Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Dư, thiếu nhiễm sắc thể, nhiễm sắc thể bất thường – Ảnh hưởng thế nào?
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42929, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/25_11_2016_10_24_05_240413.jpg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/25_11_2016_10_24_05_240413.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Liệu có nhiễm sắc thể bất thường thì có sinh con được không, dư hoặc thừa nhiễm sắc thể có ảnh hưởng như thế nào,… Tuyển tập dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Dư đoạn nhiễm sắc thể bất định</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào Bác Sĩ, Em có một bé gái 38 tháng. Trong suốt quá trình thai kì, mọi kiểm tra xét nghiệm đều tốt. Đến cuối tuần 30 thì phát hiện rỉ ối, cân nặng bé nhỏ, dọa sinh non nên bác sĩ yêu cầu nhập viện. Em nằm viện 40 ngày đến lúc thai được 37 tuần thì bác sĩ mổ bắt bé ra (cân nặng 2.1kg) Từ sơ sinh bé bệnh liên tục (10 ngay tuổi đã nhập viện). Bé cứ liên tục bị viêm phế quản, viêm phổi, sốt siêu vi & đặc biệt là sốt kéo dài không rõ nguyên nhân. Em đã làm đủ mọi xét nghiệm kiểm tra cho bé & phát hiện bé bị dư một đoạn nhiễm sắc thể bất định (xét nghiệm ở BV Hùng Vương lẫn Từ Dũ). Các bác sĩ Hùng Vương, Từ Dũ, Nhi Đồng 1, Hoà Hảo đều cho rằng có thể bất thường NST là nguyên nhân khiến bé yếu & bệnh liên tục. Đến nay, em vẫn chưa tìm được câu trả lời thỏa đáng về trường hợp của bé. Mong Bác Sĩ có thể giúp em.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đỗ Thị Ngọc Lan</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn,</p><p></p><p>Tình trạng của bé sau sinh hay ốm sốt, viêm phế quản có thể là do mẹ bị rỉ ối từ khi 30 tuổi. Em bé bị suy dinh dưỡng khi sinh chỉ nặng 2100g. Bên cạnh đó, em bé bị bất thường nhiễm sắc thể.</p><p></p><p>Chúc em bé luôn mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Thai dị tật bẩm sinh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nguyễn thị thanh huyền</p><p></p><p>Thưa bác sỹ, em 32 tuổi, tháng 2/2016 em có thai 7 tuần ko có tim thai, phải bỏ. Sau đó 2 tháng em có thai lại, đc 17 tuần thì bị dị tật bẩm sinh, phải tiếp tục bỏ. Em thực sự hoang mang cho lần co thai tiếp theo. Xin bác sỹ tư vấn giúp em nơi nào khám tiền sản đáng tin cậy để vợ chồng em khám trước khi để bầu lại ạ ? Em đã có 1 cháu trai 8 tuổi bình thường ạ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Việt Hùng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn </p><p>Tôi xin nêu ra một số nguyên nhân có thể dẫn tới di dạng thai nhi :</p><p>1. Mang thai khi người mẹ và người bố đã cao tuổi</p><p>Trẻ có nguy có cao mắc các dị tật bẩm sinh về di truyền hơn khi người mẹ mang thai ở độ tuổi từ 35 trở đi và người bố ở độ tuổi từ 50 trở đi. Người phụ nữ khi cao tuổi chất lượng trứng thường không được đảm bảo, trứng trong quá trình phân chia nhiễm sắc thể (NST) dễ bị lỗi, gây ra các bất thường về di truyền, là nguyên nhân gây nên các dị tật bẩm sinh ở thai nhi. Những dị tật thường gặp có thể là bất thường về số lượng NST thường, như: hội chứng Down (gây ra do thừa NST 21), hội chứng Edwards (gây ra do thừa NST 18), hội chứng Patau (gây ra do thừa NST 13) hay các bất thường về số lượng NST giới tính, như: hội chứng Turner (chỉ có 1 NST giới tính X), . Các thống kê cho thấy, cứ 350 trường hợp mang thai của phụ nữ ở độ tuổi 35 thì lại có một trẻ sinh ra bị hội chứng Down. Ở tuổi 40, tỷ lệ này tăng vọt lên 1/100 và tuổi 45 là 1/30</p><p>Tuổi người cha cũng đóng vai trò quan trọng trong sức khỏe của thai nhi. Ở độ tuổi trên 50, dù người đàn ông vẫn còn khả năng sản sinh ra tinh trùng hằng ngày nhưng càng nhiều tuổi sẽ càng tăng nguy cơ bị sai sót ở một vài bản sao ADN của tinh trùng, từ đây làm ảnh hưởng đến sức khỏe của đứa trẻ sắp sinh hoặc đến quá trình thai nghén. Trẻ được sinh ra do quá trình thụ tinh của trứng với các tinh trùng bị lỗi sẽ mang các bất thường về di truyền, chính là nguyên nhân gây các dị tật bẩm sinh của thai nhi. Nhiều nghiên cứu còn cho thấy trẻ em do người bố cao tuổi sinh ra dễ có đột biến di truyền liên quan đến bệnh tự kỷ và trẻ em sinh ra từ các ông bố trên 40 tuổi có nguy cơ bị tự kỷ cao gấp 6 lần trẻ em sinh ra bởi các ông bố dưới 30 tuổi. Trẻ còn có thể bị suy yếu não nghiêm trọng và thường có chỉ số IQ thấp hơn những đứa trẻ khác.</p><p>2. Do di truyền</p><p>Với những gia đình mà các thành viên trong gia đình đã có các tiền sử về khuyết tật bẩm sinh, hoặc người mẹ đã có tiền sử về xảy thai, thai dị dạng thì có khả năng cao là người bố hoặc mẹ hoặc cả hai mang các bất thường về di truyền, và có khả năng truyền các bất thường này cho con, gây nên dị tật ở thai nhi. Tùy vào bất thường di truyền mà người cha và người mẹ mang mà có thể tính được xác xuất thai nhi được truyền các bất thường đó. Các bất thường được di truyền ở thai nhi có thể gây sảy thai, lưu thai, sinh non hoặc nếu không thì có khả năng sẽ mang các dị tật khi trẻ được sinh ra.</p><p>Các dị tật bẩm sinh do di truyền phổ biến thường là các dị tật về tim, các bệnh di truyền như bệnh máu khó đông, huyết tán bẩm sinh,…</p><p>3. Mắc bệnh khi mang thai</p><p>Khi người mẹ mang thai mà mắc bệnh thì sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của thai nhi. Đặc biệt, một số bệnh nguy hiểm có thể khiến cho thai phụ có nguy cơ cao dẫn đến xảy thai, sinh non, thai chết lưu hoặc thai dị tật. Các bệnh nguy hiểm này có thể kể đến bao gồm: đái tháo đường, viêm thận, các bệnh do nhiễm khuẩn. Các tác nhân vi sinh vật phổ biến có thể kể đến bao gồm: Rubella, Cytomegalovirus, viêm gan siêu vi B, HPV, Varicella zoster virus (Virus gây bệnh thủy đậu), giang mai,… Người mẹ bị nhiễm trùng trong quá trình mang thai gây ra nhiều tổn thương cấu trúc và dị tật ở thai nhi. Ví dụ, người mẹ khi mang thai bị nhiễm Cytomegalovirus khi trẻ sinh ra có thể bị giảm thính giác, giảm thị lực và chậm phát triển trí tuệ. Thai phụ nhiễm Rubella trong ba tháng đầu của thai kì có thể khiến trẻ bị mắc hội chứng Rubella bẩm sinh, bao gồm: chậm phát triển, tật nhỏ đầu, đục thủy tinh thể, bệnh tim bẩm sinh, điếc, chậm phát triển trí tuệ.,…</p><p>4. Tiếp xúc với hóa chất độc hại trong thời kì mang thai</p><p>Các hóa chất mà người mẹ tiếp xúc trong thời gian mang thai có thể là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến việc trẻ mang dị tật ngay từ khi sinh ra. Các hóa chất này rất đa dạng, chủ yếu là các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá, các hóa chất độc hại có khả năng tiếp xúc hàng ngày như các chất tẩy rửa, các khói bụi ô nhiễm từ các nhà máy, các khu công nghiệp, hay đơn giản là uống các thuốc điều trị bệnh trong thời kì mang thai mà không có sự tư vấn, chỉ định của chuyên gia.</p><p>Các chất độc này có thể thông qua máu mẹ đi vào nhau thai, ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành và phát triển của thai nhi, gây nên các dị dạng về cấu trúc và chức năng các cơ quan của thai nhi, thậm chí là xảy thai, lưu thai và sinh non. Vì vậy, các bà mẹ cần chú ý hạn chế hết mức việc tiếp xúc với các chất độc hại từ môi trường, ăn uống lành mạnh và tuyệt đối không sử dụng thuốc mà khồn có sự hương dẫn của chuyên gia, bác sĩ</p><p>Vậy bạn nên xem xét và đánh giá xem mình có thể liên quan tới nhóm nguyên nhân nào để phòng tránh hay đi khám tại các cơ sở y tế để được tư vận nhé.</p><p>Chào bạn.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Xin tư vấn gấp, thai 5 tháng tuổi, nguy cơ mắc bệnh Down</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: toimailatoi842002</p><p></p><p>Chào Bác sĩ, em năm nay 32 tuổi. Đang mang thai lần thứ hai, giờ được 6 tháng tròn. Hôm nay em đi khám Bác sĩ chẩn đoán con em có nguy cơ mắc bệnh down và hẹn thứ 2 này xét nghiệm lại. Em rất lo lắng, nếu con em bị mắc bệnh thật thì em phải làm sao đây? Giờ em có thể bỏ thai được không? Xin Bác sĩ giải đáp giúp em! Em xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Down là bệnh thường gặp nhất trong số các bệnh do rối loạn nhiễm sắc thể. Cứ 800-1.000 trẻ mới sinh thì có 1 trẻ bị Down. Bình thường, người ta có 46 nhiễm sắc thể (NST), đi thành từng cặp. Một nửa số này được thừa hưởng từ cha, nửa kia được thừa hưởng từ mẹ. Còn trẻ bị Down lại có 47 NST, trong đó thay vì có 2 thì trẻ lại có 3 nhiễm sắc thể số 21 (Trisomy 21). Chính kẻ thừa ra này đã phá vỡ sự phát triển bình thường về thể chất và trí tuệ của trẻ.</p><p></p><p>Trẻ bị Down có nhiều triệu chứng bất thường về hình thái và chức năng:</p><p></p><p>– Đầu ngắn và bé, gáy rộng và phẳng; cổ ngắn, vai tròn.</p><p></p><p>– Mặt dẹt, trông ngốc.</p><p></p><p>– Đôi tai thấp nhỏ, dị thường, kém mềm mại.</p><p></p><p>– Mắt xếch, mí mắt lộn lên, đôi khi bị lác, nếp gấp da phủ trong mí mắt, mắt hơi sưng và đỏ. Trong lòng đen có nhiều chấm trắng nhỏ như hạt cát và thường mất đi sau 12 tháng tuổi.</p><p></p><p>– Mũi nhỏ và tẹt.</p><p></p><p>– Miệng trễ và luôn luôn há, vòm miệng cao, lưỡi dày thè ra ngoài.</p><p></p><p>– Chân tay ngắn, bàn tay ngắn, to. Các ngón tay ngắn, ngón út thường khoèo. Lòng bàn tay có nếp sâu nằm nghiêng. Bàn chân phẳng, ngón chân chim, ngón cái tòe ra; khoảng cách giữa ngón chân cái và ngón chân thứ hai quá rộng. Các khớp khuỷu, háng, gối, cổ chân lỏng lẻo; đôi khi trật khớp háng, trật xương bánh chè.</p><p></p><p>Ngoài những đặc điểm nói trên, một nửa số trẻ bị Down có những khuyết tật tim bẩm sinh, song phần lớn có thể chữa được và sức khỏe của trẻ được cải thiện. Các vấn đề về hô hấp, tắc nghẽn đường tiêu hóa sớm ở trẻ sơ sinh và ung thư máu ở tuổi ấu thơ cũng thường gặp. Trẻ bị Down dễ nhạy cảm với các tác nhân nhiễm khuẩn.</p><p></p><p>Nhờ những tiến bộ vượt bậc của y học, ngày nay hầu hết các vấn đề này đã giải quyết được, do vậy tuổi thọ trung bình của những người bệnh Down có thể đạt tới 55 tuổi. Trẻ bị hội chứng Down thường nhỏ hơn những trẻ cùng trang lứa nhưng lại dễ thừa cân dù theo một chế độ ăn có kiểm soát, nếu tập luyện rất hay có thể làm giảm cân. Trẻ chậm phát triển tâm thần từ thể nhẹ đến thể vừa; nhưng nếu được giúp đỡ và can thiệp kịp thời, chỉ gần 10% tiến triển thành thể nặng. Với những trẻ bị bệnh Down, việc giáo dục kỹ năng thể chất và tâm thần cần được duy trì suốt đời. Nói chung, mức độ chuyển biến trung bình của chúng thấp hơn những trẻ bình thường; phần lớn dừng lại ở những kỹ năng vận động, ngôn ngữ và các kỹ năng cá nhân/xã hội đơn giản.</p><p></p><p>Theo thông tin em cung cấp thì không rõ bác sĩ đã dựa vào xét nghiệm gì để kết luận thai có nguy cơ bị Down. Tuy nhiên đối với thai 16 – 18 tuần thì xét nghiệm được chỉ định để tầm soát Trisomy 21 (tức là tình trạng bộ gen có 3 nhiễm sắc thể số 21 gây nên hội chứng Down) là xét nghiệm Triple Test. Tuy nhiên em cần lưu ý là xét nghiệm Triple Test chỉ cho biết thai có nguy cơ bị Down, chứ không kết luận là thai bị Down.</p><p></p><p>Để kết luận chính xác thai có bị Trisomy 21 (bệnh Down) hay không thì phải thực hiện thủ thuật chọc hút dịch ối và khảo sát số lượng nhiễm sắc thể của tế bào thai có trong dịch ối. Đây là phương pháp chẩn đoán xác định, có nghĩa là kết quả có giá trị khẳng định chắc chắn tình trạng của thai. Nếu kết quả xét nghiệm sau khi chọc ối là bình thường thì em có thể tiếp tục theo dõi và thăm khám thai theo hẹn của bác sĩ. Nếu kết quả cho thấy thai bị Trisomy 21 hoặc bị các rối loạn nhiễm sắc thể khác thì em và gia đình sẽ được giải đáp về tình trạng di truyền của thai và các phương pháp theo dõi, chữa trị cho trẻ sau sinh hoặc ngừng thai kỳ. Nếu như có chỉ định phải ngừng thai kỳ thì tùy thuộc vào tuổi thai, tình trạng sức khỏe và các yếu tố lâm sàng khác có liên quan mà các bác sĩ sản khoa sẽ có chỉ định phương pháp phù hợp. Qua thư không rõ ở tình huống của em tỉ lệ nguy cơ của thai là bao nhiêu phần trăm. Tuy nhiên, trong hầu hết các tình huống, khả năng thai bình thường vẫn luôn cao hơn khả năng thai bất thường. Do đó em không nên quá lo lắng.</p><p></p><p>Chúc em mọi sự tốt lành!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Thai dị tật bẩm sinh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nguyễn thị thanh huyền</p><p></p><p>Thưa bác sỹ, em 32 tuổi, tháng 2/2016 em có thai 7 tuần ko có tim thai, phải bỏ. Sau đó 2 tháng em có thai lại, đc 17 tuần thì bị dị tật bẩm sinh, phải tiếp tục bỏ. Em thực sự hoang mang cho lần co thai tiếp theo. Xin bác sỹ tư vấn giúp em nơi nào khám tiền sản đáng tin cậy để vợ chồng em khám trước khi để bầu lại ạ ? Em đã có 1 cháu trai 8 tuổi bình thường ạ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Việt Hùng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn </p><p>Tôi xin nêu ra một số nguyên nhân có thể dẫn tới di dạng thai nhi :</p><p>1. Mang thai khi người mẹ và người bố đã cao tuổi</p><p>Trẻ có nguy có cao mắc các dị tật bẩm sinh về di truyền hơn khi người mẹ mang thai ở độ tuổi từ 35 trở đi và người bố ở độ tuổi từ 50 trở đi. Người phụ nữ khi cao tuổi chất lượng trứng thường không được đảm bảo, trứng trong quá trình phân chia nhiễm sắc thể (NST) dễ bị lỗi, gây ra các bất thường về di truyền, là nguyên nhân gây nên các dị tật bẩm sinh ở thai nhi. Những dị tật thường gặp có thể là bất thường về số lượng NST thường, như: hội chứng Down (gây ra do thừa NST 21), hội chứng Edwards (gây ra do thừa NST 18), hội chứng Patau (gây ra do thừa NST 13) hay các bất thường về số lượng NST giới tính, như: hội chứng Turner (chỉ có 1 NST giới tính X), . Các thống kê cho thấy, cứ 350 trường hợp mang thai của phụ nữ ở độ tuổi 35 thì lại có một trẻ sinh ra bị hội chứng Down. Ở tuổi 40, tỷ lệ này tăng vọt lên 1/100 và tuổi 45 là 1/30</p><p>Tuổi người cha cũng đóng vai trò quan trọng trong sức khỏe của thai nhi. Ở độ tuổi trên 50, dù người đàn ông vẫn còn khả năng sản sinh ra tinh trùng hằng ngày nhưng càng nhiều tuổi sẽ càng tăng nguy cơ bị sai sót ở một vài bản sao ADN của tinh trùng, từ đây làm ảnh hưởng đến sức khỏe của đứa trẻ sắp sinh hoặc đến quá trình thai nghén. Trẻ được sinh ra do quá trình thụ tinh của trứng với các tinh trùng bị lỗi sẽ mang các bất thường về di truyền, chính là nguyên nhân gây các dị tật bẩm sinh của thai nhi. Nhiều nghiên cứu còn cho thấy trẻ em do người bố cao tuổi sinh ra dễ có đột biến di truyền liên quan đến bệnh tự kỷ và trẻ em sinh ra từ các ông bố trên 40 tuổi có nguy cơ bị tự kỷ cao gấp 6 lần trẻ em sinh ra bởi các ông bố dưới 30 tuổi. Trẻ còn có thể bị suy yếu não nghiêm trọng và thường có chỉ số IQ thấp hơn những đứa trẻ khác.</p><p>2. Do di truyền</p><p>Với những gia đình mà các thành viên trong gia đình đã có các tiền sử về khuyết tật bẩm sinh, hoặc người mẹ đã có tiền sử về xảy thai, thai dị dạng thì có khả năng cao là người bố hoặc mẹ hoặc cả hai mang các bất thường về di truyền, và có khả năng truyền các bất thường này cho con, gây nên dị tật ở thai nhi. Tùy vào bất thường di truyền mà người cha và người mẹ mang mà có thể tính được xác xuất thai nhi được truyền các bất thường đó. Các bất thường được di truyền ở thai nhi có thể gây sảy thai, lưu thai, sinh non hoặc nếu không thì có khả năng sẽ mang các dị tật khi trẻ được sinh ra.</p><p>Các dị tật bẩm sinh do di truyền phổ biến thường là các dị tật về tim, các bệnh di truyền như bệnh máu khó đông, huyết tán bẩm sinh,…</p><p>3. Mắc bệnh khi mang thai</p><p>Khi người mẹ mang thai mà mắc bệnh thì sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của thai nhi. Đặc biệt, một số bệnh nguy hiểm có thể khiến cho thai phụ có nguy cơ cao dẫn đến xảy thai, sinh non, thai chết lưu hoặc thai dị tật. Các bệnh nguy hiểm này có thể kể đến bao gồm: đái tháo đường, viêm thận, các bệnh do nhiễm khuẩn. Các tác nhân vi sinh vật phổ biến có thể kể đến bao gồm: Rubella, Cytomegalovirus, viêm gan siêu vi B, HPV, Varicella zoster virus (Virus gây bệnh thủy đậu), giang mai,… Người mẹ bị nhiễm trùng trong quá trình mang thai gây ra nhiều tổn thương cấu trúc và dị tật ở thai nhi. Ví dụ, người mẹ khi mang thai bị nhiễm Cytomegalovirus khi trẻ sinh ra có thể bị giảm thính giác, giảm thị lực và chậm phát triển trí tuệ. Thai phụ nhiễm Rubella trong ba tháng đầu của thai kì có thể khiến trẻ bị mắc hội chứng Rubella bẩm sinh, bao gồm: chậm phát triển, tật nhỏ đầu, đục thủy tinh thể, bệnh tim bẩm sinh, điếc, chậm phát triển trí tuệ.,…</p><p>4. Tiếp xúc với hóa chất độc hại trong thời kì mang thai</p><p>Các hóa chất mà người mẹ tiếp xúc trong thời gian mang thai có thể là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến việc trẻ mang dị tật ngay từ khi sinh ra. Các hóa chất này rất đa dạng, chủ yếu là các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá, các hóa chất độc hại có khả năng tiếp xúc hàng ngày như các chất tẩy rửa, các khói bụi ô nhiễm từ các nhà máy, các khu công nghiệp, hay đơn giản là uống các thuốc điều trị bệnh trong thời kì mang thai mà không có sự tư vấn, chỉ định của chuyên gia.</p><p>Các chất độc này có thể thông qua máu mẹ đi vào nhau thai, ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành và phát triển của thai nhi, gây nên các dị dạng về cấu trúc và chức năng các cơ quan của thai nhi, thậm chí là xảy thai, lưu thai và sinh non. Vì vậy, các bà mẹ cần chú ý hạn chế hết mức việc tiếp xúc với các chất độc hại từ môi trường, ăn uống lành mạnh và tuyệt đối không sử dụng thuốc mà khồn có sự hương dẫn của chuyên gia, bác sĩ</p><p>Vậy bạn nên xem xét và đánh giá xem mình có thể liên quan tới nhóm nguyên nhân nào để phòng tránh hay đi khám tại các cơ sở y tế để được tư vận nhé.</p><p>Chào bạn.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Ngu đần có phải là bệnh tâm thần không</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: tam</p><p></p><p>Con tôi 18 tuổi nhưng chẳng biết làm gì, không học được chữ, không làm được phép cộng phạm vi 10 còn bề ngoài thì như những đứa trẻ khác. Vậy có phải là một bệnh tâm thần hay không? hay là do nó không chịu học. mọi việc làm của nó cũng dều rất chậm chạp nữa</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Điều dưỡng Đỗ Thị Hảo</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn !</p><p>Những biểu hiện mà bạn cung cấp cho thấy con bạn đã bị Chậm phát triển trí tuệ.Chuyên mục Hỏi bác sỹ – Vicare.vn xin được chia sẻ cùng bạn về căn bệnh nan giải này. </p><p>Chậm phát triển trí tuệ( bệnh ngu đần) là một khiếm khuyết của sự phát triển não bộ.Trẻ có hoạt động trí tuệ dưới mức trung bình, hạn chế về kỹ năng thích ứng và khuyết tật xuất hiện trước 18 tuổi.</p><p>Phân loại trẻ chậm phát triển trí tuệ thường dựa vào chỉ số thông minh IQ. </p><p>Người có chỉ số thông minh IQ từ 75 – 100 là người phát triển bình thường. </p><p>Người có chỉ số thông minh IQ dưới 75 là người Chậm phát triển trí tuệ, (nếu chỉ số IQ 60 – 74 có thể theo học được các lớp hòa nhập trong trường phổ thông. Chỉ số thông minh IQ 40 – 60 mức độ chậm vừa có thể tham gia học tại các trường chuyên biệt dành cho trẻ chậm phát triển trí tuệ. Trẻ có chỉ số thông minh IQ dưới 40 mức độ chậm phát triển trí tuệ nặng có thể học các kỹ năng tự phục vụ bản thân.</p><p>Nguyên nhân: </p><p>– Nguyên nhân di truyền.Trong trường hợp này, di thể bất bình thường từ cha mẹ truyền sang cho con cái và gây ra khuyết tật. Rối loạn di truyền thông thường nhất và được biết nhất là Hội Chứng Down mà trước đây gọi là Mongolism với nhiễm thể 21 bất bình thường; rồi đến khiếm khuyết nhiễm thể giống tính X; các hội chứng “tiếng kêu con mèo” Cri du Chat, Turner, Klinefelter ..</p><p>-Bất bình thường trong khi có thai: Thai nhi không phát triển bình thường trong thời gian còn ở trong bụng mẹ. Có thể là do sự phân bào bị rối loạn. Hoặc khi người mẹ ghiền rượu trong ba tháng đầu của thai nghén; mẹ mắc bệnh nhiễm ( rubella, cytomegalovirus); dưới tác dụng của dược phẩm, hóa chất, phóng xạ; mẹ bị cao huyết áp, suy dinh dưỡng. Mẹ có thai mà suy dinh dưỡng cộng với sự sinh sống trong môi trường kém hỗ trợ có thể là nguy cơ chậm trí thường thấy nhất trên thế giới.</p><p>-Khó khăn khi sinh đẻ: Sinh thiếu tháng, xuất huyết, không đủ dưỡng khí, chấn thương não trong khi sinh.</p><p>– Nguyên nhân sau khi sinh: Não bị nhiễm vi khuẩn, virus, hóa chất ; suy dinh dưỡng trầm trọng, kém chăm sóc y tế, tiếp cận chất độc như chì, thủy ngân trong thực phẩm (cá). Trẻ sơ sinh bị bệnh cường tuyến giáp, ho gà, thủy đậu, ban sởi mà không được điều trị chu đáo cũng là những nguy cơ của chậm trí.</p><p>– Yếu tố tâm lý xã hội: Trẻ em lớn lên trong khung cảnh không có thương yêu tình người, thiếu kích thích diễn tả ngôn ngữ, cảm xúc, thính thị giác cũng thường chậm trễ về trau dồi kiến thức, hành vi xử thế.</p><p></p><p>Một số dấu hiệu của trẻ chậm phát triển trí tuệ như:</p><p></p><p>Chậm trễ trong việc tập nẫy, ngồi, bò và đi đứng;</p><p></p><p>Biết nói trễ hoặc khó khăn khi nói;</p><p></p><p>Khó nhớ sự việc;</p><p></p><p>Kém hiểu biết quy luật xã hội căn bản;</p><p></p><p>Không ý thức được hậu quả về các hành vi của mình;</p><p></p><p>Khó khăn thực thi công việc thông thường như tự bón ăn, vệ sinh cá nhân đại tiểu tiện;</p><p></p><p>Khó khăn suy nghĩ hợp tình hợp lý;</p><p></p><p>-Quá năng động, kém tập trung, hung giữ, chống đối, tự gây thương tích cơ thể;</p><p></p><p>-Tâm trạng lo âu, trầm cảm, rối loạn giấc ngủ.</p><p></p><p>Trẻ chậm phát triển trí tuệ , dù ở mức độ nào đi chăng nữa, vai trò của bố mẹ luôn được đặt lên hàng đầu trong việc chữa trị cho con. Chấp nhận thực tế và hỗ trợ, trợ giúp con trong hành trình đầy gian nan. Hãy tin tưởng rằng trẻ sẽ vượt qua được và dù chậm phát triển nhưng trẻ vẫn có khả năng đạt được những dấu mốc quan trọng trong cuộc đời. Cha mẹ luôn đồng hành cùng con trong mọi hoạt động thường ngày – vui chơi, sinh hoạt ăn uống, vệ sinh thân thể…</p><p>Hướng dẫn và chơi với trẻ từ những hoạt động đơn giản nhất. Sau khi trẻ đã thực hiện được, cha mẹ mới nên bắt đầu tiếp tục với những hoạt động phức tạp hơn. Để tránh việc trẻ khó tiếp thu ngay một lúc, cha mẹ có thể chia nhỏ ra thành từng bước cho trẻ theo kịp dễ tiếp thu.</p><p>Trong mọi hoạt động bố mẹ nên lặp đi lặp lại nhiều lần cho trẻ nhớ bởi trẻ chậm phát triển thường tiếp thu không nhanh nhẹn như trẻ bình thường. Khi trẻ làm tốt một việc gì, bố mẹ đừng bao giờ quên khen ngợi và khuyến khích trẻ – kể cả đó là việc vô cùng nhỏ.</p><p>Gần gũi trò chuyện và chơi cùng trẻ. Có thể trẻ sẽ không hiểu điều bố mẹ nói nhưng sẽ cảm nhận được tình thương từ bố mẹ. Bố mẹ nên đọc truyện cho trẻ, kể chuyện hàng ngày cho trẻ nghe, bày ra các trò chơi và cùng chơi với trẻ, khuyến khích vận động thể chất và cả trí tuệ…</p><p>Xem thêm: [MEDIA=youtube]eXxOAqVCMeQ[/MEDIA]</p><p>Hi vọng những thông tin trên giúp ích cho bạn.</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42929, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/25_11_2016_10_24_05_240413.jpg[/IMG][/CENTER] Liệu có nhiễm sắc thể bất thường thì có sinh con được không, dư hoặc thừa nhiễm sắc thể có ảnh hưởng như thế nào,… Tuyển tập dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp. [SIZE=5][B]Dư đoạn nhiễm sắc thể bất định[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào Bác Sĩ, Em có một bé gái 38 tháng. Trong suốt quá trình thai kì, mọi kiểm tra xét nghiệm đều tốt. Đến cuối tuần 30 thì phát hiện rỉ ối, cân nặng bé nhỏ, dọa sinh non nên bác sĩ yêu cầu nhập viện. Em nằm viện 40 ngày đến lúc thai được 37 tuần thì bác sĩ mổ bắt bé ra (cân nặng 2.1kg) Từ sơ sinh bé bệnh liên tục (10 ngay tuổi đã nhập viện). Bé cứ liên tục bị viêm phế quản, viêm phổi, sốt siêu vi & đặc biệt là sốt kéo dài không rõ nguyên nhân. Em đã làm đủ mọi xét nghiệm kiểm tra cho bé & phát hiện bé bị dư một đoạn nhiễm sắc thể bất định (xét nghiệm ở BV Hùng Vương lẫn Từ Dũ). Các bác sĩ Hùng Vương, Từ Dũ, Nhi Đồng 1, Hoà Hảo đều cho rằng có thể bất thường NST là nguyên nhân khiến bé yếu & bệnh liên tục. Đến nay, em vẫn chưa tìm được câu trả lời thỏa đáng về trường hợp của bé. Mong Bác Sĩ có thể giúp em. [SIZE=4][B]Bác sĩ Đỗ Thị Ngọc Lan[/B][/SIZE] Chào bạn, Tình trạng của bé sau sinh hay ốm sốt, viêm phế quản có thể là do mẹ bị rỉ ối từ khi 30 tuổi. Em bé bị suy dinh dưỡng khi sinh chỉ nặng 2100g. Bên cạnh đó, em bé bị bất thường nhiễm sắc thể. Chúc em bé luôn mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Thai dị tật bẩm sinh[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nguyễn thị thanh huyền Thưa bác sỹ, em 32 tuổi, tháng 2/2016 em có thai 7 tuần ko có tim thai, phải bỏ. Sau đó 2 tháng em có thai lại, đc 17 tuần thì bị dị tật bẩm sinh, phải tiếp tục bỏ. Em thực sự hoang mang cho lần co thai tiếp theo. Xin bác sỹ tư vấn giúp em nơi nào khám tiền sản đáng tin cậy để vợ chồng em khám trước khi để bầu lại ạ ? Em đã có 1 cháu trai 8 tuổi bình thường ạ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Việt Hùng[/B][/SIZE] Chào bạn Tôi xin nêu ra một số nguyên nhân có thể dẫn tới di dạng thai nhi : 1. Mang thai khi người mẹ và người bố đã cao tuổi Trẻ có nguy có cao mắc các dị tật bẩm sinh về di truyền hơn khi người mẹ mang thai ở độ tuổi từ 35 trở đi và người bố ở độ tuổi từ 50 trở đi. Người phụ nữ khi cao tuổi chất lượng trứng thường không được đảm bảo, trứng trong quá trình phân chia nhiễm sắc thể (NST) dễ bị lỗi, gây ra các bất thường về di truyền, là nguyên nhân gây nên các dị tật bẩm sinh ở thai nhi. Những dị tật thường gặp có thể là bất thường về số lượng NST thường, như: hội chứng Down (gây ra do thừa NST 21), hội chứng Edwards (gây ra do thừa NST 18), hội chứng Patau (gây ra do thừa NST 13) hay các bất thường về số lượng NST giới tính, như: hội chứng Turner (chỉ có 1 NST giới tính X), . Các thống kê cho thấy, cứ 350 trường hợp mang thai của phụ nữ ở độ tuổi 35 thì lại có một trẻ sinh ra bị hội chứng Down. Ở tuổi 40, tỷ lệ này tăng vọt lên 1/100 và tuổi 45 là 1/30 Tuổi người cha cũng đóng vai trò quan trọng trong sức khỏe của thai nhi. Ở độ tuổi trên 50, dù người đàn ông vẫn còn khả năng sản sinh ra tinh trùng hằng ngày nhưng càng nhiều tuổi sẽ càng tăng nguy cơ bị sai sót ở một vài bản sao ADN của tinh trùng, từ đây làm ảnh hưởng đến sức khỏe của đứa trẻ sắp sinh hoặc đến quá trình thai nghén. Trẻ được sinh ra do quá trình thụ tinh của trứng với các tinh trùng bị lỗi sẽ mang các bất thường về di truyền, chính là nguyên nhân gây các dị tật bẩm sinh của thai nhi. Nhiều nghiên cứu còn cho thấy trẻ em do người bố cao tuổi sinh ra dễ có đột biến di truyền liên quan đến bệnh tự kỷ và trẻ em sinh ra từ các ông bố trên 40 tuổi có nguy cơ bị tự kỷ cao gấp 6 lần trẻ em sinh ra bởi các ông bố dưới 30 tuổi. Trẻ còn có thể bị suy yếu não nghiêm trọng và thường có chỉ số IQ thấp hơn những đứa trẻ khác. 2. Do di truyền Với những gia đình mà các thành viên trong gia đình đã có các tiền sử về khuyết tật bẩm sinh, hoặc người mẹ đã có tiền sử về xảy thai, thai dị dạng thì có khả năng cao là người bố hoặc mẹ hoặc cả hai mang các bất thường về di truyền, và có khả năng truyền các bất thường này cho con, gây nên dị tật ở thai nhi. Tùy vào bất thường di truyền mà người cha và người mẹ mang mà có thể tính được xác xuất thai nhi được truyền các bất thường đó. Các bất thường được di truyền ở thai nhi có thể gây sảy thai, lưu thai, sinh non hoặc nếu không thì có khả năng sẽ mang các dị tật khi trẻ được sinh ra. Các dị tật bẩm sinh do di truyền phổ biến thường là các dị tật về tim, các bệnh di truyền như bệnh máu khó đông, huyết tán bẩm sinh,… 3. Mắc bệnh khi mang thai Khi người mẹ mang thai mà mắc bệnh thì sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của thai nhi. Đặc biệt, một số bệnh nguy hiểm có thể khiến cho thai phụ có nguy cơ cao dẫn đến xảy thai, sinh non, thai chết lưu hoặc thai dị tật. Các bệnh nguy hiểm này có thể kể đến bao gồm: đái tháo đường, viêm thận, các bệnh do nhiễm khuẩn. Các tác nhân vi sinh vật phổ biến có thể kể đến bao gồm: Rubella, Cytomegalovirus, viêm gan siêu vi B, HPV, Varicella zoster virus (Virus gây bệnh thủy đậu), giang mai,… Người mẹ bị nhiễm trùng trong quá trình mang thai gây ra nhiều tổn thương cấu trúc và dị tật ở thai nhi. Ví dụ, người mẹ khi mang thai bị nhiễm Cytomegalovirus khi trẻ sinh ra có thể bị giảm thính giác, giảm thị lực và chậm phát triển trí tuệ. Thai phụ nhiễm Rubella trong ba tháng đầu của thai kì có thể khiến trẻ bị mắc hội chứng Rubella bẩm sinh, bao gồm: chậm phát triển, tật nhỏ đầu, đục thủy tinh thể, bệnh tim bẩm sinh, điếc, chậm phát triển trí tuệ.,… 4. Tiếp xúc với hóa chất độc hại trong thời kì mang thai Các hóa chất mà người mẹ tiếp xúc trong thời gian mang thai có thể là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến việc trẻ mang dị tật ngay từ khi sinh ra. Các hóa chất này rất đa dạng, chủ yếu là các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá, các hóa chất độc hại có khả năng tiếp xúc hàng ngày như các chất tẩy rửa, các khói bụi ô nhiễm từ các nhà máy, các khu công nghiệp, hay đơn giản là uống các thuốc điều trị bệnh trong thời kì mang thai mà không có sự tư vấn, chỉ định của chuyên gia. Các chất độc này có thể thông qua máu mẹ đi vào nhau thai, ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành và phát triển của thai nhi, gây nên các dị dạng về cấu trúc và chức năng các cơ quan của thai nhi, thậm chí là xảy thai, lưu thai và sinh non. Vì vậy, các bà mẹ cần chú ý hạn chế hết mức việc tiếp xúc với các chất độc hại từ môi trường, ăn uống lành mạnh và tuyệt đối không sử dụng thuốc mà khồn có sự hương dẫn của chuyên gia, bác sĩ Vậy bạn nên xem xét và đánh giá xem mình có thể liên quan tới nhóm nguyên nhân nào để phòng tránh hay đi khám tại các cơ sở y tế để được tư vận nhé. Chào bạn. [SIZE=5][B]Xin tư vấn gấp, thai 5 tháng tuổi, nguy cơ mắc bệnh Down[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: toimailatoi842002 Chào Bác sĩ, em năm nay 32 tuổi. Đang mang thai lần thứ hai, giờ được 6 tháng tròn. Hôm nay em đi khám Bác sĩ chẩn đoán con em có nguy cơ mắc bệnh down và hẹn thứ 2 này xét nghiệm lại. Em rất lo lắng, nếu con em bị mắc bệnh thật thì em phải làm sao đây? Giờ em có thể bỏ thai được không? Xin Bác sĩ giải đáp giúp em! Em xin cảm ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào em. Down là bệnh thường gặp nhất trong số các bệnh do rối loạn nhiễm sắc thể. Cứ 800-1.000 trẻ mới sinh thì có 1 trẻ bị Down. Bình thường, người ta có 46 nhiễm sắc thể (NST), đi thành từng cặp. Một nửa số này được thừa hưởng từ cha, nửa kia được thừa hưởng từ mẹ. Còn trẻ bị Down lại có 47 NST, trong đó thay vì có 2 thì trẻ lại có 3 nhiễm sắc thể số 21 (Trisomy 21). Chính kẻ thừa ra này đã phá vỡ sự phát triển bình thường về thể chất và trí tuệ của trẻ. Trẻ bị Down có nhiều triệu chứng bất thường về hình thái và chức năng: – Đầu ngắn và bé, gáy rộng và phẳng; cổ ngắn, vai tròn. – Mặt dẹt, trông ngốc. – Đôi tai thấp nhỏ, dị thường, kém mềm mại. – Mắt xếch, mí mắt lộn lên, đôi khi bị lác, nếp gấp da phủ trong mí mắt, mắt hơi sưng và đỏ. Trong lòng đen có nhiều chấm trắng nhỏ như hạt cát và thường mất đi sau 12 tháng tuổi. – Mũi nhỏ và tẹt. – Miệng trễ và luôn luôn há, vòm miệng cao, lưỡi dày thè ra ngoài. – Chân tay ngắn, bàn tay ngắn, to. Các ngón tay ngắn, ngón út thường khoèo. Lòng bàn tay có nếp sâu nằm nghiêng. Bàn chân phẳng, ngón chân chim, ngón cái tòe ra; khoảng cách giữa ngón chân cái và ngón chân thứ hai quá rộng. Các khớp khuỷu, háng, gối, cổ chân lỏng lẻo; đôi khi trật khớp háng, trật xương bánh chè. Ngoài những đặc điểm nói trên, một nửa số trẻ bị Down có những khuyết tật tim bẩm sinh, song phần lớn có thể chữa được và sức khỏe của trẻ được cải thiện. Các vấn đề về hô hấp, tắc nghẽn đường tiêu hóa sớm ở trẻ sơ sinh và ung thư máu ở tuổi ấu thơ cũng thường gặp. Trẻ bị Down dễ nhạy cảm với các tác nhân nhiễm khuẩn. Nhờ những tiến bộ vượt bậc của y học, ngày nay hầu hết các vấn đề này đã giải quyết được, do vậy tuổi thọ trung bình của những người bệnh Down có thể đạt tới 55 tuổi. Trẻ bị hội chứng Down thường nhỏ hơn những trẻ cùng trang lứa nhưng lại dễ thừa cân dù theo một chế độ ăn có kiểm soát, nếu tập luyện rất hay có thể làm giảm cân. Trẻ chậm phát triển tâm thần từ thể nhẹ đến thể vừa; nhưng nếu được giúp đỡ và can thiệp kịp thời, chỉ gần 10% tiến triển thành thể nặng. Với những trẻ bị bệnh Down, việc giáo dục kỹ năng thể chất và tâm thần cần được duy trì suốt đời. Nói chung, mức độ chuyển biến trung bình của chúng thấp hơn những trẻ bình thường; phần lớn dừng lại ở những kỹ năng vận động, ngôn ngữ và các kỹ năng cá nhân/xã hội đơn giản. Theo thông tin em cung cấp thì không rõ bác sĩ đã dựa vào xét nghiệm gì để kết luận thai có nguy cơ bị Down. Tuy nhiên đối với thai 16 – 18 tuần thì xét nghiệm được chỉ định để tầm soát Trisomy 21 (tức là tình trạng bộ gen có 3 nhiễm sắc thể số 21 gây nên hội chứng Down) là xét nghiệm Triple Test. Tuy nhiên em cần lưu ý là xét nghiệm Triple Test chỉ cho biết thai có nguy cơ bị Down, chứ không kết luận là thai bị Down. Để kết luận chính xác thai có bị Trisomy 21 (bệnh Down) hay không thì phải thực hiện thủ thuật chọc hút dịch ối và khảo sát số lượng nhiễm sắc thể của tế bào thai có trong dịch ối. Đây là phương pháp chẩn đoán xác định, có nghĩa là kết quả có giá trị khẳng định chắc chắn tình trạng của thai. Nếu kết quả xét nghiệm sau khi chọc ối là bình thường thì em có thể tiếp tục theo dõi và thăm khám thai theo hẹn của bác sĩ. Nếu kết quả cho thấy thai bị Trisomy 21 hoặc bị các rối loạn nhiễm sắc thể khác thì em và gia đình sẽ được giải đáp về tình trạng di truyền của thai và các phương pháp theo dõi, chữa trị cho trẻ sau sinh hoặc ngừng thai kỳ. Nếu như có chỉ định phải ngừng thai kỳ thì tùy thuộc vào tuổi thai, tình trạng sức khỏe và các yếu tố lâm sàng khác có liên quan mà các bác sĩ sản khoa sẽ có chỉ định phương pháp phù hợp. Qua thư không rõ ở tình huống của em tỉ lệ nguy cơ của thai là bao nhiêu phần trăm. Tuy nhiên, trong hầu hết các tình huống, khả năng thai bình thường vẫn luôn cao hơn khả năng thai bất thường. Do đó em không nên quá lo lắng. Chúc em mọi sự tốt lành! [SIZE=5][B]Thai dị tật bẩm sinh[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nguyễn thị thanh huyền Thưa bác sỹ, em 32 tuổi, tháng 2/2016 em có thai 7 tuần ko có tim thai, phải bỏ. Sau đó 2 tháng em có thai lại, đc 17 tuần thì bị dị tật bẩm sinh, phải tiếp tục bỏ. Em thực sự hoang mang cho lần co thai tiếp theo. Xin bác sỹ tư vấn giúp em nơi nào khám tiền sản đáng tin cậy để vợ chồng em khám trước khi để bầu lại ạ ? Em đã có 1 cháu trai 8 tuổi bình thường ạ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Việt Hùng[/B][/SIZE] Chào bạn Tôi xin nêu ra một số nguyên nhân có thể dẫn tới di dạng thai nhi : 1. Mang thai khi người mẹ và người bố đã cao tuổi Trẻ có nguy có cao mắc các dị tật bẩm sinh về di truyền hơn khi người mẹ mang thai ở độ tuổi từ 35 trở đi và người bố ở độ tuổi từ 50 trở đi. Người phụ nữ khi cao tuổi chất lượng trứng thường không được đảm bảo, trứng trong quá trình phân chia nhiễm sắc thể (NST) dễ bị lỗi, gây ra các bất thường về di truyền, là nguyên nhân gây nên các dị tật bẩm sinh ở thai nhi. Những dị tật thường gặp có thể là bất thường về số lượng NST thường, như: hội chứng Down (gây ra do thừa NST 21), hội chứng Edwards (gây ra do thừa NST 18), hội chứng Patau (gây ra do thừa NST 13) hay các bất thường về số lượng NST giới tính, như: hội chứng Turner (chỉ có 1 NST giới tính X), . Các thống kê cho thấy, cứ 350 trường hợp mang thai của phụ nữ ở độ tuổi 35 thì lại có một trẻ sinh ra bị hội chứng Down. Ở tuổi 40, tỷ lệ này tăng vọt lên 1/100 và tuổi 45 là 1/30 Tuổi người cha cũng đóng vai trò quan trọng trong sức khỏe của thai nhi. Ở độ tuổi trên 50, dù người đàn ông vẫn còn khả năng sản sinh ra tinh trùng hằng ngày nhưng càng nhiều tuổi sẽ càng tăng nguy cơ bị sai sót ở một vài bản sao ADN của tinh trùng, từ đây làm ảnh hưởng đến sức khỏe của đứa trẻ sắp sinh hoặc đến quá trình thai nghén. Trẻ được sinh ra do quá trình thụ tinh của trứng với các tinh trùng bị lỗi sẽ mang các bất thường về di truyền, chính là nguyên nhân gây các dị tật bẩm sinh của thai nhi. Nhiều nghiên cứu còn cho thấy trẻ em do người bố cao tuổi sinh ra dễ có đột biến di truyền liên quan đến bệnh tự kỷ và trẻ em sinh ra từ các ông bố trên 40 tuổi có nguy cơ bị tự kỷ cao gấp 6 lần trẻ em sinh ra bởi các ông bố dưới 30 tuổi. Trẻ còn có thể bị suy yếu não nghiêm trọng và thường có chỉ số IQ thấp hơn những đứa trẻ khác. 2. Do di truyền Với những gia đình mà các thành viên trong gia đình đã có các tiền sử về khuyết tật bẩm sinh, hoặc người mẹ đã có tiền sử về xảy thai, thai dị dạng thì có khả năng cao là người bố hoặc mẹ hoặc cả hai mang các bất thường về di truyền, và có khả năng truyền các bất thường này cho con, gây nên dị tật ở thai nhi. Tùy vào bất thường di truyền mà người cha và người mẹ mang mà có thể tính được xác xuất thai nhi được truyền các bất thường đó. Các bất thường được di truyền ở thai nhi có thể gây sảy thai, lưu thai, sinh non hoặc nếu không thì có khả năng sẽ mang các dị tật khi trẻ được sinh ra. Các dị tật bẩm sinh do di truyền phổ biến thường là các dị tật về tim, các bệnh di truyền như bệnh máu khó đông, huyết tán bẩm sinh,… 3. Mắc bệnh khi mang thai Khi người mẹ mang thai mà mắc bệnh thì sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của thai nhi. Đặc biệt, một số bệnh nguy hiểm có thể khiến cho thai phụ có nguy cơ cao dẫn đến xảy thai, sinh non, thai chết lưu hoặc thai dị tật. Các bệnh nguy hiểm này có thể kể đến bao gồm: đái tháo đường, viêm thận, các bệnh do nhiễm khuẩn. Các tác nhân vi sinh vật phổ biến có thể kể đến bao gồm: Rubella, Cytomegalovirus, viêm gan siêu vi B, HPV, Varicella zoster virus (Virus gây bệnh thủy đậu), giang mai,… Người mẹ bị nhiễm trùng trong quá trình mang thai gây ra nhiều tổn thương cấu trúc và dị tật ở thai nhi. Ví dụ, người mẹ khi mang thai bị nhiễm Cytomegalovirus khi trẻ sinh ra có thể bị giảm thính giác, giảm thị lực và chậm phát triển trí tuệ. Thai phụ nhiễm Rubella trong ba tháng đầu của thai kì có thể khiến trẻ bị mắc hội chứng Rubella bẩm sinh, bao gồm: chậm phát triển, tật nhỏ đầu, đục thủy tinh thể, bệnh tim bẩm sinh, điếc, chậm phát triển trí tuệ.,… 4. Tiếp xúc với hóa chất độc hại trong thời kì mang thai Các hóa chất mà người mẹ tiếp xúc trong thời gian mang thai có thể là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến việc trẻ mang dị tật ngay từ khi sinh ra. Các hóa chất này rất đa dạng, chủ yếu là các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá, các hóa chất độc hại có khả năng tiếp xúc hàng ngày như các chất tẩy rửa, các khói bụi ô nhiễm từ các nhà máy, các khu công nghiệp, hay đơn giản là uống các thuốc điều trị bệnh trong thời kì mang thai mà không có sự tư vấn, chỉ định của chuyên gia. Các chất độc này có thể thông qua máu mẹ đi vào nhau thai, ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành và phát triển của thai nhi, gây nên các dị dạng về cấu trúc và chức năng các cơ quan của thai nhi, thậm chí là xảy thai, lưu thai và sinh non. Vì vậy, các bà mẹ cần chú ý hạn chế hết mức việc tiếp xúc với các chất độc hại từ môi trường, ăn uống lành mạnh và tuyệt đối không sử dụng thuốc mà khồn có sự hương dẫn của chuyên gia, bác sĩ Vậy bạn nên xem xét và đánh giá xem mình có thể liên quan tới nhóm nguyên nhân nào để phòng tránh hay đi khám tại các cơ sở y tế để được tư vận nhé. Chào bạn. [SIZE=5][B]Ngu đần có phải là bệnh tâm thần không[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: tam Con tôi 18 tuổi nhưng chẳng biết làm gì, không học được chữ, không làm được phép cộng phạm vi 10 còn bề ngoài thì như những đứa trẻ khác. Vậy có phải là một bệnh tâm thần hay không? hay là do nó không chịu học. mọi việc làm của nó cũng dều rất chậm chạp nữa [SIZE=4][B]Điều dưỡng Đỗ Thị Hảo[/B][/SIZE] Chào bạn ! Những biểu hiện mà bạn cung cấp cho thấy con bạn đã bị Chậm phát triển trí tuệ.Chuyên mục Hỏi bác sỹ – Vicare.vn xin được chia sẻ cùng bạn về căn bệnh nan giải này. Chậm phát triển trí tuệ( bệnh ngu đần) là một khiếm khuyết của sự phát triển não bộ.Trẻ có hoạt động trí tuệ dưới mức trung bình, hạn chế về kỹ năng thích ứng và khuyết tật xuất hiện trước 18 tuổi. Phân loại trẻ chậm phát triển trí tuệ thường dựa vào chỉ số thông minh IQ. Người có chỉ số thông minh IQ từ 75 – 100 là người phát triển bình thường. Người có chỉ số thông minh IQ dưới 75 là người Chậm phát triển trí tuệ, (nếu chỉ số IQ 60 – 74 có thể theo học được các lớp hòa nhập trong trường phổ thông. Chỉ số thông minh IQ 40 – 60 mức độ chậm vừa có thể tham gia học tại các trường chuyên biệt dành cho trẻ chậm phát triển trí tuệ. Trẻ có chỉ số thông minh IQ dưới 40 mức độ chậm phát triển trí tuệ nặng có thể học các kỹ năng tự phục vụ bản thân. Nguyên nhân: – Nguyên nhân di truyền.Trong trường hợp này, di thể bất bình thường từ cha mẹ truyền sang cho con cái và gây ra khuyết tật. Rối loạn di truyền thông thường nhất và được biết nhất là Hội Chứng Down mà trước đây gọi là Mongolism với nhiễm thể 21 bất bình thường; rồi đến khiếm khuyết nhiễm thể giống tính X; các hội chứng “tiếng kêu con mèo” Cri du Chat, Turner, Klinefelter .. -Bất bình thường trong khi có thai: Thai nhi không phát triển bình thường trong thời gian còn ở trong bụng mẹ. Có thể là do sự phân bào bị rối loạn. Hoặc khi người mẹ ghiền rượu trong ba tháng đầu của thai nghén; mẹ mắc bệnh nhiễm ( rubella, cytomegalovirus); dưới tác dụng của dược phẩm, hóa chất, phóng xạ; mẹ bị cao huyết áp, suy dinh dưỡng. Mẹ có thai mà suy dinh dưỡng cộng với sự sinh sống trong môi trường kém hỗ trợ có thể là nguy cơ chậm trí thường thấy nhất trên thế giới. -Khó khăn khi sinh đẻ: Sinh thiếu tháng, xuất huyết, không đủ dưỡng khí, chấn thương não trong khi sinh. – Nguyên nhân sau khi sinh: Não bị nhiễm vi khuẩn, virus, hóa chất ; suy dinh dưỡng trầm trọng, kém chăm sóc y tế, tiếp cận chất độc như chì, thủy ngân trong thực phẩm (cá). Trẻ sơ sinh bị bệnh cường tuyến giáp, ho gà, thủy đậu, ban sởi mà không được điều trị chu đáo cũng là những nguy cơ của chậm trí. – Yếu tố tâm lý xã hội: Trẻ em lớn lên trong khung cảnh không có thương yêu tình người, thiếu kích thích diễn tả ngôn ngữ, cảm xúc, thính thị giác cũng thường chậm trễ về trau dồi kiến thức, hành vi xử thế. Một số dấu hiệu của trẻ chậm phát triển trí tuệ như: Chậm trễ trong việc tập nẫy, ngồi, bò và đi đứng; Biết nói trễ hoặc khó khăn khi nói; Khó nhớ sự việc; Kém hiểu biết quy luật xã hội căn bản; Không ý thức được hậu quả về các hành vi của mình; Khó khăn thực thi công việc thông thường như tự bón ăn, vệ sinh cá nhân đại tiểu tiện; Khó khăn suy nghĩ hợp tình hợp lý; -Quá năng động, kém tập trung, hung giữ, chống đối, tự gây thương tích cơ thể; -Tâm trạng lo âu, trầm cảm, rối loạn giấc ngủ. Trẻ chậm phát triển trí tuệ , dù ở mức độ nào đi chăng nữa, vai trò của bố mẹ luôn được đặt lên hàng đầu trong việc chữa trị cho con. Chấp nhận thực tế và hỗ trợ, trợ giúp con trong hành trình đầy gian nan. Hãy tin tưởng rằng trẻ sẽ vượt qua được và dù chậm phát triển nhưng trẻ vẫn có khả năng đạt được những dấu mốc quan trọng trong cuộc đời. Cha mẹ luôn đồng hành cùng con trong mọi hoạt động thường ngày – vui chơi, sinh hoạt ăn uống, vệ sinh thân thể… Hướng dẫn và chơi với trẻ từ những hoạt động đơn giản nhất. Sau khi trẻ đã thực hiện được, cha mẹ mới nên bắt đầu tiếp tục với những hoạt động phức tạp hơn. Để tránh việc trẻ khó tiếp thu ngay một lúc, cha mẹ có thể chia nhỏ ra thành từng bước cho trẻ theo kịp dễ tiếp thu. Trong mọi hoạt động bố mẹ nên lặp đi lặp lại nhiều lần cho trẻ nhớ bởi trẻ chậm phát triển thường tiếp thu không nhanh nhẹn như trẻ bình thường. Khi trẻ làm tốt một việc gì, bố mẹ đừng bao giờ quên khen ngợi và khuyến khích trẻ – kể cả đó là việc vô cùng nhỏ. Gần gũi trò chuyện và chơi cùng trẻ. Có thể trẻ sẽ không hiểu điều bố mẹ nói nhưng sẽ cảm nhận được tình thương từ bố mẹ. Bố mẹ nên đọc truyện cho trẻ, kể chuyện hàng ngày cho trẻ nghe, bày ra các trò chơi và cùng chơi với trẻ, khuyến khích vận động thể chất và cả trí tuệ… Xem thêm: [MEDIA=youtube]eXxOAqVCMeQ[/MEDIA] Hi vọng những thông tin trên giúp ích cho bạn. [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Dư, thiếu nhiễm sắc thể, nhiễm sắc thể bất thường – Ảnh hưởng thế nào?
Top
Dưới