Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Lưu ý nên biết về trật khớp ở người trưởng thành
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42868, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/14_12_2016_08_21_43_303862.jpeg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/14_12_2016_08_21_43_303862.jpeg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Chúng ta rất dễ bị trật khớp do tư thế hoạt động. Vậy, người trưởng thành cần trang bị những kiến thức gì liên quan đến hiện tượng này?</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Điều trị trật khớp vai ở đâu?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Em chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em tên là Dương, năm nay em 22 tuổi chưa lập gia đình. Em bị trật khớp vai, do em không biết, giờ em phát hiện cảm thấy lo và tự ti, em không biết chữa ở đâu và thành công không? Em đang ở Cần Thơ. Mong bác sĩ tư vấn.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Nếu em bị trật khớp vai thì chỉ cần nắn chỉnh sẽ trở lại bình thường. Trật khớp vai hay gặp thể ra trước vào trong xuống dưới, biểu hiện của trật khớp vai là tay luôn dạng tạo với thân người một góc 20 độ hoặc tay luôn khép vào trong với thể trật ra sau. Em cần đến các bác sĩ chuyên khoa Cơ Xương Khớp để nắn chỉnh.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị trật khớp khi tập thể thao khắc phục thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: ngocanh</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi năm nay 25 tuổi bị trật khớp vai trái do tai nạn. Hiện giờ cứ chơi thể thao là tôi lại bị trật khớp. Tôi mong bác sĩ giúp tôi xử lý tình trạng này.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Mai Hương</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Trật khớp thường dễ bị tái phát. Vì vậy bạn đã từng bị trật khớp thì càng phải đề phòng để tránh tái phát. Để phòng ngừa, bạn nên: Chọn lựa các môn thể thao phù hợp với sức khỏe để tránh tình trạng quá sức như đi bộ, đi xe đạp, bơi lội, những vận động nhẹ vì nó tốt cho các khớp xương của bạn hơn… Nếu bạn thích chơi các môn thể thao mạnh, có sự va chạm, nguy hiểm cho xương khớp, bạn nên trang bị bảo vệ cho các khớp xương dễ gặp nạn.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trật khớp khuỷu tay cần tập hồi phục như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em năm nay 25 tuổi. Em bị trật khớp khuỷu tay do đá bóng đến nay đã được gần 2 tháng. Em có đi chụp X-quang và bó thuốc nam sau 4 tuần bất động. Xương của em không thấy vấn đề gì. Nhưng bây giơ em không thể gấp khuỷu tay vào được như cũ. Nếu như có người chủ động ép thì nó vào được như tay còn lại nhưng rất đau ạ. Em đi chụp cộng hưởng từ thì cho kết quả là tụ dịch bao khớp và phù tuỷ ạ. Bác sĩ cho em hỏi tay của em có việc gì không và cần tập hồi phục như thế nào ạ? Em có đi tập hồi phục và vật lý trị liệu ở viện nhưng đến giờ tay em vẫn còn sưng, cứng và bắp tay bị teo không đáng kể ạ. Bác sĩ có thể giải đáp giúp em được không ạ? </p><p></p><p>Em cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Bạn bị trật khớp khuỷu đã được nắn bó trả lại khớp ở tư thế cũ rồi và bất động 3 tuần thì thường không thấy di chứng cứng khớp. Nếu khớp khuỷu tay bị bất động trên 2 tháng thì khả năng cứng khớp là rất cao. Việc tập luyện là ít có kết quả. Bạn mới bất động 3 tuần, nhưng do tụ dịch bao khớp nên khớp khủy vẫn còn sưng và hạn chế vận động khớp. Bạn cần kiên trì tập nhiều tháng nữa, ngày nào cũng tập, có thể chườm đá lạnh lên khớp để giảm sưng. Dùng tay lành kéo gập tay bị trật khớp đến mức đau già thì dừng lại và lại tiếp tục nhiều lần như thế trong ngày, phải đặt mục tiêu là ngày hôm nay gập được nhiều hơn hôm trước từng ít một.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Văn Bình</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn. Rất xin lỗi vì vấn đề của bạn không thuộc chuyên khoa của mình. Bạn có thể tới viện Việt Đức khám và điều trị, sau đó tới khoa Phục Hồi Chức Năng của Bạch Mai để điều trị tiếp theo. Cảm ơn bạn</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Chăm sóc khách hàng ViCare</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào anh/chị.</p><p>Cảm ơn anh/chị đã sử dụng dịch vụ của ViCare.</p><p></p><p>ViCare có nhận được câu hỏi của anh/chị liên quan tới chi phí nối dây thần kinh.</p><p>Anh/chị muốn hỏi thông tin này ở cơ sở y tế nào ạ?</p><p></p><p>Mong sớm nhận được phản hồi từ anh/chị.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>trat khop khuu tay</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>thua bac si em nam nay 29 tuoi bi trat khop do da bong duoc 5 ngay gio thay duoi khuu tay co dic va tay sung to.cho e hoi lieu tay e co nguy hiem lam ko a.va cach dieu tri ra sao a.cam on bac si</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bị trật khớp khuỷu tay, việc đầu tiên là phải nắn lại cho khớp trở về vị trí vốn có của nó và phải kiểm tra lại bằng phim chụp X quang.</p><p>Việc thứ hai là đọc phim X quang xem có tổn thương xương kết hợp hay không?</p><p>Việc thứ 3 là phải đeo đai hạn chế vận động để tay ở tư thế vuông góc và gập vào bụng</p><p>Việc thứ 4 là chườm lạnh, dùng đá lạnh, đập nhỏ cho vào túi bóng chườm lạnh vào vùng khớp bị chấn thương, ngày chườm 2-3 lần, mỗi lần kéo dài 30-40 phút.</p><p></p><p>Nếu bạn đã thực hiện các việc đó, chụp phim thấy khớp đã về đúng vị trí, không bị mẻ xương thì bạn an tâm cứ chườm lạnh rồi các điểm sưng sẽ lui dần. Riêng hiện tượng có dịch ở vùng gần khớp có thể phải chích hút khi hiện tượng sưng đã giảm nhiều nhưng dịch không tự rút hết.</p><p>Sau 4-5 ngày cố định bạn phải tập co duỗi từ từ khớp khuỷu thấy đau già thì dừng lại, vì nếu để lâu sẽ bị cứng khớp.</p><p></p><p>Chúc bạn mau lành bệnh</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Phần hàm có cảm giác giống như trật khớp chữa như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu năm nay 23 tuổi, ở phần hàm cháu cứ có cảm giác giống như trật khớp, nó không đau, như cứ gây cảm giác vướng víu, và đặc biệt là từ lúc bị đến giờ cháu có thể làm kêu như mình bẻ khớp tay (chỉ cháu nghe được thôi). Cháu bị 3 năm rồi ạ. Mong bác sĩ giải đáp giúp ạ.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Hiện tượng của em là do tác động của khớp thái dương hàm. Đây là khớp được hợp thành bởi xương hàm dưới và xương thái dương hàm trên. Khớp thái dương hàm phụ trách việc há miệng giúp nhai, nói, nuốt được thực hiện dễ dàng. Nguyên nhân dẫn đến những tổn thương ở khớp thái dương hàm có thể là do những rối loạn chức năng cắn khớp tức là sự ăn khớp giữa răng hàm trên và răng hàm dưới như sai khớp cắn, những thói quen như siết chặt răng, nghiến răng, mút ngón tay, cắn bút, v.v.</p><p></p><p>Em không nên cử động đưa hàm để tạo tiếng kêu sẽ làm tình trạng bệnh nặng thêm. Em nên đến các trung tâm Nha khoa để chụp phim và chữa trị.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe.</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42868, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/14_12_2016_08_21_43_303862.jpeg[/IMG][/CENTER] Chúng ta rất dễ bị trật khớp do tư thế hoạt động. Vậy, người trưởng thành cần trang bị những kiến thức gì liên quan đến hiện tượng này? [SIZE=5][B]Điều trị trật khớp vai ở đâu?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Em chào bác sĩ. Em tên là Dương, năm nay em 22 tuổi chưa lập gia đình. Em bị trật khớp vai, do em không biết, giờ em phát hiện cảm thấy lo và tự ti, em không biết chữa ở đâu và thành công không? Em đang ở Cần Thơ. Mong bác sĩ tư vấn. Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào em. Nếu em bị trật khớp vai thì chỉ cần nắn chỉnh sẽ trở lại bình thường. Trật khớp vai hay gặp thể ra trước vào trong xuống dưới, biểu hiện của trật khớp vai là tay luôn dạng tạo với thân người một góc 20 độ hoặc tay luôn khép vào trong với thể trật ra sau. Em cần đến các bác sĩ chuyên khoa Cơ Xương Khớp để nắn chỉnh. Chúc em mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Bị trật khớp khi tập thể thao khắc phục thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: ngocanh Thưa bác sĩ! Tôi năm nay 25 tuổi bị trật khớp vai trái do tai nạn. Hiện giờ cứ chơi thể thao là tôi lại bị trật khớp. Tôi mong bác sĩ giúp tôi xử lý tình trạng này. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Mai Hương[/B][/SIZE] Chào bạn. Trật khớp thường dễ bị tái phát. Vì vậy bạn đã từng bị trật khớp thì càng phải đề phòng để tránh tái phát. Để phòng ngừa, bạn nên: Chọn lựa các môn thể thao phù hợp với sức khỏe để tránh tình trạng quá sức như đi bộ, đi xe đạp, bơi lội, những vận động nhẹ vì nó tốt cho các khớp xương của bạn hơn… Nếu bạn thích chơi các môn thể thao mạnh, có sự va chạm, nguy hiểm cho xương khớp, bạn nên trang bị bảo vệ cho các khớp xương dễ gặp nạn. Chúc bạn sức khỏe. [SIZE=5][B]Trật khớp khuỷu tay cần tập hồi phục như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Em năm nay 25 tuổi. Em bị trật khớp khuỷu tay do đá bóng đến nay đã được gần 2 tháng. Em có đi chụp X-quang và bó thuốc nam sau 4 tuần bất động. Xương của em không thấy vấn đề gì. Nhưng bây giơ em không thể gấp khuỷu tay vào được như cũ. Nếu như có người chủ động ép thì nó vào được như tay còn lại nhưng rất đau ạ. Em đi chụp cộng hưởng từ thì cho kết quả là tụ dịch bao khớp và phù tuỷ ạ. Bác sĩ cho em hỏi tay của em có việc gì không và cần tập hồi phục như thế nào ạ? Em có đi tập hồi phục và vật lý trị liệu ở viện nhưng đến giờ tay em vẫn còn sưng, cứng và bắp tay bị teo không đáng kể ạ. Bác sĩ có thể giải đáp giúp em được không ạ? Em cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn! Bạn bị trật khớp khuỷu đã được nắn bó trả lại khớp ở tư thế cũ rồi và bất động 3 tuần thì thường không thấy di chứng cứng khớp. Nếu khớp khuỷu tay bị bất động trên 2 tháng thì khả năng cứng khớp là rất cao. Việc tập luyện là ít có kết quả. Bạn mới bất động 3 tuần, nhưng do tụ dịch bao khớp nên khớp khủy vẫn còn sưng và hạn chế vận động khớp. Bạn cần kiên trì tập nhiều tháng nữa, ngày nào cũng tập, có thể chườm đá lạnh lên khớp để giảm sưng. Dùng tay lành kéo gập tay bị trật khớp đến mức đau già thì dừng lại và lại tiếp tục nhiều lần như thế trong ngày, phải đặt mục tiêu là ngày hôm nay gập được nhiều hơn hôm trước từng ít một. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Văn Bình[/B][/SIZE] Chào bạn. Rất xin lỗi vì vấn đề của bạn không thuộc chuyên khoa của mình. Bạn có thể tới viện Việt Đức khám và điều trị, sau đó tới khoa Phục Hồi Chức Năng của Bạch Mai để điều trị tiếp theo. Cảm ơn bạn [SIZE=4][B]Chăm sóc khách hàng ViCare[/B][/SIZE] Chào anh/chị. Cảm ơn anh/chị đã sử dụng dịch vụ của ViCare. ViCare có nhận được câu hỏi của anh/chị liên quan tới chi phí nối dây thần kinh. Anh/chị muốn hỏi thông tin này ở cơ sở y tế nào ạ? Mong sớm nhận được phản hồi từ anh/chị. [SIZE=5][B]trat khop khuu tay[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên thua bac si em nam nay 29 tuoi bi trat khop do da bong duoc 5 ngay gio thay duoi khuu tay co dic va tay sung to.cho e hoi lieu tay e co nguy hiem lam ko a.va cach dieu tri ra sao a.cam on bac si [SIZE=4][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Bị trật khớp khuỷu tay, việc đầu tiên là phải nắn lại cho khớp trở về vị trí vốn có của nó và phải kiểm tra lại bằng phim chụp X quang. Việc thứ hai là đọc phim X quang xem có tổn thương xương kết hợp hay không? Việc thứ 3 là phải đeo đai hạn chế vận động để tay ở tư thế vuông góc và gập vào bụng Việc thứ 4 là chườm lạnh, dùng đá lạnh, đập nhỏ cho vào túi bóng chườm lạnh vào vùng khớp bị chấn thương, ngày chườm 2-3 lần, mỗi lần kéo dài 30-40 phút. Nếu bạn đã thực hiện các việc đó, chụp phim thấy khớp đã về đúng vị trí, không bị mẻ xương thì bạn an tâm cứ chườm lạnh rồi các điểm sưng sẽ lui dần. Riêng hiện tượng có dịch ở vùng gần khớp có thể phải chích hút khi hiện tượng sưng đã giảm nhiều nhưng dịch không tự rút hết. Sau 4-5 ngày cố định bạn phải tập co duỗi từ từ khớp khuỷu thấy đau già thì dừng lại, vì nếu để lâu sẽ bị cứng khớp. Chúc bạn mau lành bệnh [SIZE=5][B]Phần hàm có cảm giác giống như trật khớp chữa như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Cháu năm nay 23 tuổi, ở phần hàm cháu cứ có cảm giác giống như trật khớp, nó không đau, như cứ gây cảm giác vướng víu, và đặc biệt là từ lúc bị đến giờ cháu có thể làm kêu như mình bẻ khớp tay (chỉ cháu nghe được thôi). Cháu bị 3 năm rồi ạ. Mong bác sĩ giải đáp giúp ạ. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào em! Hiện tượng của em là do tác động của khớp thái dương hàm. Đây là khớp được hợp thành bởi xương hàm dưới và xương thái dương hàm trên. Khớp thái dương hàm phụ trách việc há miệng giúp nhai, nói, nuốt được thực hiện dễ dàng. Nguyên nhân dẫn đến những tổn thương ở khớp thái dương hàm có thể là do những rối loạn chức năng cắn khớp tức là sự ăn khớp giữa răng hàm trên và răng hàm dưới như sai khớp cắn, những thói quen như siết chặt răng, nghiến răng, mút ngón tay, cắn bút, v.v. Em không nên cử động đưa hàm để tạo tiếng kêu sẽ làm tình trạng bệnh nặng thêm. Em nên đến các trung tâm Nha khoa để chụp phim và chữa trị. Chúc em mạnh khỏe. [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Lưu ý nên biết về trật khớp ở người trưởng thành
Top
Dưới