có ảnh hưởng gì đến bà mẹ và thai nhi không?</p><p></p><p>Vợ chồng em nghe nhiều thông tin nói là khi bị suy giáp thì sinh con ra sẽ bị dị tật, đần độn, chậm chạp,… Vợ chồng em hoang mang quá. Em kính mong được bác sĩ giải đáp giúp em để vợ chồng em được giải tỏa tâm lý.</p><p></p><p>Em chân thành cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p>Chào Duy Thanh.</p><p></p><p>Trường hợp của vợ em có biểu hiện suy giáp sau điều trị cường giáp, đây là một biểu hiện hay gặp khi điều trị bệnh cường giáp. Hầu hết các loại thuốc kháng giáp có tác dụng ức chế sự sản xuất hormon của tuyến giáp, do vậy, khi dùng liều cao kéo dài có thể gây ra tình trạng suy giáp.</p><p></p><p>Suy giáp của vợ em không phải do suy giáp bẩm sinh, vì thế, em yên tâm khi bác sĩ dùng thuốc suy giáp sẽ nhanh chóng hồi phục.</p><p></p><p>Thuốc vợ em đang sử dụng sẽ không ảnh hưởng gì đến việc thụ thai và thai nhi (nếu dùng đúng liều lượng), nên em yên tâm cho vợ điều trị theo chỉ định của bác sĩ Nội tiết, chú ý dùng thuốc đúng liều và tái khám đúng hẹn, để bác sĩ điều chỉnh liều thuốc cho phù hợp theo kết quả xét nghiệm.</p><p></p><p>Nếu bệnh của vợ em được theo dõi sát và điều trị đúng liều, đúng thời gian thì bé sinh ra hy vọng sẽ không bị suy giáp. Tuy nhiên, khi bé sinh ra sẽ được tầm soát bệnh này.</p><p></p><p>Trường hợp xấu, nếu bé bị suy giáp (có những bất thường về thể lực, chậm lớn, kém hoạt động, đần độn, trí tuệ chậm phát triển), bé sẽ được điều trị ngay bằng hormone tuyến giáp tổng hợp ngay sau sinh, hoạt động của tuyến giáp sẽ hồi phục, bé lớn lên phát triển bình thường về thể chất và tinh thần.</p><p></p><p>Chúc gia đình em sức khỏe.</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Điều trị bệnh suy giáp</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bs, trc đây e có đi khám ở bv và kq chuẩn đoán bệnh là suy giáp. Bs có kê đơn thuốc uống và hẹn 60 ngày tái khám để ktra lại, hiện tại e đang uống dk hơn 10 ngày nhưng trong quá trình uống e hay bị buồn nôn khi gửi thấy mùi lạ, dầu mỡ…</p><p>Trước đây e có bị đau dạ dày và đã ngừng thuốc dạ dày k uống nữa.</p><p>E muốn hỏi bs thuốc tuyến giáp e đang uống có a/h j tới dạ dày k ah và e có nên tiếp tục uống thuốc chữa tuyến giáp k ah</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bệnh suy giáp hầu như phải uống thuốc bổ xung nội tiết tố tuyến giáp dài ngày, vì vậy cho nên bác sĩ kê toa thuốc kéo dài 2 tháng rồi hẹn khám lại. Vì vậy bạn phải tuân thủ theo đúng hướng dẫn của toa thuốc này, không nên tự ý thay đổi và đúng hẹn tái khám, tùy theo mức độ chuyển biến của bệnh mà bác sĩ kê tiếp toa thuốc . Nếu bạn không tuân thủ mà cắt bỏ thuốc hoặc uống không đúng liều sẽ xảy ra tình trạng rối loạn nhiều chức năng của cơ thể do suy giáp. Những biểu hiện như bạn mô tả là những tác dụng phụ của thuốc, các biểu hiện trên sẽ nhẹ dần.</p><p></p><p>Thuốc không có ảnh hưởng tới bệnh dạ dày, bạn vẫn phải điều trị song song bệnh dạ dày nếu chưa khỏi.</p><p></p><p>Chúc bạn mau lành bệnh</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh cường giáp chuyển sang suy giáp có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: ly.nguyen12122</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em năm nay 23 tuổi, nữ, là nhân viên văn phòng. Em bị bệnh bướu Pazado, đã cắt 1 phần tuyến giáp lúc em 18 tuổi, sau 5 năm bệnh cường giáp tái phát. Em có đi khám tại Bệnh viện Ung bướu thành phố Hồ Chí Minh được 4 tháng, bác sĩ có kê đơn thuốc gồm: Capello, Dorocardyl, Kuptapazol, Tazilex. Sau đợt chữa trị đầu, chỉ số TSH: 3 27, FT4: 0.954, FT3 E170: 2.68 (bình thường) nhưng bác sĩ tiếp tục cho dùng thuốc. Đợt gần đây nhất (17/09/15), em xét nghiệm lại FT4: 0.72 (giảm), TSH: 53.3 (tăng cao) và chẩn đoán suy giáp sau chữa trị cường giáp (E03), bác sĩ cho em ngưng thuốc trong 2 tuần, rồi quay lại tái khám. Vậy bác sĩ cho em hỏi bệnh cường giáp của em chuyển sang suy giáp có tác động xấu đến sức khỏe không? Phải chữa trị như thế nào?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Tình trạng chuyển bị suy giáp sau khi chữa trị cường giáp như của bạn rất thường xảy ra. Nguyên nhân là do tất cả các loại thuốc kháng giáp đều có tác dụng kiềm chế sự sản xuất Hóc-môn của tuyến giáp. Khi dùng liều cao và kéo dài, vượt mức cần thiết, sẽ dẫn đến suy giáp như đã xảy ra với bạn. Có thể các bác sĩ đã cho bạn dùng liều chưa phù hợp hoặc bạn không tái khám đều, đúng hẹn để bác sĩ điều chỉnh liều.</p><p></p><p>Tuy nhiên, bạn không nên quá lo lắng, với việc điều chỉnh lại liều thuốc và dùng thêm các thuốc khác nếu cần, tình trạng suy giáp này chỉ thoáng qua và sẽ sớm phục hồi hoàn toàn. Các bác sĩ đã cho bạn ngưng thuốc 2 tuần thì bạn nên theo hướng dẫn của bác sĩ và phải nhớ quay lại tái khám để các bác sĩ đánh giá lại tình hình bệnh.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42830, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/24_01_2017_03_41_30_649301.jpg[/IMG][/CENTER] Suy giáp là gì? Nguyên nhân và cách điều trị nó? Bài viết sau sẽ cung cấp kiến thức hữu ích nhất cho bạn. [SIZE=5][B]Bệnh suy giáp[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Trần Thuý nghĩa Thưa bác sĩ tôi đi kiểm tra sức khỏe định kỳ tôi thấy TSH hơi tăng 5,22 bác sĩ tư vấn bảo ko sao chỉ an thêm muối Iốt. Nhưng tôi thấy trong người mệt mỏi, sút cân nhiều và nhịp tim chậm 47/Ph thì có sao ko và toi có phải bị suy giám ko và có phải đi khám ở viện chuyên khoa ko . Cám ơn bác si [SIZE=4][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn Thử nghiệm TSH được sử dụng để: – Chẩn đoán rối loạn tuyến giáp ở một người có triệu chứng – Tầm soát sơ sinh cho một bé có tuyến giáp kém hoạt – Theo dõi điều trị bằng hormone tuyến giáp thay thế ở những người suy giáp – Chẩn đoán và theo dõi các vấn đề vô sinh nữ – Trợ giúp đánh giá chức năng của tuyến yên (đôi khi) – Tầm soát người lớn có các triệu chứng rối loạn tuyến giáp Giá trị tham chiếu : TSH : 0,27 – 4,2 mU/L – Kết quả TSH cao thường có ý nghĩa là tuyến giáp hoạt động kém (nhược giáp), không đáp ứng đầy đủ với sự kích thích của TSH – Kết quả TSH thấp có ý nghĩa tuyến giáp hoạt động quá mức (cường giáp) hoặc dùng quá nhiều thuốc nội tiết tố tuyến giáp cho những người đang được điều trị tuyến giáp kém hoạt (hoặc cắt bỏ). Một kết quả xét nghiệm TSH bất thường, thường được thực hiện thêm các xét nghiệm bổ sung để điều tra nguyên nhân như: định lượng T3, T4 Suy giáp tức là suy giảm chức năng tuyến giáp, sự sản xuất hormon tuyến giáp không đầy đủ so với nhu cầu của cơ thể, gây nên tổn thương ở các mô, cơ quan, các rối loạn chuyển hoá trên lâm sàng và xét nghiệm. Bệnh nhân thường có các triệu chứng: mệt mỏi không rõ nguyên nhân, tăng cân dù ăn uống kém. Da khô, vàng sáp, giảm tiết mồ hôi, rụng lông tóc, khàn giọng, lưỡi to dày. Hội chứng thần kinh-cơ: chuột rút, yếu cơ, đau cơ, chậm chạp, hay quên.v.v. Bạn khám sức khỏe định kỳ thấy chỉ số TSH tăng nhẹ thì bạn nên đi khám ở bệnh viện nội tiết của tỉnh hoặc viện nội tiết trung ương để làm thêm nhiều xét nghiệm khác nữa mới định được rõ bệnh. Chúc bạn mạnh khỏe [SIZE=5][B]Sau mổ bướu cổ bao lâu sẽ bị suy giáp?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Thùy Trinh Chào bác sĩ. Tôi 30 tuổi, có một cháu trai 5 tuổi. Tôi phát hiện bị Basedow năm 2011 và điều trị bằng thuốc đến nay chưa khỏi. 6 tháng nay, cổ tôi to ra dù điều trị theo chỉ định của bác sĩ (mỗi tháng khám 1 lần). Tôi mong sinh thêm cháu thứ 2, bác sĩ điều trị khuyên tôi nên có thai trong thời điểm này, nhưng tôi lo ảnh hưởng thai nhi. Tôi định mổ rồi sinh con, nhưng sợ mổ xong bị suy giáp ngay, sinh con sẽ khó khăn. Thưa bác sĩ, liệu mổ xong có bị suy giáp ngay không ạ? Cảm ơn bác sĩ. Chào bạn Trinh. Bạn đang điều trị cường giáp, nhưng bạn không cho biết điều trị ở tháng thứ mấy… và xét nghiệm nội tiết tố tuyến giáp của bạn bao nhiêu? Thông thường, điều trị cường giáp khoảng 24 – 26 tháng ổn định bạn có thể ngừng thuốc nhưng vẫn phải kiểm tra định kỳ 3 tháng/ lần vì khả năng tái phát cũng khá nhiều. Cho dù là cường giáp hay suy giáp thì khi điều trị ổn định vẫn có thể mang thai, tuy nhiên, khi đó bạn cần được theo dõi sát bởi bác sĩ chuyên khoa Nội tiết và Sản khoa. Còn việc sau mổ bướu cổ bao lâu sẽ bị suy giáp, bác sĩ khó trả lời chính xác được vì còn tùy thuộc vào cuộc mổ và đáp ứng của bệnh nhân. Thường thì phẫu thuật viên sẽ cắt bỏ tuyến giáp nhưng chừa lại một phần- mục đích là để phần tuyến giáp này tiếp tục tiết ra nội tiết tố phù hợp với sinh lý bình thường của cơ thể. Nếu phần tuyến giáp còn lại ít quá hay tiết ra nội tiết tố không đủ sẽ gây suy giáp, nếu tiết ra nhiều nội tiết tố quá sẽ gây cường giáp tái phát. Như vậy, nếu bệnh lý bướu cổ của bạn ổn định thì bạn cứ có thai như bình thường, tuy nhiên, khi đó nhớ báo cho bác sĩ điều trị biết bạn đang mang thai để chỉnh liều thuốc và loại thuốc phù hợp. Chúc bạn luôn khỏe. Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Có phải bị suy giáp thì sinh con ra sẽ bị dị tật?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Duy Thanh Thưa bác sĩ. Vợ em bị bướu cường giáp và đã mổ vào tháng 07/2011. Sau khi mổ xong đến nay vợ em không dùng thuốc điều trị gì nữa, và đến thời điểm ngày 20/03/2012 vợ em đi khám thai thì bác sĩ cho biết những thông tin sau: Vợ em có thai 6 tuần và bị suy giáp nặng cụ thể (TSH: 59,24 mu/ml, FT4: 9.32 pmol/l, FT3: 3.88 pmol/l). Vợ em khám thai và xét nghiệm ở bệnh viện Đa khoa Long An, tỉnh Long An. Sau khi có kết quả, bác sĩ cho vợ em chuyển viện lên bệnh viện Chợ Rẫy .Và theo đơn thuốc của bác sĩ bệnh viện Chợ Rẫy cho vợ em uống là thuốc Levothyrox 100mg với liều 1 viên rưỡi/ngày và uống khi đói. Bác sĩ cho em hỏi là vợ em mang thai ở tuần thứ 6 mà bị suy giáp nặng như vậy và dùng thuốc Levothyrox thì có ảnh hưởng gì đến bà mẹ và thai nhi không? Vợ chồng em nghe nhiều thông tin nói là khi bị suy giáp thì sinh con ra sẽ bị dị tật, đần độn, chậm chạp,… Vợ chồng em hoang mang quá. Em kính mong được bác sĩ giải đáp giúp em để vợ chồng em được giải tỏa tâm lý. Em chân thành cảm ơn bác sĩ. Chào Duy Thanh. Trường hợp của vợ em có biểu hiện suy giáp sau điều trị cường giáp, đây là một biểu hiện hay gặp khi điều trị bệnh cường giáp. Hầu hết các loại thuốc kháng giáp có tác dụng ức chế sự sản xuất hormon của tuyến giáp, do vậy, khi dùng liều cao kéo dài có thể gây ra tình trạng suy giáp. Suy giáp của vợ em không phải do suy giáp bẩm sinh, vì thế, em yên tâm khi bác sĩ dùng thuốc suy giáp sẽ nhanh chóng hồi phục. Thuốc vợ em đang sử dụng sẽ không ảnh hưởng gì đến việc thụ thai và thai nhi (nếu dùng đúng liều lượng), nên em yên tâm cho vợ điều trị theo chỉ định của bác sĩ Nội tiết, chú ý dùng thuốc đúng liều và tái khám đúng hẹn, để bác sĩ điều chỉnh liều thuốc cho phù hợp theo kết quả xét nghiệm. Nếu bệnh của vợ em được theo dõi sát và điều trị đúng liều, đúng thời gian thì bé sinh ra hy vọng sẽ không bị suy giáp. Tuy nhiên, khi bé sinh ra sẽ được tầm soát bệnh này. Trường hợp xấu, nếu bé bị suy giáp (có những bất thường về thể lực, chậm lớn, kém hoạt động, đần độn, trí tuệ chậm phát triển), bé sẽ được điều trị ngay bằng hormone tuyến giáp tổng hợp ngay sau sinh, hoạt động của tuyến giáp sẽ hồi phục, bé lớn lên phát triển bình thường về thể chất và tinh thần. Chúc gia đình em sức khỏe. Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Điều trị bệnh suy giáp[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bs, trc đây e có đi khám ở bv và kq chuẩn đoán bệnh là suy giáp. Bs có kê đơn thuốc uống và hẹn 60 ngày tái khám để ktra lại, hiện tại e đang uống dk hơn 10 ngày nhưng trong quá trình uống e hay bị buồn nôn khi gửi thấy mùi lạ, dầu mỡ… Trước đây e có bị đau dạ dày và đã ngừng thuốc dạ dày k uống nữa. E muốn hỏi bs thuốc tuyến giáp e đang uống có a/h j tới dạ dày k ah và e có nên tiếp tục uống thuốc chữa tuyến giáp k ah [SIZE=4][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Bệnh suy giáp hầu như phải uống thuốc bổ xung nội tiết tố tuyến giáp dài ngày, vì vậy cho nên bác sĩ kê toa thuốc kéo dài 2 tháng rồi hẹn khám lại. Vì vậy bạn phải tuân thủ theo đúng hướng dẫn của toa thuốc này, không nên tự ý thay đổi và đúng hẹn tái khám, tùy theo mức độ chuyển biến của bệnh mà bác sĩ kê tiếp toa thuốc . Nếu bạn không tuân thủ mà cắt bỏ thuốc hoặc uống không đúng liều sẽ xảy ra tình trạng rối loạn nhiều chức năng của cơ thể do suy giáp. Những biểu hiện như bạn mô tả là những tác dụng phụ của thuốc, các biểu hiện trên sẽ nhẹ dần. Thuốc không có ảnh hưởng tới bệnh dạ dày, bạn vẫn phải điều trị song song bệnh dạ dày nếu chưa khỏi. Chúc bạn mau lành bệnh [SIZE=5][B]Bệnh cường giáp chuyển sang suy giáp có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: ly.nguyen12122 Chào bác sĩ. Em năm nay 23 tuổi, nữ, là nhân viên văn phòng. Em bị bệnh bướu Pazado, đã cắt 1 phần tuyến giáp lúc em 18 tuổi, sau 5 năm bệnh cường giáp tái phát. Em có đi khám tại Bệnh viện Ung bướu thành phố Hồ Chí Minh được 4 tháng, bác sĩ có kê đơn thuốc gồm: Capello, Dorocardyl, Kuptapazol, Tazilex. Sau đợt chữa trị đầu, chỉ số TSH: 3 27, FT4: 0.954, FT3 E170: 2.68 (bình thường) nhưng bác sĩ tiếp tục cho dùng thuốc. Đợt gần đây nhất (17/09/15), em xét nghiệm lại FT4: 0.72 (giảm), TSH: 53.3 (tăng cao) và chẩn đoán suy giáp sau chữa trị cường giáp (E03), bác sĩ cho em ngưng thuốc trong 2 tuần, rồi quay lại tái khám. Vậy bác sĩ cho em hỏi bệnh cường giáp của em chuyển sang suy giáp có tác động xấu đến sức khỏe không? Phải chữa trị như thế nào? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn. Tình trạng chuyển bị suy giáp sau khi chữa trị cường giáp như của bạn rất thường xảy ra. Nguyên nhân là do tất cả các loại thuốc kháng giáp đều có tác dụng kiềm chế sự sản xuất Hóc-môn của tuyến giáp. Khi dùng liều cao và kéo dài, vượt mức cần thiết, sẽ dẫn đến suy giáp như đã xảy ra với bạn. Có thể các bác sĩ đã cho bạn dùng liều chưa phù hợp hoặc bạn không tái khám đều, đúng hẹn để bác sĩ điều chỉnh liều. Tuy nhiên, bạn không nên quá lo lắng, với việc điều chỉnh lại liều thuốc và dùng thêm các thuốc khác nếu cần, tình trạng suy giáp này chỉ thoáng qua và sẽ sớm phục hồi hoàn toàn. Các bác sĩ đã cho bạn ngưng thuốc 2 tuần thì bạn nên theo hướng dẫn của bác sĩ và phải nhớ quay lại tái khám để các bác sĩ đánh giá lại tình hình bệnh. Chúc bạn mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Suy giáp và những vấn đề liên quan cần biết
Top
Dưới