Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Móng tay và những vấn đề sức khỏe cần biết
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42928, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/20_12_2016_08_28_25_746035.jpg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/20_12_2016_08_28_25_746035.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Móng tay đổi màu, dễ gãy vì yếu, xuất hiện hạt,… là những vấn đề có thể gặp phải liên quan đến sức khỏe của chúng ta. Cùng tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này qua các câu hỏi sau đây nhé!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Móng tay cái bong tróc</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Quỳnh Nga</p><p></p><p>Thưa bác sĩ! Năm nay em là nữ 19 tuổi. Mấy tuần nay em thấy móng tay cái của em bị bong tóc. Em thấy phần màu hồng dần dần ngắn lại. Móng tay ko cảm thấy đau rát gì cả. Phần màu trắng ngày càng nhiều lên. Bác sĩ có thể cho em biết là bệnh gì không ạ?</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Hà Văn Chấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Qua hình ảnh em gửi thì em bị bệnh nấm móng.</p><p>Triệu chứng của bệnh như sau:</p><p></p><p>Bề mặt móng bị xù xì, phủ một lớp vảy mịn như cám, có lằn sọc dọc hay ngang. Chỗ bị tổn thương có màu hơi vàng, hay nâu đen. </p><p>– Bên dưới móng cũng có thể bị tổn thương và móng bị tróc.</p><p>– Ít khi cả mười móng tay hoặc mười móng chân đều bị bệnh. Trên từng móng, tổn thương tấn công từ bờ vào và không bị viêm quanh móng (nếu do Dermatophytes) hoặc từ gốc móng đi ra và có viêm quanh móng (nếu do nấm Candida).</p><p>– Khi viêm quanh móng sẽ rất đau, sưng đỏ và có mủ.</p><p>Ðiều trị</p><p></p><p>Thuốc bôi tại chỗ: Dùng một trong các thuốc bôi sau: kem hoặc pommade Ketoconazol (Nizoral), Canesten, Trosyd, Exoderil, Naftin v.v…</p><p></p><p>Cách bôi: Sau khi rửa và cạo sạch chỗ tổn thương móng, bôi thuốc lên bề mặt móng và quanh móng, mỗi ngày 2-3 lần, ít nhất trong 3 tháng.</p><p></p><p>Thuốc uống: Có thể dùng: Griséofulvine (chỉ có tác dụng trên nấm sợi tơ), Nizoral, Lamisil,… (có tác dụng trên cả hai loại nấm). Nhưng phải có sự chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ.</p><p></p><p>Ðể phòng ngừa tái phát, nếu có thể nên thay đổi việc làm hoặc mang bao tay khi làm việc để tránh móng bị ướt.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Móng tay màu vàng, bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Trần Quốc Khánh</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Thưa bác sĩ, móng tay em màu vàng, vậy có phải là bệnh không ạ?</p><p></p><p>Mong bác sĩ trả lời giúp em. Xin cảm ơn.</p><p></p><p>Chào em Quốc Khánh.</p><p></p><p>Móng tay màu vàng có thể gặp trong nhiều tình huống khác nhau, có thể là bệnh (bệnh về phổi, tuyến giáp, nhiễm nấm…) nhưng cũng có trường hợp không phải bệnh (tiếp xúc với hóa chất, ăn quá nhiều cà rốt – đu đủ – cà chua…).</p><p></p><p>Do đó không thể dựa vào đơn chứng móng vàng mà quyết định có bệnh hay không.</p><p></p><p>Em cần đi khám để bác sĩ kiểm tra chi tiết hơn hơn nhé.</p><p></p><p>Thân!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh về dấu hiệu của móng tay</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Hoàng văn khánh</p><p></p><p>Thưa bác sĩ,cháu năm nay 20 tuổi,là nam giới.cách đây 3 tuần tay cháu có bị xưng lên ở phần thịt sát gốc móng tay,chảy mủ sau đó được 2 ngày móng tay cháu bị bung ra khỏi phần thịt và giờ có một hố sâu cách nhau giữa móng và thịt..cháu monh bác sĩ tư vấn giúp cháu về bệnh này và cách điều trị ạ.cháu cảm ơn bác sĩ</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Văn Khái</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu, </p><p></p><p>Theo những gì cháu miêu tả thì có thể cháu bị viêm chân móng. Tùy thuộc vào mức độ của bệnh mà có cách điều trị khác nhau: nếu nhẹ thì chỉ cần bôi thuốc, còn nặng thì phải uống thuốc kết hợp bôi mới có thể hết được. Đối với bệnh này cháu cần phải chăm sóc cẩn thận trong một thời gian. Tốt nhất cháu nên đi khám để được hướng dẫn cụ thể.</p><p></p><p>Chúc cháu nhanh khỏi!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>bệnh liên quan tới móng tay</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ năm nay cháu 18t là nam trc đây ngón tay út bên tay trái của cháu xuất hiện các đường vằn hình lượn sóng sần sùi dọc ngón tay cũng có chỗ nó rỗ móng rồi dạo gần đây hiện tượng đó lại xuất hiện bên ngón tay bên tay phải của cháu và rồi nó lan la các ngón xung quanh mặc dù lan ko nhiều cháu đã rất lo khi đọc thông tin trên mạng thì đó có thể là dấu hiệu của bệnh vẩy nến và nhiều bệnh khác vì thế bác sĩ có thể cho cháu biết thêm thông tin về cái dấu hiệu ở móng tay nay được không và bh cháu nên làm gì ạ bác sĩ cũng có thể cho cháu biết kể từ khi có dấu hiệu đến khi phát bệnh là bao lâu không ạ tại vì ngón út bên trái cháu đã bị mấy tháng rồi mà cháu vẫn chưa có gì lạ cả ạ cháu cảm ơn nhiều</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Hà Văn Chấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu :</p><p></p><p>Với triệu chứng cháu kể và hình ảnh cháu gửi thì đây là những đường gờ dọc ở móng tay tôi cung cấp thông tin về những gờ dọc này nhé.</p><p>Móng tay nổi gờ trên, móng có những đường nổi gờ theo chiều dọc hoặc chiều ngang. Gờ dọc thường hay mất ngủ hoặc thức đêm liên tục.</p><p>Cháu đặc biệt chú ý tới tình trạng sức khỏe của bản thân xem gần đây có triệu chứng bệnh nào đi kèm không ?có bệnh nào mãn tính không? để gây nên những đường gờ dọc.</p><p>Ngoài ra bệnh eczema,viêm da, nấm da… cũng gây nên những đường gờ.</p><p>Cháu theo dõi diễn biến của bệnh, thấy bệnh tiến triển thì đi khám bệnh để kiểm tra</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh về dấu hiệu của móng tay</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Hoàng văn khánh</p><p></p><p>Thưa bác sĩ,cháu năm nay 20 tuổi,là nam giới.cách đây 3 tuần tay cháu có bị xưng lên ở phần thịt sát gốc móng tay,chảy mủ sau đó được 2 ngày móng tay cháu bị bung ra khỏi phần thịt và giờ có một hố sâu cách nhau giữa móng và thịt..cháu monh bác sĩ tư vấn giúp cháu về bệnh này và cách điều trị ạ.cháu cảm ơn bác sĩ</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Hà Văn Chấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu:</p><p></p><p>Như thế cháu bị nhiễm trùng ở bàn tay bác tư vấn bệnh này như sau:</p><p></p><p>Nguyên nhân:</p><p>Do các vết thương trực tiếp (gai, kim, dằm, thủy tinh,…). Có khi vết xây xát, thủng da đã liền sẹo rồi mới thấy sưng tấy. Mần bệnh: tụ cầu, liên cầu.</p><p></p><p>Triệu chứng chung của nhiễm trùng bàn tay:</p><p>Là hiện tượng sưng tấy, đỏ, đau tại vết thương. Hai dấu hiệu chính của đau là:</p><p>a. Vùng đau nhức khu trú -> biết vùng bị viêm, tổ chức bị viêm.</p><p>b. Cơn đau nhức nhối về ban đêm làm cho bệnh nhân bị mất ngủ.</p><p></p><p>A. THỜI KÌ VIÊM TẤY CHƯA LÀM MỦ:</p><p>Chủ trương không rạch sớm mà phải điều trị bảo tồn</p><p>1. Tại chỗ:</p><p>Ngâm ngón tay, bàn tay bằng nước ấm. “Dùng” một đợt song ngắn, phóng bế gốc chi bằng Novocain 0,25%. </p><p>2. Kháng sinh toàn thân: Tiêm hoặc uống.</p><p>3. Bất động:</p><p>Nẹp bột, nẹp cramer cẳng bàn tay tư thế cơ năng, nhằm làm khu trú ỏ viêm tấy hoặc nhanh làm mủ.</p><p></p><p>B. THỜI KÌ ĐÃ LÀM MỦ:</p><p>Phải mổ</p><p>– Tháo mủ, dẫn lưu triệt để.</p><p>– Cắt lọc sạch tổ chức hoại tử.</p><p>Do vậy cần:</p><p>– Vô cảm tốt: tê đám rối, mê…</p><p>– Vùng mổ phải sạch, rõ ràng: garos.</p><p>– Đường rạch rộng nhưng không vào vùng lành.</p><p>– Dẫn lưu làm cao su mỏng.</p><p>– Ngâm tay dung dịch thuốc tím 1/4000.</p><p>– Bất động.</p><p>– Tập vận sớm các ngón không bị.</p><p>Nhiễm trùng bàn tay gồm:</p><p>1. Chín mẻ.</p><p>2. Viêm tấy bàn tay.</p><p>Chín mé chấn thương: nhiễm khuẩn tổ chức tạo nên ngón tay gồm: Chín mẻ nông – Dưới da – Sâu (hoặc chia ra: Nông- Sâu).</p><p></p><p>A. CHÍN MẺ NÔNG</p><p>Phát sinh trong thành phần lớp da ngón tay.</p><p></p><p>Thể tấy đỏ:</p><p>Ngón tay hơi sưng, đau, da đỏ ửng. Nhưng không có làm mủ.</p><p></p><p>Điều trị:</p><p>– Ngâm nước nóng, phóng bế gốc chi.</p><p></p><p>Chính mé trong da (thể phổng):</p><p>Mủ tích ở lớp thượng bì -> nốt phỏng mủ.</p><p>Lúc đầu đau, sưng đỏ sau đó mủ tích đọng ở thượng bì.</p><p></p><p>Điều trị:</p><p>– Rạch tháo mủ và băng ép + kháng sinh toàn thân.</p><p></p><p>Chín mé thể nhọt:</p><p>Thường ở mu ngón tay. </p><p>Điều trị:</p><p></p><p>Gây tê tại chỗ, gốc ngón rạch tháo mủ.</p><p></p><p>Chín mé quanh móng:</p><p>Lúc đầu ở 1 phần góc móng sau đó lan rộng ra xung quanh. Nếu mủ lan cả vào gốc móng gây rò mủ kéo dài đến khi phải lấy bỏ phần móng đi mới hết.</p><p></p><p>Điều trị:</p><p>– Gây tê gốc ngón, rạch 1 đường quanh móng, lật lên, cắt bỏ 1 phần móng có mủ ở dưới da để dẫn lưu.</p><p></p><p>Chín mé dưới móng:</p><p>Có thể tiên phát, do một mảnh đâm vào đầu ngón tay. Bệnh nhân đau nhức nhiều, nhất là khi bóp vào đầu ngón tay để muộn thấy rõ mủ trắng ở dưới móng.</p><p></p><p>Điều trị:</p><p>– Cắt bỏ phần móng bị mủ dội lên hình tam giác. Nếu mủ lan toàn bộ dưới móng thì phải lấy bỏ móng.</p><p></p><p>B. CHÍN MÉ DƯỚI DA: Nhiễm trùng tổ chức dưới da ngón tay (đốt 1,2,3).</p><p>1. Chín mé dưới da đầu mút:</p><p>Rất hay gặp. Gan đốt 3 sưng tấy căng tức, đau theo nhịp đập của mạch. (Do có cấu tạo các thể sợi Sharpey nên chin mé ở chỗ này dễ -> viêm xương đốt 3).</p><p></p><p>Điều trị:</p><p>– Rạch vòng cung qua đầu mút dẫn lưu mủ (chỉ nên làm ½ vòng). Kháng sinh toàn thân.</p><p></p><p>Chín mé ở đốt ngón:</p><p>Hay gặp ở đốt 2.</p><p></p><p>Điều trị:</p><p>– Rạch 2 bên, nối đầu tận cùng của nếp gấp tháo mủ, luồn lam cao su mỏng nếu ở đốt 2.</p><p>– Nếu ở đốt 1 thì rạch rộng 1 bên. Cần chú ý có thể lan xuống kẽ liên ngón và rạch chữ hình Y ngược.</p><p></p><p>C. CHÍN MÉ SÂU</p><p>1. Chín mé thể xương:</p><p>Tức là viêm xương đốt bàn hay ở đốt 3. Có thể là nguyên phát hoặc từ chin mé dưới da biến chứng.</p><p></p><p>a. Triệu chứng:</p><p>Đốt ngón tay sưng to, bì lên, da tím đỏ và bệnh nhân rất đau. Khi bấm vào móng tay sẽ đau chói. Có thể có lỗ dò mủ xung quanh mọc tổ chức hạt. XQuang sau 2-3 tuần thấy lúc đầu xương đốt mờ đi không đều sau đó hình thành mảng xương chết.</p><p></p><p>b. Điều trị:</p><p>Gây tê, rạch rộng cắt lọc tổ chức hoại tử lấy xương chết. Ngâm tay dung dịch thuốc tím hằng ngày kết hợp: kháng sinh toàn thân và lí liệu tập vận động. Cố gắng giữ nguyên phần mềm để bào tồn độ dài ngón.</p><p></p><p>Chín mé thể khớp:</p><p>Nguyên phát hoặc thứ phát, Khớp sưng tấy đỏ, hạn chế vận động.</p><p>XQuang: hình ảnh thưa xương, hẹp khe khớp.</p><p></p><p>Điều trị:</p><p>– Bơm rửa khớp bằng kháng sinh + dung dịch huyết thanh 9‰ nếu sớm và kháng sinh toàn thân, bất động. Cắt đoạn khớp, cố định tư thế cơ năng.</p><p>3. Chín mé thể gân:</p><p>Lâm sàng:</p><p>– Bệnh nhân đau dọc theo các gân gấp ngón tay, nhất là ở vùng túi cùng. Ngón tay bị co lại như cái móc, không duỗi ra được.</p><p></p><p>Toàn thân:</p><p>– Nhiễm trùng nhiễm độc nặng, sốt cao, mệt mỏi.</p><p></p><p>Điều trị:</p><p>– Dùng đường rạch mở vào đáy bao.</p><p>– Ngang khớp bàn ngón bộc lộ túi cùng bao gân.</p><p>– Rạch dẫn lưu mủ và bơm rửa bao gân bằng huyết thanh ấm pha kháng sinh.</p><p></p><p>Như vậy cháu phải đến bệnh viện khoa chấn thương để khám và điều trị.</p><p></p><p>Chúc cháu mau lành bệnh.</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42928, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/20_12_2016_08_28_25_746035.jpg[/IMG][/CENTER] Móng tay đổi màu, dễ gãy vì yếu, xuất hiện hạt,… là những vấn đề có thể gặp phải liên quan đến sức khỏe của chúng ta. Cùng tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này qua các câu hỏi sau đây nhé! [SIZE=5][B]Móng tay cái bong tróc[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Quỳnh Nga Thưa bác sĩ! Năm nay em là nữ 19 tuổi. Mấy tuần nay em thấy móng tay cái của em bị bong tóc. Em thấy phần màu hồng dần dần ngắn lại. Móng tay ko cảm thấy đau rát gì cả. Phần màu trắng ngày càng nhiều lên. Bác sĩ có thể cho em biết là bệnh gì không ạ? [SIZE=4][B]Bác sĩ Hà Văn Chấn[/B][/SIZE] Chào em! Qua hình ảnh em gửi thì em bị bệnh nấm móng. Triệu chứng của bệnh như sau: Bề mặt móng bị xù xì, phủ một lớp vảy mịn như cám, có lằn sọc dọc hay ngang. Chỗ bị tổn thương có màu hơi vàng, hay nâu đen. – Bên dưới móng cũng có thể bị tổn thương và móng bị tróc. – Ít khi cả mười móng tay hoặc mười móng chân đều bị bệnh. Trên từng móng, tổn thương tấn công từ bờ vào và không bị viêm quanh móng (nếu do Dermatophytes) hoặc từ gốc móng đi ra và có viêm quanh móng (nếu do nấm Candida). – Khi viêm quanh móng sẽ rất đau, sưng đỏ và có mủ. Ðiều trị Thuốc bôi tại chỗ: Dùng một trong các thuốc bôi sau: kem hoặc pommade Ketoconazol (Nizoral), Canesten, Trosyd, Exoderil, Naftin v.v… Cách bôi: Sau khi rửa và cạo sạch chỗ tổn thương móng, bôi thuốc lên bề mặt móng và quanh móng, mỗi ngày 2-3 lần, ít nhất trong 3 tháng. Thuốc uống: Có thể dùng: Griséofulvine (chỉ có tác dụng trên nấm sợi tơ), Nizoral, Lamisil,… (có tác dụng trên cả hai loại nấm). Nhưng phải có sự chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ. Ðể phòng ngừa tái phát, nếu có thể nên thay đổi việc làm hoặc mang bao tay khi làm việc để tránh móng bị ướt. Chúc em mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Móng tay màu vàng, bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Trần Quốc Khánh Chào bác sĩ. Thưa bác sĩ, móng tay em màu vàng, vậy có phải là bệnh không ạ? Mong bác sĩ trả lời giúp em. Xin cảm ơn. Chào em Quốc Khánh. Móng tay màu vàng có thể gặp trong nhiều tình huống khác nhau, có thể là bệnh (bệnh về phổi, tuyến giáp, nhiễm nấm…) nhưng cũng có trường hợp không phải bệnh (tiếp xúc với hóa chất, ăn quá nhiều cà rốt – đu đủ – cà chua…). Do đó không thể dựa vào đơn chứng móng vàng mà quyết định có bệnh hay không. Em cần đi khám để bác sĩ kiểm tra chi tiết hơn hơn nhé. Thân! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Bệnh về dấu hiệu của móng tay[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Hoàng văn khánh Thưa bác sĩ,cháu năm nay 20 tuổi,là nam giới.cách đây 3 tuần tay cháu có bị xưng lên ở phần thịt sát gốc móng tay,chảy mủ sau đó được 2 ngày móng tay cháu bị bung ra khỏi phần thịt và giờ có một hố sâu cách nhau giữa móng và thịt..cháu monh bác sĩ tư vấn giúp cháu về bệnh này và cách điều trị ạ.cháu cảm ơn bác sĩ [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Văn Khái[/B][/SIZE] Chào cháu, Theo những gì cháu miêu tả thì có thể cháu bị viêm chân móng. Tùy thuộc vào mức độ của bệnh mà có cách điều trị khác nhau: nếu nhẹ thì chỉ cần bôi thuốc, còn nặng thì phải uống thuốc kết hợp bôi mới có thể hết được. Đối với bệnh này cháu cần phải chăm sóc cẩn thận trong một thời gian. Tốt nhất cháu nên đi khám để được hướng dẫn cụ thể. Chúc cháu nhanh khỏi! [SIZE=5][B]bệnh liên quan tới móng tay[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ năm nay cháu 18t là nam trc đây ngón tay út bên tay trái của cháu xuất hiện các đường vằn hình lượn sóng sần sùi dọc ngón tay cũng có chỗ nó rỗ móng rồi dạo gần đây hiện tượng đó lại xuất hiện bên ngón tay bên tay phải của cháu và rồi nó lan la các ngón xung quanh mặc dù lan ko nhiều cháu đã rất lo khi đọc thông tin trên mạng thì đó có thể là dấu hiệu của bệnh vẩy nến và nhiều bệnh khác vì thế bác sĩ có thể cho cháu biết thêm thông tin về cái dấu hiệu ở móng tay nay được không và bh cháu nên làm gì ạ bác sĩ cũng có thể cho cháu biết kể từ khi có dấu hiệu đến khi phát bệnh là bao lâu không ạ tại vì ngón út bên trái cháu đã bị mấy tháng rồi mà cháu vẫn chưa có gì lạ cả ạ cháu cảm ơn nhiều [SIZE=4][B]Bác sĩ Hà Văn Chấn[/B][/SIZE] Chào cháu : Với triệu chứng cháu kể và hình ảnh cháu gửi thì đây là những đường gờ dọc ở móng tay tôi cung cấp thông tin về những gờ dọc này nhé. Móng tay nổi gờ trên, móng có những đường nổi gờ theo chiều dọc hoặc chiều ngang. Gờ dọc thường hay mất ngủ hoặc thức đêm liên tục. Cháu đặc biệt chú ý tới tình trạng sức khỏe của bản thân xem gần đây có triệu chứng bệnh nào đi kèm không ?có bệnh nào mãn tính không? để gây nên những đường gờ dọc. Ngoài ra bệnh eczema,viêm da, nấm da… cũng gây nên những đường gờ. Cháu theo dõi diễn biến của bệnh, thấy bệnh tiến triển thì đi khám bệnh để kiểm tra Chúc cháu mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Bệnh về dấu hiệu của móng tay[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Hoàng văn khánh Thưa bác sĩ,cháu năm nay 20 tuổi,là nam giới.cách đây 3 tuần tay cháu có bị xưng lên ở phần thịt sát gốc móng tay,chảy mủ sau đó được 2 ngày móng tay cháu bị bung ra khỏi phần thịt và giờ có một hố sâu cách nhau giữa móng và thịt..cháu monh bác sĩ tư vấn giúp cháu về bệnh này và cách điều trị ạ.cháu cảm ơn bác sĩ [SIZE=4][B]Bác sĩ Hà Văn Chấn[/B][/SIZE] Chào cháu: Như thế cháu bị nhiễm trùng ở bàn tay bác tư vấn bệnh này như sau: Nguyên nhân: Do các vết thương trực tiếp (gai, kim, dằm, thủy tinh,…). Có khi vết xây xát, thủng da đã liền sẹo rồi mới thấy sưng tấy. Mần bệnh: tụ cầu, liên cầu. Triệu chứng chung của nhiễm trùng bàn tay: Là hiện tượng sưng tấy, đỏ, đau tại vết thương. Hai dấu hiệu chính của đau là: a. Vùng đau nhức khu trú -> biết vùng bị viêm, tổ chức bị viêm. b. Cơn đau nhức nhối về ban đêm làm cho bệnh nhân bị mất ngủ. A. THỜI KÌ VIÊM TẤY CHƯA LÀM MỦ: Chủ trương không rạch sớm mà phải điều trị bảo tồn 1. Tại chỗ: Ngâm ngón tay, bàn tay bằng nước ấm. “Dùng” một đợt song ngắn, phóng bế gốc chi bằng Novocain 0,25%. 2. Kháng sinh toàn thân: Tiêm hoặc uống. 3. Bất động: Nẹp bột, nẹp cramer cẳng bàn tay tư thế cơ năng, nhằm làm khu trú ỏ viêm tấy hoặc nhanh làm mủ. B. THỜI KÌ ĐÃ LÀM MỦ: Phải mổ – Tháo mủ, dẫn lưu triệt để. – Cắt lọc sạch tổ chức hoại tử. Do vậy cần: – Vô cảm tốt: tê đám rối, mê… – Vùng mổ phải sạch, rõ ràng: garos. – Đường rạch rộng nhưng không vào vùng lành. – Dẫn lưu làm cao su mỏng. – Ngâm tay dung dịch thuốc tím 1/4000. – Bất động. – Tập vận sớm các ngón không bị. Nhiễm trùng bàn tay gồm: 1. Chín mẻ. 2. Viêm tấy bàn tay. Chín mé chấn thương: nhiễm khuẩn tổ chức tạo nên ngón tay gồm: Chín mẻ nông – Dưới da – Sâu (hoặc chia ra: Nông- Sâu). A. CHÍN MẺ NÔNG Phát sinh trong thành phần lớp da ngón tay. Thể tấy đỏ: Ngón tay hơi sưng, đau, da đỏ ửng. Nhưng không có làm mủ. Điều trị: – Ngâm nước nóng, phóng bế gốc chi. Chính mé trong da (thể phổng): Mủ tích ở lớp thượng bì -> nốt phỏng mủ. Lúc đầu đau, sưng đỏ sau đó mủ tích đọng ở thượng bì. Điều trị: – Rạch tháo mủ và băng ép + kháng sinh toàn thân. Chín mé thể nhọt: Thường ở mu ngón tay. Điều trị: Gây tê tại chỗ, gốc ngón rạch tháo mủ. Chín mé quanh móng: Lúc đầu ở 1 phần góc móng sau đó lan rộng ra xung quanh. Nếu mủ lan cả vào gốc móng gây rò mủ kéo dài đến khi phải lấy bỏ phần móng đi mới hết. Điều trị: – Gây tê gốc ngón, rạch 1 đường quanh móng, lật lên, cắt bỏ 1 phần móng có mủ ở dưới da để dẫn lưu. Chín mé dưới móng: Có thể tiên phát, do một mảnh đâm vào đầu ngón tay. Bệnh nhân đau nhức nhiều, nhất là khi bóp vào đầu ngón tay để muộn thấy rõ mủ trắng ở dưới móng. Điều trị: – Cắt bỏ phần móng bị mủ dội lên hình tam giác. Nếu mủ lan toàn bộ dưới móng thì phải lấy bỏ móng. B. CHÍN MÉ DƯỚI DA: Nhiễm trùng tổ chức dưới da ngón tay (đốt 1,2,3). 1. Chín mé dưới da đầu mút: Rất hay gặp. Gan đốt 3 sưng tấy căng tức, đau theo nhịp đập của mạch. (Do có cấu tạo các thể sợi Sharpey nên chin mé ở chỗ này dễ -> viêm xương đốt 3). Điều trị: – Rạch vòng cung qua đầu mút dẫn lưu mủ (chỉ nên làm ½ vòng). Kháng sinh toàn thân. Chín mé ở đốt ngón: Hay gặp ở đốt 2. Điều trị: – Rạch 2 bên, nối đầu tận cùng của nếp gấp tháo mủ, luồn lam cao su mỏng nếu ở đốt 2. – Nếu ở đốt 1 thì rạch rộng 1 bên. Cần chú ý có thể lan xuống kẽ liên ngón và rạch chữ hình Y ngược. C. CHÍN MÉ SÂU 1. Chín mé thể xương: Tức là viêm xương đốt bàn hay ở đốt 3. Có thể là nguyên phát hoặc từ chin mé dưới da biến chứng. a. Triệu chứng: Đốt ngón tay sưng to, bì lên, da tím đỏ và bệnh nhân rất đau. Khi bấm vào móng tay sẽ đau chói. Có thể có lỗ dò mủ xung quanh mọc tổ chức hạt. XQuang sau 2-3 tuần thấy lúc đầu xương đốt mờ đi không đều sau đó hình thành mảng xương chết. b. Điều trị: Gây tê, rạch rộng cắt lọc tổ chức hoại tử lấy xương chết. Ngâm tay dung dịch thuốc tím hằng ngày kết hợp: kháng sinh toàn thân và lí liệu tập vận động. Cố gắng giữ nguyên phần mềm để bào tồn độ dài ngón. Chín mé thể khớp: Nguyên phát hoặc thứ phát, Khớp sưng tấy đỏ, hạn chế vận động. XQuang: hình ảnh thưa xương, hẹp khe khớp. Điều trị: – Bơm rửa khớp bằng kháng sinh + dung dịch huyết thanh 9‰ nếu sớm và kháng sinh toàn thân, bất động. Cắt đoạn khớp, cố định tư thế cơ năng. 3. Chín mé thể gân: Lâm sàng: – Bệnh nhân đau dọc theo các gân gấp ngón tay, nhất là ở vùng túi cùng. Ngón tay bị co lại như cái móc, không duỗi ra được. Toàn thân: – Nhiễm trùng nhiễm độc nặng, sốt cao, mệt mỏi. Điều trị: – Dùng đường rạch mở vào đáy bao. – Ngang khớp bàn ngón bộc lộ túi cùng bao gân. – Rạch dẫn lưu mủ và bơm rửa bao gân bằng huyết thanh ấm pha kháng sinh. Như vậy cháu phải đến bệnh viện khoa chấn thương để khám và điều trị. Chúc cháu mau lành bệnh. [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Móng tay và những vấn đề sức khỏe cần biết
Top
Dưới