Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tuyển chọn câu hỏi hay về sử dụng vitamin B6 và B12
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42840, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/06_12_2016_10_05_23_393795.jpg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/06_12_2016_10_05_23_393795.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Bổ sung vitamin tuy tốt nhưng luôn phải thật cẩn trọng. Tham khảo những câu hỏi sau để biết rằng mình cần lưu ý gì khi dùng B6 và B12 nhé!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>đau tức ngực, có cảm giác tim đập rất mạnh kèm đau vùng dưới bả vai bên trái</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Em năm nay 23 tuổi. Khoảng 7 tháng gần đây em bị đau tức ngực, có cảm giác tim đập rất mạnh kèm đau vùng dưới bả vai bên trái, và không bị ho. Em đi khám nhiều nơi mà vẫn chưa chuẩn đoán được rõ ràng. Em đã chụp X-ray tim phổi, siêu âm tim và điện tim đồ nhưng mọi thứ đều bình thường. Bác sĩ bảo em bị rối loạn thần kinh thực vật và cho các loại thuốc bổ thần kinh vitamin B6, nhưng em uống đã nhiều tháng nay mà vẫn không thấy dấu hiệu thuyên giảm bệnh. Em mong bác sĩ giải đáp thêm cho em.</p><p></p><p>Xin cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bạn đã khám kiểm tra và thăm dò bằng các phương tiện hiện đại không phát hiện thấy dấu hiệu bệnh lý thì nên an tâm, không lo lắng nhiều về bệnh. Bạn có thể chuyển hướng chữa trị sang phương pháp thể dục chữa bệnh, tập các bài tập có tính chất hướng hô hấp và tim mạch. Các bài tập này bạn có thể lĩnh hội ở các trung tâm điều dưỡng phục hồi chức năng, các trung tâm thể hình, gym.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị bệnh lao phổi nên ăn gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Bác sĩ cho cháu hỏi là những người bị bệnh lao phổi nên ăn gì ạ?</p><p></p><p>Cháu cám ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Bệnh lao là một bệnh truyền nhiễm gặp chủ yếu ở các nước nghèo, kém phát triển. Tỷ lệ mắc bệnh và tử vong do lao chủ yếu ở các nước có thu nhập thấp và trung bình. Bệnh lao phổi là bệnh mãn tính gây suy giảm miễn dịch ở người mắc bệnh. Chế độ dinh dưỡng cho người bị bệnh lao phổi đóng vai trò rất quan trọng trong việc hỗ trợ chữa trị tăng cường sức đề kháng và phục hồi các tổn thương cơ thể.</p><p></p><p>Điều trị lao phổi cần phải uống thuốc kháng sinh chống lao dài ngày, gan là cơ quan thải độc của cơ thể nên có thể bị quá tải. Một số thuốc trong chữa trị lao phổi cũng có tác dụng phụ gây độc với gan (viêm gan) như Pyrazinamid, Rifampicin, Isoniazid. Điều trị bằng kháng sinh kéo dài có thể gây nên tình trạng loạn khuẩn ruột, triệu chứng bởi các biểu hiện rối loạn tiêu hóa, kém hấp thu, táo bón hoặc tiêu chảy.</p><p></p><p>Thuốc chống lao Izoniazid cũng làm giảm hấp thu Viatmin PP và Vitamin B6. Bởi vậy, vấn đề chăm sóc và dinh dưỡng cho người bệnh lao cần chú ý đảm bảo những yếu tố sau: Tăng cường chất dinh dưỡng (thịt, cá, trứng…), tăng cường hoa quả tươi và rau xanh có nhiều Vitamin đặc biệt là các hoa quả có vị chua (cam,bưởi…) giàu Vitamin C để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể.</p><p></p><p>Để hạn chế rối loạn tiêu hóa, bổ sung những vi khuẩn có lợi cho hoạt động tiêu hóa người bệnh nên ăn tăng cường sữa chua, khoai loang. Việc giảm thấp thu có dẫn đến thiếu một số Vitamin như Vitamin K, nên gây tăng nguy cơ khái huyết (ho ra máu) ở bệnh nhân lao phổi, ngoài ra còn do chức năng gan kém cũng làm giảm tổng hợp các yếu tố đông máu.</p><p></p><p>Cần chú ý bổ sung thực phẩm giàu Vitamin K như gan, dau xanh, dầu thực vật. Bổ sung thực phẩm giàu Vitamin B6 như đỗ, đậu, chuối… Một số loại hoa quả tươi giàu Glucose như nho có tác dụng giải độc gan kết hợp với uống trà nhân trần, trà Actiso thay nước để tăng cường hiệu quả giải độc cho cơ thể.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe !</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Khám thai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ tôi năm nay 20 tuổi.hiện tôi đang mang thai ở tuần thứ 7.tcách đây 3 tháng tôi bị sảy thai.giờ thì có thai lại gần 7 tuần.chồng tôi hiện đang trong giai đoạn điều trị bệnh gan.tôi nghén không ăn uống được gì.vậy bác sĩ cho tôi hỏi e bé của tôi có nguy cơ mắc bệnh về gan không và có nên giữ hãy không.tôi xin cảm ơn</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Như vậy con bạn không có nguy cơ phơi nhiễm viêm gan B. Nhưng bạn phải chú ý là khi đẻ phải đăng ký ở nơi có thuốc tiêm phòng viêm gan B ngay sau sinh.</p><p>Về ốm nghén, nguyên nhân là do nội tiết tố rau thai tiết ra quá nhiều, có nồng độ quá cao trong máu gây nhiễm độc và biểu hiện là nôn sợ thức ăn. Biện pháp giải quyết là truyền dịch Ringer lactat ngày 2 chai 500 ml. Tiêm bắp vitamin B6 liều cao (4 ống hàm lượng 100mg / ngày x 3-4 ngày) là cải thiện được rất nhiều tình trạng nghén.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe, mang thai an toàn</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Enevon C có dùng cho người tiểu đường?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Xin hỏi bác sĩ Enevon C có dùng được cho bệnh nhân tiểu đường typ 1 được không?</p><p></p><p>Xin cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Văn An</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Thành phần của Enervon C gồm có vitamin C với hàm lượng cao, Vitamin B1, Vitamin B6, Vitamin B12 và canxi. Các vitamin và khoáng chất này đều rất tốt cho bất kì một ai kể cả những người khỏe mạnh hay người bệnh. Vitamin C có khả năng chống oxy hóa rất cao, nó cho phép cơ thể chống lại sự lão hóa – lí do gây nên sự rối loạn chuyển hóa glucose và tăng glucose máu.</p><p></p><p>Vì vậy, khi dùng vitamin C sẽ giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường typ II. Những người bị tiểu đường cả typ I và typ II thường có mức đường huyết cao. Đường huyết cao sẽ kích thích cơ thể sản sinh ra nhiều gốc tự do và các gốc tự do này gây tắc các vi mạch hoại tử đầu ngón tay, đầu ngón chân là một trong các biến chứng của bệnh tiểu đường. Trong khi đó, Vitamin C còn có tác dụng trung hòa các gốc tự do. Vì vậy, vitamin C tốt cho những người bị bệnh tiểu đường cả typ I và typ II.</p><p></p><p>Tuy nhiên, khi dùng vitamin C liều cao kéo dài có thể gây rối loạn tiêu hóa, gây hiện tượng thừa sắt, giảm độ bền hồng cầu, gây sỏi oxalate niệu. Do đó cũng không nên quá lạm dụng vitamin C. Như vậy, bệnh nhân tiểu đường typ I hoàn toàn có thể dùng được Enervon C thậm chí còn có tác dụng tốt nếu không quá lạm dụng.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mất máu khi bị tai nạn giao thông có thể uống thuốc bổ máu nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Cháu chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu là Nam, 21 tuổi. Cháu mới bị tai nạn giao thông cách đây 2 tuần, lúc bị tai nạn cháu bị mất rất nhiều máu ở vùng gần trán cạnh lông mày, và cũng trải qua phẫu thuật cố định xương ở gò má, hiện tại cháu đã xuất viện và đang ở nhà, nhưng có thể do mất nhiều máu mà cháu thấy mệt, da xanh vàng, nhợt nhạt, huyết áp thấp. Bây giờ cháu muốn dùng thuốc bổ máu để mau hồi phục còn có sức để đi học, mong bác sĩ giải đáp giúp cháu ạ.</p><p></p><p>Cháu xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Cháu mới bị tai nạn giao thông cách đây 2 tuần và phải trải qua phẫu thuật cố định xương ở gò má, hiện tại cháu đã xuất viện và đang ở nhà, nhưng có thể do mất nhiều máu mà cháu thấy mệt, da xanh vàng, nhợt nhạt, huyết áp thấp. Bổ sung các sắt, acid folic, vitamin B12… thông qua con đường ăn uống hoặc bổ sung ở dạng uống tùy mức độ khác nhau. Đó là các nguyên liệu tạo máu. Vitamin B12 Đóng vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hóa của tế bào đặc biệt là sự nhân lên của DNA. Nguồn vitamin B12 được đưa vào trong cơ thể chủ yếu qua thức ăn. Những thức ăn giàu vitamin B12 như thịt, cá, trứng, gan…</p><p></p><p>Tình trạng thiếu hụt vitamin B12 thường gặp ở những người bị rối loạn tiêu hóa, bệnh dạ dày… Người bị thiếu máu do thiếu vitamin B12 nên được chữa trị bằng tiêm bắp vitamin B12 theo chỉ định của bác sĩ. Sắt nam giới chỉ cần 10mg/ngày. Trên thị trưòng có bán nhiều dạng viên sắt mà thành phần là sắt sunfat, sắt oxalat, sắt gluconat… Phải tuân theo chỉ định của thầy thuốc, tránh bổ sung sắt quá liều trong một thời gian dài, sẽ gây ra nguy cơ xơ gan, bệnh cơ tim, đái tháo đường… Các tác dụng phụ thường gặp là buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy hay táo bón. Khi dùng thuốc cần tránh xa các bữa ăn 1 – 2 giờ, vì thức ăn làm giảm sự hấp thu sắt. Không uống nước chè, sữa, cà phê… ngay sau khi dùng thuốc vì làm giảm hấp thu sắt. Tránh phối hợp chung sắt với các thuốc kháng sinh nhóm tetracyclin và nhóm quinolon, thuốc kháng acid, hoóc-môn tuyến giáp… vì làm giảm sự hấp thu sắt.</p><p></p><p>Vitamin C làm tăng sự hấp thu sắt nên thường được phối hợp với nhau. Bên cạnh việc bổ sung sắt, cần kết hợp các phương pháp sau đây: Tăng cường chế độ dinh dưỡng giàu chất sắt với các thực phẩm như thịt, đậu, bánh mì nguyên cám, trái cây, rau xanh… Acid folic đây là tác nhân quan trọng trong quá trình tạo máu. Hàng ngày, nhu cầu người lớn cần 25-50mcg acid folic.Thức ăn từ rau xanh, thịt, trứng, gan, men bia là nguồn cung cấp chủ yếu chất này.</p><p></p><p>Ngoài ra một số nguyên tố vi lượng khác cũng cần cho sự tạo máu như vitamin B6, vitamin B2 cũng làm tăng sinh số lượng hồng cầu và huyết sắc tố trong máu.</p><p></p><p>Tóm lại, trên thị trường có nhiều loại thuốc bổ máu nhưng khi dùng nên có sự chỉ định của bác sĩ. Tốt nhất bổ sung bằng chế độ ăn hợp lý, có đầy đủ dinh dưỡng, các vitamin và các yếu tố vi lượng cho cơ thể. Hiện tại, cháu có thể sử dụng đơn thuốc uống như sau:</p><p></p><p>Ferrovit ngày 2 viên chia 2 lần sau ăn Felatum ngày uống 2 lọ. Evon- C ngày 2 viên. Moriamin ngày 2 viên, vitacap ngày 1 viên.</p><p></p><p>Chúc cháu khỏe mạnh!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42840, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/06_12_2016_10_05_23_393795.jpg[/IMG][/CENTER] Bổ sung vitamin tuy tốt nhưng luôn phải thật cẩn trọng. Tham khảo những câu hỏi sau để biết rằng mình cần lưu ý gì khi dùng B6 và B12 nhé! [SIZE=5][B]đau tức ngực, có cảm giác tim đập rất mạnh kèm đau vùng dưới bả vai bên trái[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ. Em năm nay 23 tuổi. Khoảng 7 tháng gần đây em bị đau tức ngực, có cảm giác tim đập rất mạnh kèm đau vùng dưới bả vai bên trái, và không bị ho. Em đi khám nhiều nơi mà vẫn chưa chuẩn đoán được rõ ràng. Em đã chụp X-ray tim phổi, siêu âm tim và điện tim đồ nhưng mọi thứ đều bình thường. Bác sĩ bảo em bị rối loạn thần kinh thực vật và cho các loại thuốc bổ thần kinh vitamin B6, nhưng em uống đã nhiều tháng nay mà vẫn không thấy dấu hiệu thuyên giảm bệnh. Em mong bác sĩ giải đáp thêm cho em. Xin cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Bạn đã khám kiểm tra và thăm dò bằng các phương tiện hiện đại không phát hiện thấy dấu hiệu bệnh lý thì nên an tâm, không lo lắng nhiều về bệnh. Bạn có thể chuyển hướng chữa trị sang phương pháp thể dục chữa bệnh, tập các bài tập có tính chất hướng hô hấp và tim mạch. Các bài tập này bạn có thể lĩnh hội ở các trung tâm điều dưỡng phục hồi chức năng, các trung tâm thể hình, gym. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bị bệnh lao phổi nên ăn gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Bác sĩ cho cháu hỏi là những người bị bệnh lao phổi nên ăn gì ạ? Cháu cám ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào bạn! Bệnh lao là một bệnh truyền nhiễm gặp chủ yếu ở các nước nghèo, kém phát triển. Tỷ lệ mắc bệnh và tử vong do lao chủ yếu ở các nước có thu nhập thấp và trung bình. Bệnh lao phổi là bệnh mãn tính gây suy giảm miễn dịch ở người mắc bệnh. Chế độ dinh dưỡng cho người bị bệnh lao phổi đóng vai trò rất quan trọng trong việc hỗ trợ chữa trị tăng cường sức đề kháng và phục hồi các tổn thương cơ thể. Điều trị lao phổi cần phải uống thuốc kháng sinh chống lao dài ngày, gan là cơ quan thải độc của cơ thể nên có thể bị quá tải. Một số thuốc trong chữa trị lao phổi cũng có tác dụng phụ gây độc với gan (viêm gan) như Pyrazinamid, Rifampicin, Isoniazid. Điều trị bằng kháng sinh kéo dài có thể gây nên tình trạng loạn khuẩn ruột, triệu chứng bởi các biểu hiện rối loạn tiêu hóa, kém hấp thu, táo bón hoặc tiêu chảy. Thuốc chống lao Izoniazid cũng làm giảm hấp thu Viatmin PP và Vitamin B6. Bởi vậy, vấn đề chăm sóc và dinh dưỡng cho người bệnh lao cần chú ý đảm bảo những yếu tố sau: Tăng cường chất dinh dưỡng (thịt, cá, trứng…), tăng cường hoa quả tươi và rau xanh có nhiều Vitamin đặc biệt là các hoa quả có vị chua (cam,bưởi…) giàu Vitamin C để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Để hạn chế rối loạn tiêu hóa, bổ sung những vi khuẩn có lợi cho hoạt động tiêu hóa người bệnh nên ăn tăng cường sữa chua, khoai loang. Việc giảm thấp thu có dẫn đến thiếu một số Vitamin như Vitamin K, nên gây tăng nguy cơ khái huyết (ho ra máu) ở bệnh nhân lao phổi, ngoài ra còn do chức năng gan kém cũng làm giảm tổng hợp các yếu tố đông máu. Cần chú ý bổ sung thực phẩm giàu Vitamin K như gan, dau xanh, dầu thực vật. Bổ sung thực phẩm giàu Vitamin B6 như đỗ, đậu, chuối… Một số loại hoa quả tươi giàu Glucose như nho có tác dụng giải độc gan kết hợp với uống trà nhân trần, trà Actiso thay nước để tăng cường hiệu quả giải độc cho cơ thể. Chúc bạn sức khỏe ! [SIZE=5][B]Khám thai[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ tôi năm nay 20 tuổi.hiện tôi đang mang thai ở tuần thứ 7.tcách đây 3 tháng tôi bị sảy thai.giờ thì có thai lại gần 7 tuần.chồng tôi hiện đang trong giai đoạn điều trị bệnh gan.tôi nghén không ăn uống được gì.vậy bác sĩ cho tôi hỏi e bé của tôi có nguy cơ mắc bệnh về gan không và có nên giữ hãy không.tôi xin cảm ơn [SIZE=4][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Như vậy con bạn không có nguy cơ phơi nhiễm viêm gan B. Nhưng bạn phải chú ý là khi đẻ phải đăng ký ở nơi có thuốc tiêm phòng viêm gan B ngay sau sinh. Về ốm nghén, nguyên nhân là do nội tiết tố rau thai tiết ra quá nhiều, có nồng độ quá cao trong máu gây nhiễm độc và biểu hiện là nôn sợ thức ăn. Biện pháp giải quyết là truyền dịch Ringer lactat ngày 2 chai 500 ml. Tiêm bắp vitamin B6 liều cao (4 ống hàm lượng 100mg / ngày x 3-4 ngày) là cải thiện được rất nhiều tình trạng nghén. Chúc bạn mạnh khỏe, mang thai an toàn [SIZE=5][B]Enevon C có dùng cho người tiểu đường?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Xin hỏi bác sĩ Enevon C có dùng được cho bệnh nhân tiểu đường typ 1 được không? Xin cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Văn An[/B][/SIZE] Chào bạn! Thành phần của Enervon C gồm có vitamin C với hàm lượng cao, Vitamin B1, Vitamin B6, Vitamin B12 và canxi. Các vitamin và khoáng chất này đều rất tốt cho bất kì một ai kể cả những người khỏe mạnh hay người bệnh. Vitamin C có khả năng chống oxy hóa rất cao, nó cho phép cơ thể chống lại sự lão hóa – lí do gây nên sự rối loạn chuyển hóa glucose và tăng glucose máu. Vì vậy, khi dùng vitamin C sẽ giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường typ II. Những người bị tiểu đường cả typ I và typ II thường có mức đường huyết cao. Đường huyết cao sẽ kích thích cơ thể sản sinh ra nhiều gốc tự do và các gốc tự do này gây tắc các vi mạch hoại tử đầu ngón tay, đầu ngón chân là một trong các biến chứng của bệnh tiểu đường. Trong khi đó, Vitamin C còn có tác dụng trung hòa các gốc tự do. Vì vậy, vitamin C tốt cho những người bị bệnh tiểu đường cả typ I và typ II. Tuy nhiên, khi dùng vitamin C liều cao kéo dài có thể gây rối loạn tiêu hóa, gây hiện tượng thừa sắt, giảm độ bền hồng cầu, gây sỏi oxalate niệu. Do đó cũng không nên quá lạm dụng vitamin C. Như vậy, bệnh nhân tiểu đường typ I hoàn toàn có thể dùng được Enervon C thậm chí còn có tác dụng tốt nếu không quá lạm dụng. Chúc bạn khỏe! [SIZE=5][B]Mất máu khi bị tai nạn giao thông có thể uống thuốc bổ máu nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Cháu chào bác sĩ! Cháu là Nam, 21 tuổi. Cháu mới bị tai nạn giao thông cách đây 2 tuần, lúc bị tai nạn cháu bị mất rất nhiều máu ở vùng gần trán cạnh lông mày, và cũng trải qua phẫu thuật cố định xương ở gò má, hiện tại cháu đã xuất viện và đang ở nhà, nhưng có thể do mất nhiều máu mà cháu thấy mệt, da xanh vàng, nhợt nhạt, huyết áp thấp. Bây giờ cháu muốn dùng thuốc bổ máu để mau hồi phục còn có sức để đi học, mong bác sĩ giải đáp giúp cháu ạ. Cháu xin cảm ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào cháu! Cháu mới bị tai nạn giao thông cách đây 2 tuần và phải trải qua phẫu thuật cố định xương ở gò má, hiện tại cháu đã xuất viện và đang ở nhà, nhưng có thể do mất nhiều máu mà cháu thấy mệt, da xanh vàng, nhợt nhạt, huyết áp thấp. Bổ sung các sắt, acid folic, vitamin B12… thông qua con đường ăn uống hoặc bổ sung ở dạng uống tùy mức độ khác nhau. Đó là các nguyên liệu tạo máu. Vitamin B12 Đóng vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hóa của tế bào đặc biệt là sự nhân lên của DNA. Nguồn vitamin B12 được đưa vào trong cơ thể chủ yếu qua thức ăn. Những thức ăn giàu vitamin B12 như thịt, cá, trứng, gan… Tình trạng thiếu hụt vitamin B12 thường gặp ở những người bị rối loạn tiêu hóa, bệnh dạ dày… Người bị thiếu máu do thiếu vitamin B12 nên được chữa trị bằng tiêm bắp vitamin B12 theo chỉ định của bác sĩ. Sắt nam giới chỉ cần 10mg/ngày. Trên thị trưòng có bán nhiều dạng viên sắt mà thành phần là sắt sunfat, sắt oxalat, sắt gluconat… Phải tuân theo chỉ định của thầy thuốc, tránh bổ sung sắt quá liều trong một thời gian dài, sẽ gây ra nguy cơ xơ gan, bệnh cơ tim, đái tháo đường… Các tác dụng phụ thường gặp là buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy hay táo bón. Khi dùng thuốc cần tránh xa các bữa ăn 1 – 2 giờ, vì thức ăn làm giảm sự hấp thu sắt. Không uống nước chè, sữa, cà phê… ngay sau khi dùng thuốc vì làm giảm hấp thu sắt. Tránh phối hợp chung sắt với các thuốc kháng sinh nhóm tetracyclin và nhóm quinolon, thuốc kháng acid, hoóc-môn tuyến giáp… vì làm giảm sự hấp thu sắt. Vitamin C làm tăng sự hấp thu sắt nên thường được phối hợp với nhau. Bên cạnh việc bổ sung sắt, cần kết hợp các phương pháp sau đây: Tăng cường chế độ dinh dưỡng giàu chất sắt với các thực phẩm như thịt, đậu, bánh mì nguyên cám, trái cây, rau xanh… Acid folic đây là tác nhân quan trọng trong quá trình tạo máu. Hàng ngày, nhu cầu người lớn cần 25-50mcg acid folic.Thức ăn từ rau xanh, thịt, trứng, gan, men bia là nguồn cung cấp chủ yếu chất này. Ngoài ra một số nguyên tố vi lượng khác cũng cần cho sự tạo máu như vitamin B6, vitamin B2 cũng làm tăng sinh số lượng hồng cầu và huyết sắc tố trong máu. Tóm lại, trên thị trường có nhiều loại thuốc bổ máu nhưng khi dùng nên có sự chỉ định của bác sĩ. Tốt nhất bổ sung bằng chế độ ăn hợp lý, có đầy đủ dinh dưỡng, các vitamin và các yếu tố vi lượng cho cơ thể. Hiện tại, cháu có thể sử dụng đơn thuốc uống như sau: Ferrovit ngày 2 viên chia 2 lần sau ăn Felatum ngày uống 2 lọ. Evon- C ngày 2 viên. Moriamin ngày 2 viên, vitacap ngày 1 viên. Chúc cháu khỏe mạnh! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tuyển chọn câu hỏi hay về sử dụng vitamin B6 và B12
Top
Dưới