Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Thắc mắc về tiểu rắt của người trưởng thành
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42849, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/12_01_2017_10_34_00_179613.jpg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/12_01_2017_10_34_00_179613.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Hầu hết chúng ta đều có khả năng gặp phải chứng tiểu rắt. Cùng tìm hiểu kỹ hơn về nó qua tuyển chọn câu hỏi sau đây ở nhóm người từ 20 – 30 nhé.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tư vấn điều trị khi đi tiểu lắt nhắt 3 năm điều trị mãi không khỏi</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Ngọc</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Em tên Ngọc, năm nay 29 tuổi, em được biết bác sĩ có nhiều kinh nghiệm về việc chẩn đoán và chữa trị bệnh này. Em nghi mình bị viêm niệu đạo mãn tính, em bị trước đây 5 năm rồi (có thể từ khi em hay mộng tinh, nằm ngủ hay nằm úp, đè dương vật xuống, mỗi lần mộng tinh đều có cảm giác đè rất mạnh niệu đạo xuống từ đó hiện tượng khó chịu ở niệu đạo và đi tiểu lắt nhắt xuất hiện).</p><p></p><p>Hiện tượng của em là đi tiểu nhiều, lắt nhắt, cảm giác không đi hết bãi, khó chịu ở niệu đạo, không thấy mủ gì hết, thỉnh thoảng thấy nóng rát ở niệu đạo nữa ( tất cả đều xuất phát từ niệu đạo). Em khám ở rất nhiều bệnh viện và phòng khám có uy tín, làm đủ các xét nghiệm từ xét nghiệm nước tiểu, tế bào đến nội soi niệu đạo, chụp UIV, CT nhưng vẫn không phát hiện được. Em cũng tiêm, uống rất nhiều thuốc mà vẫn không khỏi. Bây giờ em cũng không biết đi đâu khám và làm thế nào nữa, vì em đang chữa ở những nơi rất uy tín và nhiều kinh nghiệm về bệnh này rồi, có lần họ còn nghi em bị lao tiết niệu. Em rất mong được sự giúp đỡ và tư vẫn của bác sĩ.</p><p></p><p>Em chân thành cảm ơn!</p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Với tình trạng bệnh của em, chúng tôi xin tư vấn như sau: Tình trạng khó chịu ở niệu đạo, đi tiểu nhiều, lắt nhắt khó chịu thường do: viêm bàng quang, viêm vùng tam giác cổ bàng quang, sỏi bàng quang, u xơ tiền liệt tuyến nhưng cũng có thể do những đợt xúc động quá mạnh.</p><p></p><p>Muốn vậy, em cần làm các xét nghiệm siêu âm, chụp UIV hệ niệu, soi và cấy nước tiểu, làm kháng sinh đồ để tìm kháng sinh thích hợp điều trị. Nếu nghi ngờ là lao tiết niệu , em cần xét nghiệm nước tiểu, tìm vi khuẩn lao (BK) trực tiếp và nuôi cấy nhiều lần (vì vi khuẩn lao trong nước tiểu ít và chỉ bài tiết từng đợt), và cần phối hợp tìm tổn thương lao đặc hiệu qua sinh thiết mào tinh hoàn, kết hợp với việc khai thác bệnh sử (tiền sử gia đình có người bị lao) bản thân đã và đang điều trị lao phổi hay một lao ngoài phổi khác, chưa tiêm phòng vaccin BCG và mắc một số bệnh toàn thân có suy giảm sức đề kháng của cơ thể như tiểu đường.</p><p></p><p>Chụp UIV hệ tiết niệu, có thể thấy tổn thương hẹp, giãn hoặc nham nhở vùng đài thận, bể thận. Những hình ảnh này có giá trị chẩn đoán xác định khi chưa tìm thấy vi khuẩn lao.</p><p></p><p>Soi bàng quang: Cũng có ý nghĩa quan trọng trong chẩn đoán nhưng tổn thương thường xuất hiện ở giai đoạn muộn.</p><p></p><p>Em cần tái khám lại ở các cơ sở y tế có chuyên gia đầu ngành về Tiết niệu để được theo dõi, chẩn đoán và tư vấn rõ hơn, em nhé!</p><p></p><p>Chúc em trị liệu có hiệu quả!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đi tiểu rắt, nước tiểu có mùi và màu vàng sẫm có phải viêm bàng quang?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu năm nay 20 tuổi là nam giới, cháu đi tiểu rắt và tiểu khó, nước tiểu có mùi và màu vàng sẫm. Bác sĩ giải đáp cháu có phải viêm bàng quang không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu! </p><p></p><p>Qua mô tả biểu hiện của cháu, có rất nhiều lí do gây tiểu rắt, trong đó có cả viêm bàng quang. Theo tôi, cháu nên đi khám bác sĩ để tìm lí do và có hướng chữa trị tốt nhất. Cháu có thể tham khảo một số lí do gây tiểu rắt dưới đây:</p><p></p><p>Bình thường, mọi người đi tiểu 5-6 lần/ngày và không tiểu ban đêm. Tiểu rắt là tình trạng người bệnh phải đi tiểu nhiều lần trong ngày, lượng nước tiểu rất ít, thường có màu vàng đục, số lượng nước tiểu mỗi lần đi rất ít và tiểu nhiều về đêm. Số lần có khi tới 10-20 lần/ngày, đêm. Tiểu rắt thường kèm theo tiểu buốt, tiểu khó. Bệnh gây nhiều phiền toái tới cuộc sống và tâm lý người bệnh. Có rất nhiều lí do gây tiểu rắt như viêm bàng quang, niệu đạo, sỏi bàng quang, đôi khi do chít hẹp bao quy đầu, u xơ tuyến tiền liệt, bệnh lây truyền qua đường tình dục… Tiểu rắt có tỷ lệ mắc bệnh cao, thường gặp ở độ tuổi trung niên và người già, đôi khi ở người bệnh trong độ tuổi trẻ hơn. Bệnh tuy không phải là bệnh nguy hiểm nhưng nếu không chữa trị sớm thì sẽ tác động đến chất lượng cuộc sống (giấc ngủ, sức khỏe, công việc).</p><p></p><p>Điều trị: tùy từng lí do mà có phương pháp chữa trị phù hợp.</p><p></p><p>Viêm nhiễm: chữa trị kháng sinh, giảm viêm, uống nhiều nước 2-2,5 lít/ngày.</p><p></p><p>Sỏi: nếu sỏi nhỏ, nên uống một lượng nước tăng lên mỗi ngày để giúp loại bỏ. Nếu sỏi quá lớn hoặc không tự loại bỏ, cần phải loại bỏ bằng thủ thuật.</p><p></p><p>Chít hẹp bao quy đầu: cắt bao quy đầu, nước tiểu và các chất tiết của quy đầu không còn bị ứ đọng, tránh được viêm nhiễm tại chỗ và viêm tiết niệu ngược dòng.</p><p></p><p>Chúc sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị đi tiểu buốt, tiểu rắt và có máu là bị làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nguyễn Hoa</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu là nữ, 25 tuổi. Hôm nào cháu có đi tiểu buốt, tiểu rắt và có máu. Cháu ra hiệu thuốc, thì bác sĩ ở đó bảo cháu bị viêm đường tiết niệu. Có bán cho cháu 3 loại thuốc: Scanax 500, Mic và Metasone, và dặn cháu là đi tiểu sẽ thấy nước tiểu màu xanh, và uống nhiều nước để tống thải vi khuẩn ra ngoài. Cháu có uống nhiều nước, mỗi ngày khoảng 3 lít nước, nhưng khi đi tiểu cháu không có nước tiểu màu xanh như bác sĩ đấy nói, mặc dù cháu đã uống hết thuốc. Cháu không tiểu ra máu như lúc đầu nữa, mà khi tiểu xong, cháu dùng giấy lau thì lại thấy trên giấy lau đó có màu máu. Bác sĩ cho cháu hỏi, cháu bị sao vậy ạ. Như vậy có tác động tới sức khỏe sinh sản của cháu không ạ. Và còn mấy ngày nữa là cháu tới chu kỳ kinh nguyệt rồi, cháu đang lo lắng có bị mất kinh nguyệt không ạ? Mong bác sĩ giải đáp cho cháu ạ. </p><p></p><p>Cháu vô cùng cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Tình trạng tiểu buốt, tiểu rắt, có máu có thể do nhiều lí do gây ra, có thể do viêm nhiễm đường tiết niệu, sỏi đường tiết niệu, chấn thương đường tiết niệu, khối u cục đường tiết niệu,…</p><p></p><p>Trường hợp của em, có tiểu buốt, tiểu rắt và có máu nhưng chưa đi khám kiểm tra mà tự ý mua thuốc về uống là cách khắc phục chưa thích hợp. Việc tự ý dùng thuốc không những không khỏi mà có thể gây hại cho sức khỏe, đặc biệt nếu viêm nhiễm có thể khiến cho việc chữa trị khó khăn hơn do vi khuẩn kháng thuốc, hoặc các tổn thương thực thể để lâu, không chữa trị có thể gây biến chứng, làm giảm cơ hội chữa khỏi bệnh.</p><p></p><p>Do vậy, trước hết em không nên lo lắng quá mức gây tác động tới sức khỏe, đồng thời nên sớm tới cơ sở y tế chuyên khoa Thận-Tiết niệu để khám kiểm tra. Ngoài khám lâm sàng, các bác sĩ có thể cho làm thêm các xét nghiệm như xét nghiệm máu, nước tiểu, chụp X-quang, siêu âm, chụp cắt lớp,… để xác định lí do gây rối loạn và có hướng chữa trị thích hợp.</p><p></p><p>Thân mến!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Có thói quen thủ dâm và bị tiểu rắt, tiểu són</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: quanchuon472</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Thưa bác sĩ! Cháu là nam giới năm nay 23 tuổi, cháu có thói quen thủ dâm từ năm 15 tuổi. Gần đây cháu có hiện tượng tiểu rắt, tiểu són, đi khám thì bị dày thành bàng quang và đã uống kháng sinh. Nay đã khỏi bác sĩ cho cháu hỏi cháu thủ dâm 1 thời gian dài như vậy có bị làm sao không ạ, hiện tượng tiểu són của cháu có chữa khỏi được không?</p><p></p><p>Cháu cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Em bị đái rắt, đái són, siêu âm thấy thành bàng quang dày, điều đó chứng tỏ em bị viêm bàng quang. Viêm bàng quang là một bệnh lý thường gặp, nguyên nhân gây viêm thường do vi khuẩn, có thể do giữ gìn vệ sinh không đúng cách dẫn đến viêm ngược dòng, vi khuẩn từ bên ngoài có thể qua niệu đạo gây viêm bàng quang. Viêm bàng quang gây nên biểu hiện tiểu rắt, tiểu són, có thể thấy buốt ở cuối bãi tiểu… Các biểu hiện này sẽ hết khi chữa trị khỏi viêm bàng quang.</p><p></p><p>Việc em có thói quen thủ dâm từ năm 15 tuổi, nếu tần suất thủ dâm nhiều quá nhiều lần (trên 2 lần/tuần) có thể gây nên những trục trặc sau này thường gọi là rối loạn cương dương, xuất tinh sớm, yếu sinh lý…v.v. Khuyên em không nên lạm dụng thủ dâm, nên biết kiềm chế, tập trung vào học tập, thể thao, chỉ nên coi thủ dâm như một biện pháp giải tỏa về nhu cầu tình dục khi thật cần thiết.</p><p></p><p>Chúc em sức khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42849, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/12_01_2017_10_34_00_179613.jpg[/IMG][/CENTER] Hầu hết chúng ta đều có khả năng gặp phải chứng tiểu rắt. Cùng tìm hiểu kỹ hơn về nó qua tuyển chọn câu hỏi sau đây ở nhóm người từ 20 – 30 nhé. [SIZE=5][B]Tư vấn điều trị khi đi tiểu lắt nhắt 3 năm điều trị mãi không khỏi[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Ngọc Thưa bác sĩ. Em tên Ngọc, năm nay 29 tuổi, em được biết bác sĩ có nhiều kinh nghiệm về việc chẩn đoán và chữa trị bệnh này. Em nghi mình bị viêm niệu đạo mãn tính, em bị trước đây 5 năm rồi (có thể từ khi em hay mộng tinh, nằm ngủ hay nằm úp, đè dương vật xuống, mỗi lần mộng tinh đều có cảm giác đè rất mạnh niệu đạo xuống từ đó hiện tượng khó chịu ở niệu đạo và đi tiểu lắt nhắt xuất hiện). Hiện tượng của em là đi tiểu nhiều, lắt nhắt, cảm giác không đi hết bãi, khó chịu ở niệu đạo, không thấy mủ gì hết, thỉnh thoảng thấy nóng rát ở niệu đạo nữa ( tất cả đều xuất phát từ niệu đạo). Em khám ở rất nhiều bệnh viện và phòng khám có uy tín, làm đủ các xét nghiệm từ xét nghiệm nước tiểu, tế bào đến nội soi niệu đạo, chụp UIV, CT nhưng vẫn không phát hiện được. Em cũng tiêm, uống rất nhiều thuốc mà vẫn không khỏi. Bây giờ em cũng không biết đi đâu khám và làm thế nào nữa, vì em đang chữa ở những nơi rất uy tín và nhiều kinh nghiệm về bệnh này rồi, có lần họ còn nghi em bị lao tiết niệu. Em rất mong được sự giúp đỡ và tư vẫn của bác sĩ. Em chân thành cảm ơn! Chào em. Với tình trạng bệnh của em, chúng tôi xin tư vấn như sau: Tình trạng khó chịu ở niệu đạo, đi tiểu nhiều, lắt nhắt khó chịu thường do: viêm bàng quang, viêm vùng tam giác cổ bàng quang, sỏi bàng quang, u xơ tiền liệt tuyến nhưng cũng có thể do những đợt xúc động quá mạnh. Muốn vậy, em cần làm các xét nghiệm siêu âm, chụp UIV hệ niệu, soi và cấy nước tiểu, làm kháng sinh đồ để tìm kháng sinh thích hợp điều trị. Nếu nghi ngờ là lao tiết niệu , em cần xét nghiệm nước tiểu, tìm vi khuẩn lao (BK) trực tiếp và nuôi cấy nhiều lần (vì vi khuẩn lao trong nước tiểu ít và chỉ bài tiết từng đợt), và cần phối hợp tìm tổn thương lao đặc hiệu qua sinh thiết mào tinh hoàn, kết hợp với việc khai thác bệnh sử (tiền sử gia đình có người bị lao) bản thân đã và đang điều trị lao phổi hay một lao ngoài phổi khác, chưa tiêm phòng vaccin BCG và mắc một số bệnh toàn thân có suy giảm sức đề kháng của cơ thể như tiểu đường. Chụp UIV hệ tiết niệu, có thể thấy tổn thương hẹp, giãn hoặc nham nhở vùng đài thận, bể thận. Những hình ảnh này có giá trị chẩn đoán xác định khi chưa tìm thấy vi khuẩn lao. Soi bàng quang: Cũng có ý nghĩa quan trọng trong chẩn đoán nhưng tổn thương thường xuất hiện ở giai đoạn muộn. Em cần tái khám lại ở các cơ sở y tế có chuyên gia đầu ngành về Tiết niệu để được theo dõi, chẩn đoán và tư vấn rõ hơn, em nhé! Chúc em trị liệu có hiệu quả! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Đi tiểu rắt, nước tiểu có mùi và màu vàng sẫm có phải viêm bàng quang?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ! Cháu năm nay 20 tuổi là nam giới, cháu đi tiểu rắt và tiểu khó, nước tiểu có mùi và màu vàng sẫm. Bác sĩ giải đáp cháu có phải viêm bàng quang không ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy[/B][/SIZE] Chào cháu! Qua mô tả biểu hiện của cháu, có rất nhiều lí do gây tiểu rắt, trong đó có cả viêm bàng quang. Theo tôi, cháu nên đi khám bác sĩ để tìm lí do và có hướng chữa trị tốt nhất. Cháu có thể tham khảo một số lí do gây tiểu rắt dưới đây: Bình thường, mọi người đi tiểu 5-6 lần/ngày và không tiểu ban đêm. Tiểu rắt là tình trạng người bệnh phải đi tiểu nhiều lần trong ngày, lượng nước tiểu rất ít, thường có màu vàng đục, số lượng nước tiểu mỗi lần đi rất ít và tiểu nhiều về đêm. Số lần có khi tới 10-20 lần/ngày, đêm. Tiểu rắt thường kèm theo tiểu buốt, tiểu khó. Bệnh gây nhiều phiền toái tới cuộc sống và tâm lý người bệnh. Có rất nhiều lí do gây tiểu rắt như viêm bàng quang, niệu đạo, sỏi bàng quang, đôi khi do chít hẹp bao quy đầu, u xơ tuyến tiền liệt, bệnh lây truyền qua đường tình dục… Tiểu rắt có tỷ lệ mắc bệnh cao, thường gặp ở độ tuổi trung niên và người già, đôi khi ở người bệnh trong độ tuổi trẻ hơn. Bệnh tuy không phải là bệnh nguy hiểm nhưng nếu không chữa trị sớm thì sẽ tác động đến chất lượng cuộc sống (giấc ngủ, sức khỏe, công việc). Điều trị: tùy từng lí do mà có phương pháp chữa trị phù hợp. Viêm nhiễm: chữa trị kháng sinh, giảm viêm, uống nhiều nước 2-2,5 lít/ngày. Sỏi: nếu sỏi nhỏ, nên uống một lượng nước tăng lên mỗi ngày để giúp loại bỏ. Nếu sỏi quá lớn hoặc không tự loại bỏ, cần phải loại bỏ bằng thủ thuật. Chít hẹp bao quy đầu: cắt bao quy đầu, nước tiểu và các chất tiết của quy đầu không còn bị ứ đọng, tránh được viêm nhiễm tại chỗ và viêm tiết niệu ngược dòng. Chúc sức khỏe! [SIZE=5][B]Bị đi tiểu buốt, tiểu rắt và có máu là bị làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nguyễn Hoa Chào bác sĩ! Cháu là nữ, 25 tuổi. Hôm nào cháu có đi tiểu buốt, tiểu rắt và có máu. Cháu ra hiệu thuốc, thì bác sĩ ở đó bảo cháu bị viêm đường tiết niệu. Có bán cho cháu 3 loại thuốc: Scanax 500, Mic và Metasone, và dặn cháu là đi tiểu sẽ thấy nước tiểu màu xanh, và uống nhiều nước để tống thải vi khuẩn ra ngoài. Cháu có uống nhiều nước, mỗi ngày khoảng 3 lít nước, nhưng khi đi tiểu cháu không có nước tiểu màu xanh như bác sĩ đấy nói, mặc dù cháu đã uống hết thuốc. Cháu không tiểu ra máu như lúc đầu nữa, mà khi tiểu xong, cháu dùng giấy lau thì lại thấy trên giấy lau đó có màu máu. Bác sĩ cho cháu hỏi, cháu bị sao vậy ạ. Như vậy có tác động tới sức khỏe sinh sản của cháu không ạ. Và còn mấy ngày nữa là cháu tới chu kỳ kinh nguyệt rồi, cháu đang lo lắng có bị mất kinh nguyệt không ạ? Mong bác sĩ giải đáp cho cháu ạ. Cháu vô cùng cảm ơn. [SIZE=4][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào em! Tình trạng tiểu buốt, tiểu rắt, có máu có thể do nhiều lí do gây ra, có thể do viêm nhiễm đường tiết niệu, sỏi đường tiết niệu, chấn thương đường tiết niệu, khối u cục đường tiết niệu,… Trường hợp của em, có tiểu buốt, tiểu rắt và có máu nhưng chưa đi khám kiểm tra mà tự ý mua thuốc về uống là cách khắc phục chưa thích hợp. Việc tự ý dùng thuốc không những không khỏi mà có thể gây hại cho sức khỏe, đặc biệt nếu viêm nhiễm có thể khiến cho việc chữa trị khó khăn hơn do vi khuẩn kháng thuốc, hoặc các tổn thương thực thể để lâu, không chữa trị có thể gây biến chứng, làm giảm cơ hội chữa khỏi bệnh. Do vậy, trước hết em không nên lo lắng quá mức gây tác động tới sức khỏe, đồng thời nên sớm tới cơ sở y tế chuyên khoa Thận-Tiết niệu để khám kiểm tra. Ngoài khám lâm sàng, các bác sĩ có thể cho làm thêm các xét nghiệm như xét nghiệm máu, nước tiểu, chụp X-quang, siêu âm, chụp cắt lớp,… để xác định lí do gây rối loạn và có hướng chữa trị thích hợp. Thân mến! [SIZE=5][B]Có thói quen thủ dâm và bị tiểu rắt, tiểu són[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: quanchuon472 Chào bác sĩ. Thưa bác sĩ! Cháu là nam giới năm nay 23 tuổi, cháu có thói quen thủ dâm từ năm 15 tuổi. Gần đây cháu có hiện tượng tiểu rắt, tiểu són, đi khám thì bị dày thành bàng quang và đã uống kháng sinh. Nay đã khỏi bác sĩ cho cháu hỏi cháu thủ dâm 1 thời gian dài như vậy có bị làm sao không ạ, hiện tượng tiểu són của cháu có chữa khỏi được không? Cháu cảm ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em! Em bị đái rắt, đái són, siêu âm thấy thành bàng quang dày, điều đó chứng tỏ em bị viêm bàng quang. Viêm bàng quang là một bệnh lý thường gặp, nguyên nhân gây viêm thường do vi khuẩn, có thể do giữ gìn vệ sinh không đúng cách dẫn đến viêm ngược dòng, vi khuẩn từ bên ngoài có thể qua niệu đạo gây viêm bàng quang. Viêm bàng quang gây nên biểu hiện tiểu rắt, tiểu són, có thể thấy buốt ở cuối bãi tiểu… Các biểu hiện này sẽ hết khi chữa trị khỏi viêm bàng quang. Việc em có thói quen thủ dâm từ năm 15 tuổi, nếu tần suất thủ dâm nhiều quá nhiều lần (trên 2 lần/tuần) có thể gây nên những trục trặc sau này thường gọi là rối loạn cương dương, xuất tinh sớm, yếu sinh lý…v.v. Khuyên em không nên lạm dụng thủ dâm, nên biết kiềm chế, tập trung vào học tập, thể thao, chỉ nên coi thủ dâm như một biện pháp giải tỏa về nhu cầu tình dục khi thật cần thiết. Chúc em sức khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Thắc mắc về tiểu rắt của người trưởng thành
Top
Dưới