Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tuyển chọn những câu hỏi về bệnh động kinh ở nam giới
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42870, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/09_12_2016_06_41_02_208884.jpg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/09_12_2016_06_41_02_208884.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Theo thống kê, nam giới chiếm tỷ lệ cao trong tổng số người bị bệnh động kinh. Cùng đọc những thắc mắc dưới đây để tìm hiểu về vấn đề này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nam 20 tuổi bị động kinh gần 10 năm</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi:</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi bị động kinh từ năm 11 tuổi, giờ đã 20 năm tôi đã sống cùng căn bệnh trong sự sợ hãi của tuổi trẻ, giờ đã lớn tôi cũng có những ý thức được nên đã bớt hơn, giờ tôi đang dùng gradenal 100mg buổi tối, vadebakin 500mg buổi trưa. Tôi sợ nhất là tính cách của mình rất dễ nổi nóng và dễ ức chế và khó kìm chế được bản thân. Tôi đã ly hôn, vợ tôi cũng nói tôi nóng tính, tôi không biết liệu mình có thể khác được không? Xin bác sĩ giải đáp.</p><p></p><p>Tôi cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Cao Tiến Đức</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Ðộng kinh do nhiều lí do gây ra nhưng có thể chữa trị khỏi.</p><p></p><p>Người bệnh bị động kinh lâu ngày thường bị biến đổi nhân cách, trở nên nóng nảy, cục cằn, tư duy lai nhai, hay thù vặt… ngoài ra việc sử dụng thuốc chống động kinh lâu ngày có thể gây tác động đến cơ thể người bệnh, đặc biệt là chức năng tình dục. Tình trạng của bạn có thể được cải thiện khi thay đổi thuốc chữa trị và bổ sung thuốc chống biến đổi nhân cách. Thuốc thường được sử dụng là Aminazin liều nhỏ (trong tình huống bệnh nhân không bị trầm cảm).</p><p></p><p>Nếu có dấu hiệu trầm cảm, người bệnh cần uống thuốc chống trầm cảm kết hợp với thuốc chống động kinh.</p><p></p><p>Chúc bạn sớm khỏi bệnh và có sự thay đổi tích cực trong tính cách!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nam 33 tuổi bị động kinh nhiều năm không khỏi phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Em sinh năm 1981. Năm 15 tuổi bắt đầu bị bệnh động kinh, đến giờ em vẫn chưa biết nguyên nhân. Bên nhà ngoại em có 2 cậu bị bệnh này và em từng bị va đập mạnh khi học lớp 5. Xin hỏi bác sĩ em nên chữa trị thế nào?</p><p></p><p>Em cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Chu Văn Điểu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Động kinh được chia làm 2 nhóm:</p><p></p><p>Nhóm động kinh vô căn (không tìm thấy lí do gây lên cơn động kinh)</p><p></p><p>Nhóm động kinh biểu hiện (nhóm này biết được lí do gây lên cơn động kinh).</p><p></p><p>Nguyên nhân của nhóm động kinh biểu hiện:</p><p></p><p>Do chấn thương sọ não</p><p></p><p>Do bệnh lý mạch máu não, u não</p><p></p><p>Do nhiễm độc hệ thần kinh</p><p></p><p>Do nhiễm trùng và nhiễm ký sinh trùng ở não</p><p></p><p>Do bẩm sinh (chậm phát triển trí tuệ), di truyền.</p><p></p><p>Khi cháu học lớp 5 va đập ở đầu có nặng không? Có bị chấn thương sọ não không? Nếu chỉ va đập không đủ mạnh gây chấn thương sọ não thì đó không phải lí do gây lên cơn động kinh ở cháu mà có thể do di truyền vì họ đằng mẹ cháu có 2 cậu bị động kinh.</p><p></p><p>Điều trị động kinh phải dùng thuốc phù hợp với loại cơn động kinh:</p><p></p><p>Liều thuốc phải tính theo mg/cân nặng cơ thể.</p><p></p><p>Liều thuốc hợp lý là liều thấp nhất mà vẫn khống chế được cơn động kinh.</p><p></p><p>Người bệnh phải dùng thuốc liên tục không tự ý dừng thuốc, đổi thuốc, nếu ngừng thuốc đột ngột hoặc thay thuốc sẽ lên cơn nặng hơn hoặc có thể chuyển thành thể động kinh liên tục dễ bị tử vong.</p><p></p><p>Bệnh nhân dùng thuốc liên tục 3 năm không lên một cơn nào, 6 tháng kiểm tra điện não 1 lần kết quả tốt lúc đó mới giảm liền thuốc từ từ và ngừng không phải dùng thuốc nữa.</p><p></p><p>Tuy ngừng thuốc nhưng vẫn phải theo dõi nếu tái cơn lại phải chữa trị lại từ đầu.</p><p></p><p>Chúc cháu quyết tâm và khỏi bệnh.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh động kinh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bs: hiện con trai tôi 4 tuổi. Từ lúc cháu đc 3,5 tuổi đến nay ( trước đây cháu khỏe mạnh tăng cân đều) cháu bị viêm tuyến giáp do rò xoang lê, ch điều trị ở bv nhi trung ương 19 ngày và sau đó hơn 1 tháng cháu phẫu thuật tại bv tai mũi họng. Sau khi cháu phẫu thuật được 2 tháng cháu tự nhiên có biểu hiện mắt nhìn toàn lòng trắng sau đó ngủ luôn (3 lần 2 ngày). Tôi cho cháu đi khám ở khoa nhi bv M 2 lần thì bs chuẩn đoán là ch mắc bệnh động kinh vắng ý thức và kê thuốc về cho uống (b6 và depakin dang Viên) nhung được 15 ngày cháu vẫn tái phát mà còn nặng hơn lần trước (có cơn co cứng và co giật, sau đó mí mắt nháy, mồm chẹp chẹp và ngủ sau mỗi lần xuất hiện cơn) xuất hiện 4 cơn trong 2 ngày( ngày đầu 1 cơn ngày sau 3 cơn). Hiện ch bây gìơ thường xuyên bị giạt cơ mồm ( ngày 2-3 lần). Xin bs tư vấn</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Trịnh Thị Bích Ngọc</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bệnh của bé liên quan đến nhiều chuyên khoa khác nhau, có thể do tổn thương các dây thần kinh. Bạn có thể cho bé đi khám tại các cơ sở y tế có chuyên khoa về thần kinh để được các bác sĩ tư vấn kĩ hơn nhé.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Chữa trị bệnh động kinh?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Bạn trai cháu năm nay 27 tuổi. Anh có biểu hiện động kinh từ năm 11 tuổi. Đến bây giờ anh vẫn thường xuyên bị lên cơn co giật ngắn khoảng chừng 30 giây. Nhưng cháu quan sát suốt mấy năm qua thì chỉ bị khi bắt đầu vào giấc ngủ trưa và tối. Cháu có thấy bạn cháu đang chữa trị bằng Treliptal 300mg. Nhưng cháu không có chiều hướng giảm. Bác sĩ có thể cho cháu biết hướng chữa trị tốt hơn không ạ? Bọn cháu sắp cưới và cháu có nghe nói bệnh có khả năng di truyền vậy liệu khả năng có cao không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Mai Hương</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Động kinh là bệnh thuộc hệ thần kinh với nhiều biểu hiện rối loạn thần kinh như co giật, sùi bọt mép, mắt trợn ngược, bất tỉnh, mất kiểm soát tiểu tiện,…. Cơn động kinh thường tự phát mà người bệnh khó kiểm soát hay biết trước được. Có 2 loại lí do bao gồm: động kinh nguyên phát (vô căn), không tìm được tổn thương thực thể của não trong tiền sử và hiện tại, có thể do di truyền động kinh biểu hiện (thứ phát) có các tổn thực thể ở não như chấn thương não, u não.</p><p></p><p>Như vậy nếu bạn cháu bị động kinh thuộc nhóm lí do nguyên phát thì nhiều khả năng có tính di truyền. Còn về chữa trị thì hiện nay có nhiều loại thuốc nhưng để chữa trị hiệu quả thì bạn cháu cần phải được chỉ định thuốc phù hợp với chẩn đoán thể loại cơn co giật động kinh, thời gian chữa trị kéo dài. Khi không còn cơn co giật phải duy trì liều đang dùng trong thời gian 2 năm (hiện nay thời gian này được khuyến cáo kéo dài hơn ), sau thời gian này bắt đầu giảm liều lượng từng đợt nếu không tái xuất hiện cơn co giật. Không bao giờ tự ý ngưng dùng thuốc chống động kinh vì đây là một trong những lí do chính gây trạng thái động kinh liên tục. Vì vậy bạn trai cháu cần tuân thủ chữa trị thuốc và đi tái khám bác sĩ định kỳ để đạt hiệu quả chữa trị.</p><p></p><p>Thân mến chào cháu!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42870, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/09_12_2016_06_41_02_208884.jpg[/IMG][/CENTER] Theo thống kê, nam giới chiếm tỷ lệ cao trong tổng số người bị bệnh động kinh. Cùng đọc những thắc mắc dưới đây để tìm hiểu về vấn đề này. [SIZE=5][B]Nam 20 tuổi bị động kinh gần 10 năm[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Thưa bác sĩ! Tôi bị động kinh từ năm 11 tuổi, giờ đã 20 năm tôi đã sống cùng căn bệnh trong sự sợ hãi của tuổi trẻ, giờ đã lớn tôi cũng có những ý thức được nên đã bớt hơn, giờ tôi đang dùng gradenal 100mg buổi tối, vadebakin 500mg buổi trưa. Tôi sợ nhất là tính cách của mình rất dễ nổi nóng và dễ ức chế và khó kìm chế được bản thân. Tôi đã ly hôn, vợ tôi cũng nói tôi nóng tính, tôi không biết liệu mình có thể khác được không? Xin bác sĩ giải đáp. Tôi cảm ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Cao Tiến Đức[/B][/SIZE] Chào bạn! Ðộng kinh do nhiều lí do gây ra nhưng có thể chữa trị khỏi. Người bệnh bị động kinh lâu ngày thường bị biến đổi nhân cách, trở nên nóng nảy, cục cằn, tư duy lai nhai, hay thù vặt… ngoài ra việc sử dụng thuốc chống động kinh lâu ngày có thể gây tác động đến cơ thể người bệnh, đặc biệt là chức năng tình dục. Tình trạng của bạn có thể được cải thiện khi thay đổi thuốc chữa trị và bổ sung thuốc chống biến đổi nhân cách. Thuốc thường được sử dụng là Aminazin liều nhỏ (trong tình huống bệnh nhân không bị trầm cảm). Nếu có dấu hiệu trầm cảm, người bệnh cần uống thuốc chống trầm cảm kết hợp với thuốc chống động kinh. Chúc bạn sớm khỏi bệnh và có sự thay đổi tích cực trong tính cách! [SIZE=5][B]Nam 33 tuổi bị động kinh nhiều năm không khỏi phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ! Em sinh năm 1981. Năm 15 tuổi bắt đầu bị bệnh động kinh, đến giờ em vẫn chưa biết nguyên nhân. Bên nhà ngoại em có 2 cậu bị bệnh này và em từng bị va đập mạnh khi học lớp 5. Xin hỏi bác sĩ em nên chữa trị thế nào? Em cảm ơn. [SIZE=4][B]Bác sĩ Chu Văn Điểu[/B][/SIZE] Chào cháu! Động kinh được chia làm 2 nhóm: Nhóm động kinh vô căn (không tìm thấy lí do gây lên cơn động kinh) Nhóm động kinh biểu hiện (nhóm này biết được lí do gây lên cơn động kinh). Nguyên nhân của nhóm động kinh biểu hiện: Do chấn thương sọ não Do bệnh lý mạch máu não, u não Do nhiễm độc hệ thần kinh Do nhiễm trùng và nhiễm ký sinh trùng ở não Do bẩm sinh (chậm phát triển trí tuệ), di truyền. Khi cháu học lớp 5 va đập ở đầu có nặng không? Có bị chấn thương sọ não không? Nếu chỉ va đập không đủ mạnh gây chấn thương sọ não thì đó không phải lí do gây lên cơn động kinh ở cháu mà có thể do di truyền vì họ đằng mẹ cháu có 2 cậu bị động kinh. Điều trị động kinh phải dùng thuốc phù hợp với loại cơn động kinh: Liều thuốc phải tính theo mg/cân nặng cơ thể. Liều thuốc hợp lý là liều thấp nhất mà vẫn khống chế được cơn động kinh. Người bệnh phải dùng thuốc liên tục không tự ý dừng thuốc, đổi thuốc, nếu ngừng thuốc đột ngột hoặc thay thuốc sẽ lên cơn nặng hơn hoặc có thể chuyển thành thể động kinh liên tục dễ bị tử vong. Bệnh nhân dùng thuốc liên tục 3 năm không lên một cơn nào, 6 tháng kiểm tra điện não 1 lần kết quả tốt lúc đó mới giảm liền thuốc từ từ và ngừng không phải dùng thuốc nữa. Tuy ngừng thuốc nhưng vẫn phải theo dõi nếu tái cơn lại phải chữa trị lại từ đầu. Chúc cháu quyết tâm và khỏi bệnh. [SIZE=5][B]Bệnh động kinh[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bs: hiện con trai tôi 4 tuổi. Từ lúc cháu đc 3,5 tuổi đến nay ( trước đây cháu khỏe mạnh tăng cân đều) cháu bị viêm tuyến giáp do rò xoang lê, ch điều trị ở bv nhi trung ương 19 ngày và sau đó hơn 1 tháng cháu phẫu thuật tại bv tai mũi họng. Sau khi cháu phẫu thuật được 2 tháng cháu tự nhiên có biểu hiện mắt nhìn toàn lòng trắng sau đó ngủ luôn (3 lần 2 ngày). Tôi cho cháu đi khám ở khoa nhi bv M 2 lần thì bs chuẩn đoán là ch mắc bệnh động kinh vắng ý thức và kê thuốc về cho uống (b6 và depakin dang Viên) nhung được 15 ngày cháu vẫn tái phát mà còn nặng hơn lần trước (có cơn co cứng và co giật, sau đó mí mắt nháy, mồm chẹp chẹp và ngủ sau mỗi lần xuất hiện cơn) xuất hiện 4 cơn trong 2 ngày( ngày đầu 1 cơn ngày sau 3 cơn). Hiện ch bây gìơ thường xuyên bị giạt cơ mồm ( ngày 2-3 lần). Xin bs tư vấn [SIZE=4][B]Bác sĩ Trịnh Thị Bích Ngọc[/B][/SIZE] Chào bạn. Bệnh của bé liên quan đến nhiều chuyên khoa khác nhau, có thể do tổn thương các dây thần kinh. Bạn có thể cho bé đi khám tại các cơ sở y tế có chuyên khoa về thần kinh để được các bác sĩ tư vấn kĩ hơn nhé. [SIZE=5][B]Chữa trị bệnh động kinh?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Bạn trai cháu năm nay 27 tuổi. Anh có biểu hiện động kinh từ năm 11 tuổi. Đến bây giờ anh vẫn thường xuyên bị lên cơn co giật ngắn khoảng chừng 30 giây. Nhưng cháu quan sát suốt mấy năm qua thì chỉ bị khi bắt đầu vào giấc ngủ trưa và tối. Cháu có thấy bạn cháu đang chữa trị bằng Treliptal 300mg. Nhưng cháu không có chiều hướng giảm. Bác sĩ có thể cho cháu biết hướng chữa trị tốt hơn không ạ? Bọn cháu sắp cưới và cháu có nghe nói bệnh có khả năng di truyền vậy liệu khả năng có cao không ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Mai Hương[/B][/SIZE] Chào cháu! Động kinh là bệnh thuộc hệ thần kinh với nhiều biểu hiện rối loạn thần kinh như co giật, sùi bọt mép, mắt trợn ngược, bất tỉnh, mất kiểm soát tiểu tiện,…. Cơn động kinh thường tự phát mà người bệnh khó kiểm soát hay biết trước được. Có 2 loại lí do bao gồm: động kinh nguyên phát (vô căn), không tìm được tổn thương thực thể của não trong tiền sử và hiện tại, có thể do di truyền động kinh biểu hiện (thứ phát) có các tổn thực thể ở não như chấn thương não, u não. Như vậy nếu bạn cháu bị động kinh thuộc nhóm lí do nguyên phát thì nhiều khả năng có tính di truyền. Còn về chữa trị thì hiện nay có nhiều loại thuốc nhưng để chữa trị hiệu quả thì bạn cháu cần phải được chỉ định thuốc phù hợp với chẩn đoán thể loại cơn co giật động kinh, thời gian chữa trị kéo dài. Khi không còn cơn co giật phải duy trì liều đang dùng trong thời gian 2 năm (hiện nay thời gian này được khuyến cáo kéo dài hơn ), sau thời gian này bắt đầu giảm liều lượng từng đợt nếu không tái xuất hiện cơn co giật. Không bao giờ tự ý ngưng dùng thuốc chống động kinh vì đây là một trong những lí do chính gây trạng thái động kinh liên tục. Vì vậy bạn trai cháu cần tuân thủ chữa trị thuốc và đi tái khám bác sĩ định kỳ để đạt hiệu quả chữa trị. Thân mến chào cháu! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tuyển chọn những câu hỏi về bệnh động kinh ở nam giới
Top
Dưới