Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tuyển chọn câu hỏi hay về chứng giảm hồng cầu ở người lớn tuổi
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42924, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/20_01_2017_02_47_58_647714.jpg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/20_01_2017_02_47_58_647714.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Người lớn tuổi bị giảm hồng cầu cần lưu ý những gì? Tuyển chọn câu hỏi sau đây sẽ trả lời giúp bạn.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Thiếu máu cơ tim có khỏi hẳn được không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Người thân của tôi năm nay 63 tuổi, là nam giới, hiện đang bị bệnh thiếu máu cơ tim. Liệu có thể chữa trị khỏi hẳn được không?</p><p></p><p>Xin cám ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Vân</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Trong cơ thể, tim được nuôi dưỡng bởi động mạch vành, và trong quá trình lão hóa, động mạch vành có thể bị xơ vữa và chít hẹp. Khi động mạch vành bị hẹp gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ cơ tim, gọi là thiếu máu cơ tim. Người bị thiếu máu cơ tim thường có triệu chứng đau ngực, còn gọi là cơn đau thắt ngực, khởi đầu đau ngực khi gắng sức, đau ở vùng giữa ngực sau xương ức, đau lan lên hàm, vai và cánh tay trái. Thời gian đau kéo dài khoảng 5-10 phút. Cơn đau sẽ giảm khi được nghỉ ngơi hoặc ngậm thuốc giãn mạch vành.</p><p></p><p>Điều trị bệnh thiếu máu cơ tim, cần giảm thiểu hoặc loại bỏ hẳn các yếu tố nguy cơ như ngưng hút thuốc lá, chữa trị tình trạng tăng Cholesterol trong máu, thay đổi môi trường sống, giảm stress và nghỉ ngơi nhiều. Thuốc chữa trị thường dùng là nhóm Nitrate, nhóm ức chế thụ thể Beta, nhóm ức chế canxi, nhóm ức chế tụ tiểu cầu như Aspirin… Có thể chữa trị phẫu thuật tái tạo hoặc nong động mạch vành.</p><p></p><p>Khi sử dụng thuốc phải có chỉ định của bác sĩ và hướng dẫn sử dụng cách uống thuốc để tránh hiện tượng kháng thuốc. Với bệnh thiếu máu cơ tim của người thân bạn, ngoài uống thuốc để chữa trị, người thân bạn nên có chế độ ăn thích hợp, ít mỡ, ít đường, giảm muối, tăng cường ăn rau và những thức ăn chứa chất xơ, bổ sung vitamin với lượng thích hợp, ăn ít thịt, nên thay thịt bằng cá, tránh dùng các chất kích thích như rượu nặng. Tăng cường hoạt động thể lực, luyện tập thể dục, thể thao (phù hợp với tuổi và thể lực), tránh stress và các yếu tố bất lợi của môi trường sống ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất và tinh thần.</p><p></p><p>Chúc sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Có phải thận teo ảnh hưởng dẫn đến thiếu máu không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Bùi Thị Nga</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Mẹ tôi 62 tuổi, mổ sỏi thận trước đây 10 năm. 5 năm khám lại biết bên thận mổ bị teo. Bác sĩ tư vấn nên cắt bỏ, nhưng khám nơi khác bác sĩ lại bảo không ảnh hưởng, cứ để vậy. Gần đây tái khám, bên thận teo có sỏi và thận còn lại cũng có sỏi 6 mm. Hiện sức khỏe mẹ tôi không được tốt, làm xét nghiệm thì bị thiếu máu. Xin hỏi có phải thận teo ảnh hưởng dẫn đến thiếu máu? Mẹ tôi phải làm gì?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ nhiều.</p><p></p><p>Chào bạn Nga.</p><p></p><p>Thiếu máu do nhiều nguyên nhân, có thể do mất máu (rong kinh, xuất huyết tiêu hóa, bệnh lý ác tính…), có thể do dinh dưỡng (chế độ ăn), do các bệnh lý đường tiêu hóa, bệnh thận mãn… Trường hợp của mẹ bạn, điều đầu tiên có thể nghĩ thiếu máu do bệnh thận mãn kèm teo thận và sỏi thận.</p><p></p><p>Tuy nhiên, để có kết luận chắc chắn, cần làm thêm một số xét nghiệm liên quan đến nguyên nhân là do bệnh thận mãn (ví dụ chức năng thận, siêu âm hay CT bụng kiểm tra) hay tìm nguyên nhân do các bệnh lý khác như: soi tươi phân, nội soi đường tiêu hóa… Bạn nên đưa mẹ đến khám chuyên khoa Nội, tìm ra nguyên nhân mới có hướng điều trị, bạn nhé.</p><p></p><p>Chúc mẹ bạn có nhiều sức khỏe.</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tư vấn điều trị loét dạ dày và thiếu máu cơ tim.</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Ng. Thị Thúy</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Ba của con năm nay đang 77 tuổi, trước đây khoảng hai tháng, ông có đi khám tại bệnh viện Hòa Hảo ở quận 10 – thành phố Hồ Chí Minh. Sau khi khám bác sĩ đang kết luận là ba con bị loét dạ dày, bị thiếu máu cơ tim nữa. Con nghe nói là loét dạ dày nếu không điều trị kịp thời sẽ dễ dẫn đến ung thư, hiện con rất lo lắng cho sức khỏe của ba con. Bác sĩ có thể tư vấn cho con về căn bệnh dạ dày, những lưu ý trong việc điều trị căn bệnh dạ dày và thiếu máu cơ tim là như thế nào ạ thưa bác sĩ? Con rất mong sớm nhận được sự phản hồi của bác sĩ.</p><p></p><p>Con xin chân thành cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p>Chào bạn Thúy.</p><p></p><p>Loét dạ dày là do sự mất cân bằng giữa yếu tố bảo vệ niêm mạc dạ dày như chất nhờn, các chất kiềm vùng gần niêm mạc và acid dạ dày. Vai trò của vi khuẩn gây bệnh Helicobacte pylori (HP) ngày càng được đề chú ý trong bệnh loét dạ dày vì đây là vi khuẩn có thể sống được trong môi trường acid, chúng có thể tiết ra các men urease, các phản ứng miễn dịch làm tổn thương trực tiếp đến niêm mạc dạ dày. Không phải cứ viêm dạ dày là dẫn đến ung thư, một số thể viêm dạ dày có nguy cơ dễ bị ung thư: viêm dạ dày thể teo (niêm mạc), nhiễm HP cũng có nguy cơ bị cao hơn. </p><p></p><p>Điều trị viêm dạ dày bao gồm các biện pháp sau đây:</p><p>– Loại bỏ yếu tố dễ làm loét dạ dày, tránh kích xúc dạ dày: không dùng các chất có nhiều gia vị, tránh stress, tránh dùng rượu bia, tránh dùng các thuốc gây tổn thương dạ dày như các thuốc kháng viêm nonsteroid.</p><p></p><p>Dùng thuốc: chống tiết acid, bảo vệ niêm mạc, diệt khuẩn HP nếu có.</p><p></p><p>Thiếu máu cơ tim là tình trạng hẹp lòng mạch vành (mạch máu nuôi tim) do xơ vữa động mạch, tình trạng xơ vữa tiến triển dần mà không cách nào có thể thoái lui được, do đó điều trị chủ yếu là ngăn chặn tiến triển làm hẹp lòng mạch, ngăn chặn sự hình thành cục máu đông tại mảng xơ vữa gây bít tắc dẫn đến nhồi máu cơ tim.</p><p></p><p>Điều trị bao gồm:</p><p>– Điều trị các yếu tố nguy cơ: đái tháo đường, tăng huyết áp, mỡ máu, bỏ hút thuốc lá, tránh stess…</p><p></p><p>– Điều trị đặc hiệu: ức chế kết tập tiểu cầu (aspirin, clopidogren…), ức chế beta, statin, nitrat. </p><p></p><p>Lưu ý khi bị viêm dạ dày thì aspirin thường được thay thế bằng clopidogren (Plavix). </p><p></p><p>Kính chúc sức khỏe của bác trai! </p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị thiếu máu não cần dùng thuốc gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Mẹ em sáng hay bị chóng mặt, xây xẩm mặt mày, đi khám bệnh được chẩn đoán thiếu máu não, giờ mẹ em cần dùng loại thuốc gì? Mong các bác sĩ tư vấn giúp.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Triệu chứng chóng mặt có thể do rất nhiều nguyên nhân. Chẩn đoán “thiếu máu não” chỉ cho thấy tình trạng của mẹ em không nguy hiểm, có thể cần theo dõi thêm. Mẹ em đã đi khám bệnh, nên cứ dùng thuốc theo toa bác sĩ nhé. Nếu chóng mặt không giảm, mẹ em nên tái khám chuyên khoa Nội thần kinh, chúng tôi không thể kê toa thuốc mà không khám bệnh, em thông cảm nhé.</p><p></p><p>Thân mến!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42924, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/20_01_2017_02_47_58_647714.jpg[/IMG][/CENTER] Người lớn tuổi bị giảm hồng cầu cần lưu ý những gì? Tuyển chọn câu hỏi sau đây sẽ trả lời giúp bạn. [SIZE=5][B]Thiếu máu cơ tim có khỏi hẳn được không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Người thân của tôi năm nay 63 tuổi, là nam giới, hiện đang bị bệnh thiếu máu cơ tim. Liệu có thể chữa trị khỏi hẳn được không? Xin cám ơn. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Vân[/B][/SIZE] Chào bạn. Trong cơ thể, tim được nuôi dưỡng bởi động mạch vành, và trong quá trình lão hóa, động mạch vành có thể bị xơ vữa và chít hẹp. Khi động mạch vành bị hẹp gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ cơ tim, gọi là thiếu máu cơ tim. Người bị thiếu máu cơ tim thường có triệu chứng đau ngực, còn gọi là cơn đau thắt ngực, khởi đầu đau ngực khi gắng sức, đau ở vùng giữa ngực sau xương ức, đau lan lên hàm, vai và cánh tay trái. Thời gian đau kéo dài khoảng 5-10 phút. Cơn đau sẽ giảm khi được nghỉ ngơi hoặc ngậm thuốc giãn mạch vành. Điều trị bệnh thiếu máu cơ tim, cần giảm thiểu hoặc loại bỏ hẳn các yếu tố nguy cơ như ngưng hút thuốc lá, chữa trị tình trạng tăng Cholesterol trong máu, thay đổi môi trường sống, giảm stress và nghỉ ngơi nhiều. Thuốc chữa trị thường dùng là nhóm Nitrate, nhóm ức chế thụ thể Beta, nhóm ức chế canxi, nhóm ức chế tụ tiểu cầu như Aspirin… Có thể chữa trị phẫu thuật tái tạo hoặc nong động mạch vành. Khi sử dụng thuốc phải có chỉ định của bác sĩ và hướng dẫn sử dụng cách uống thuốc để tránh hiện tượng kháng thuốc. Với bệnh thiếu máu cơ tim của người thân bạn, ngoài uống thuốc để chữa trị, người thân bạn nên có chế độ ăn thích hợp, ít mỡ, ít đường, giảm muối, tăng cường ăn rau và những thức ăn chứa chất xơ, bổ sung vitamin với lượng thích hợp, ăn ít thịt, nên thay thịt bằng cá, tránh dùng các chất kích thích như rượu nặng. Tăng cường hoạt động thể lực, luyện tập thể dục, thể thao (phù hợp với tuổi và thể lực), tránh stress và các yếu tố bất lợi của môi trường sống ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất và tinh thần. Chúc sức khỏe! [SIZE=5][B]Có phải thận teo ảnh hưởng dẫn đến thiếu máu không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Bùi Thị Nga Chào bác sĩ. Mẹ tôi 62 tuổi, mổ sỏi thận trước đây 10 năm. 5 năm khám lại biết bên thận mổ bị teo. Bác sĩ tư vấn nên cắt bỏ, nhưng khám nơi khác bác sĩ lại bảo không ảnh hưởng, cứ để vậy. Gần đây tái khám, bên thận teo có sỏi và thận còn lại cũng có sỏi 6 mm. Hiện sức khỏe mẹ tôi không được tốt, làm xét nghiệm thì bị thiếu máu. Xin hỏi có phải thận teo ảnh hưởng dẫn đến thiếu máu? Mẹ tôi phải làm gì? Cảm ơn bác sĩ nhiều. Chào bạn Nga. Thiếu máu do nhiều nguyên nhân, có thể do mất máu (rong kinh, xuất huyết tiêu hóa, bệnh lý ác tính…), có thể do dinh dưỡng (chế độ ăn), do các bệnh lý đường tiêu hóa, bệnh thận mãn… Trường hợp của mẹ bạn, điều đầu tiên có thể nghĩ thiếu máu do bệnh thận mãn kèm teo thận và sỏi thận. Tuy nhiên, để có kết luận chắc chắn, cần làm thêm một số xét nghiệm liên quan đến nguyên nhân là do bệnh thận mãn (ví dụ chức năng thận, siêu âm hay CT bụng kiểm tra) hay tìm nguyên nhân do các bệnh lý khác như: soi tươi phân, nội soi đường tiêu hóa… Bạn nên đưa mẹ đến khám chuyên khoa Nội, tìm ra nguyên nhân mới có hướng điều trị, bạn nhé. Chúc mẹ bạn có nhiều sức khỏe. Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Tư vấn điều trị loét dạ dày và thiếu máu cơ tim.[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Ng. Thị Thúy Thưa bác sĩ. Ba của con năm nay đang 77 tuổi, trước đây khoảng hai tháng, ông có đi khám tại bệnh viện Hòa Hảo ở quận 10 – thành phố Hồ Chí Minh. Sau khi khám bác sĩ đang kết luận là ba con bị loét dạ dày, bị thiếu máu cơ tim nữa. Con nghe nói là loét dạ dày nếu không điều trị kịp thời sẽ dễ dẫn đến ung thư, hiện con rất lo lắng cho sức khỏe của ba con. Bác sĩ có thể tư vấn cho con về căn bệnh dạ dày, những lưu ý trong việc điều trị căn bệnh dạ dày và thiếu máu cơ tim là như thế nào ạ thưa bác sĩ? Con rất mong sớm nhận được sự phản hồi của bác sĩ. Con xin chân thành cảm ơn bác sĩ! Chào bạn Thúy. Loét dạ dày là do sự mất cân bằng giữa yếu tố bảo vệ niêm mạc dạ dày như chất nhờn, các chất kiềm vùng gần niêm mạc và acid dạ dày. Vai trò của vi khuẩn gây bệnh Helicobacte pylori (HP) ngày càng được đề chú ý trong bệnh loét dạ dày vì đây là vi khuẩn có thể sống được trong môi trường acid, chúng có thể tiết ra các men urease, các phản ứng miễn dịch làm tổn thương trực tiếp đến niêm mạc dạ dày. Không phải cứ viêm dạ dày là dẫn đến ung thư, một số thể viêm dạ dày có nguy cơ dễ bị ung thư: viêm dạ dày thể teo (niêm mạc), nhiễm HP cũng có nguy cơ bị cao hơn. Điều trị viêm dạ dày bao gồm các biện pháp sau đây: – Loại bỏ yếu tố dễ làm loét dạ dày, tránh kích xúc dạ dày: không dùng các chất có nhiều gia vị, tránh stress, tránh dùng rượu bia, tránh dùng các thuốc gây tổn thương dạ dày như các thuốc kháng viêm nonsteroid. Dùng thuốc: chống tiết acid, bảo vệ niêm mạc, diệt khuẩn HP nếu có. Thiếu máu cơ tim là tình trạng hẹp lòng mạch vành (mạch máu nuôi tim) do xơ vữa động mạch, tình trạng xơ vữa tiến triển dần mà không cách nào có thể thoái lui được, do đó điều trị chủ yếu là ngăn chặn tiến triển làm hẹp lòng mạch, ngăn chặn sự hình thành cục máu đông tại mảng xơ vữa gây bít tắc dẫn đến nhồi máu cơ tim. Điều trị bao gồm: – Điều trị các yếu tố nguy cơ: đái tháo đường, tăng huyết áp, mỡ máu, bỏ hút thuốc lá, tránh stess… – Điều trị đặc hiệu: ức chế kết tập tiểu cầu (aspirin, clopidogren…), ức chế beta, statin, nitrat. Lưu ý khi bị viêm dạ dày thì aspirin thường được thay thế bằng clopidogren (Plavix). Kính chúc sức khỏe của bác trai! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Bị thiếu máu não cần dùng thuốc gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ. Mẹ em sáng hay bị chóng mặt, xây xẩm mặt mày, đi khám bệnh được chẩn đoán thiếu máu não, giờ mẹ em cần dùng loại thuốc gì? Mong các bác sĩ tư vấn giúp. Cảm ơn bác sĩ! Chào em. Triệu chứng chóng mặt có thể do rất nhiều nguyên nhân. Chẩn đoán “thiếu máu não” chỉ cho thấy tình trạng của mẹ em không nguy hiểm, có thể cần theo dõi thêm. Mẹ em đã đi khám bệnh, nên cứ dùng thuốc theo toa bác sĩ nhé. Nếu chóng mặt không giảm, mẹ em nên tái khám chuyên khoa Nội thần kinh, chúng tôi không thể kê toa thuốc mà không khám bệnh, em thông cảm nhé. Thân mến! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tuyển chọn câu hỏi hay về chứng giảm hồng cầu ở người lớn tuổi
Top
Dưới