Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tuyển chọn câu hỏi hay về chứng giảm hồng cầu ở người trẻ tuổi
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42930, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/20_01_2017_02_49_39_388978.jpg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/20_01_2017_02_49_39_388978.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Người trẻ tuổi bị giảm hồng cầu cần lưu ý những gì? Tuyển chọn câu hỏi sau đây sẽ giải đáp thắc mắc ấy của bạn.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Triệu chứng của thiếu máu cơ tim</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Phan Hiep</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em 24 tuổi. Qua đợt khám sức khỏe định kỳ, bác sĩ chẩn đoán em bị thiếu máu cơ tim và tăng vành thất trái, nhưng em không đau ngực và khó thở, chỉ cảm nhận tim đập nhanh hơn những lúc vận động nhiều thôi. Mong bác sĩ cho em cách điều trị và liệu có trị được dứt điểm không ạ?</p><p></p><p>Em xin chân thành cảm ơn!</p><p></p><p>Chào Phan Hiep.</p><p></p><p>Thông tin em cung cấp cho bác sĩ quá ít. Em khám sức khỏe định kỳ được kiểm tra những gì? Em làm siêu âm Doppler tim chưa?… Triệu chứng tim đập nhanh khi vận động nhiều cũng là dấu hiệu bình thường ở tất cả mọi người.</p><p></p><p>Như vậy, muốn biết rõ và chính xác hơn, em cần khám lần nữa tại bác sĩ chuyên khoa Tim mạch, làm thêm một số xét nghiệm chuyên sâu hơn nếu cần. Có chẩn đoán chính xác thì việc điều trị mới hiệu quả, em nhé.</p><p></p><p>Chúc em luôn vui- khỏe.</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Khả năng sinh con ở người bị thiếu máu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu năm nay 20 tuổi, bị bệnh thiếu máu huyết tán Thallasemia từ năm 5 tuổi và đã đi truyền máu, thải sắt nhiều lần ở bệnh viện có cả dùng thuốc nam. Đến nay, đã đỡ nhiều, khoảng 4 năm nay không phải truyền máu. Cháu muốn hỏi sau này cháu có thể đẻ con được không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Mai Hương</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Bệnh thiếu máu huyết tán là một trong số các bệnh di truyền mà phụ nữ mang thai cần lưu ý vì có thể tác động đến thai nhi. Tuy nhiên, thai nhi sẽ bị bệnh chỉ khi cả hai vợ chồng cùng mang gen trội. Như vậy nếu cháu lấy chồng mà chồng cháu cũng bị thiếu máu tan huyết, khả năng đẻ con ra sẽ mang gen trội, tức là sẽ mắc bệnh thiếu máu tán huyết ở thể nặng, sau này cuộc sống của trẻ sẽ gắn liền với việc truyền máu. Còn nếu chồng không bị bệnh, khả năng con sinh ra 50% là không bị nhiễm bệnh và 50% là nhiễm bệnh ở thể nhẹ, tức là vẫn có cuộc sống bình thường. Do vậy trước khi lấy chồng thì hai vợ chồng nên đi xét nghiệm để quyết định có con.</p><p></p><p>Chúc cháu sẽ có những đứa con khỏe mạnh.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Thiếu máu cục bộ mãn là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Trọng Tân</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em 21 tuổi, hiện là sinh viên. Khoảng 3 tháng nay, em thấy tim đập mạnh, rõ khi nằm, thỉnh thoảng hơi nặng ngực trái, đôi khi hồi hộp tê cả tay kèm vã mồ hôi, đặc biệt lúc đi thi (cách đây không thấy).</p><p></p><p>Em đi khám, làm ECG, bác sĩ nói bình thường và chẩn đoán bệnh tim do thiếu máu cục bộ mãn. Em xin hỏi bệnh đó là gì? Có nguy hiểm không, em nên ăn gì? Chế độ luyện tập như thế nào (em thường xuyên chơi cầu lông, bóng đá)?</p><p></p><p>Xin cảm ơn.</p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Thiếu máu cục bộ cơ tim là do tình trạng mất cung và cầu của oxygen cơ tim, nôm na là lượng đến và lượng đi không cân bằng.Nguyên nhân:</p><p></p><p>Bệnh mạch vành: Thuyên tắc động mạch vành; co thắt động mạch vành; thiếu máu cơ tim cục bộ; phình động mạch chủ.</p><p></p><p>Bệnh van tim: Hở hẹp động mạch chủ; sa 2 lá; hẹp khít động mạch chủ.</p><p></p><p>Bệnh cơ tim phì đại.</p><p></p><p>Các yếu tố tăng nhu cầu cơ tim: Tim đập nhanh; tình trạng tăng co cơ tim.</p><p></p><p>Các yếu tố phụ trợ: Thiếu máu; tụt huyết áp.</p><p></p><p>Yếu tố nguy cơ xơ vữa mạch vành: Hút thuốc lá; rối loạn Lipid; béo phì; tăng huyết áp; tiểu đường; tiền sử gia đình có bệnh mạch vành.</p><p></p><p>Bệnh thiếu máu cơ tim là một bệnh nếu điều trị kịp thời, đúng thì không nguy hiểm nhưng nếu bạn bỏ qua thì tình trạng thiếu máu cơ tim ngày càng nặng hơn, dễ đưa đến suy tim, đột quỵ.Hiện tại, bạn không cần kiêng ăn gì nhưng phải hạn chế muối, tức là ăn nhạt. Chơi thể thao phải nhẹ nhàng. Bạn chơi bóng đá, cầu lông là một trong những nguyên nhân làm tim bạn đập nhanh, tăng nhu cầu oxy của cơ tim. Do đó tình trạng thiếu máu cơ tim của bạn sẽ nặng lên.</p><p></p><p>Thân mến.</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Thiếu máu, trong người mệt mỏi, choáng váng.</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Luyen nt</p><p></p><p>Cháu chào bác sĩ!</p><p></p><p>Bác sĩ ơi cho cháu hỏi với. Anh trai cháu năm nay 24 tuổi, hôm qua có đi khám sức khỏe nhưng bị người ta lấy nhiều máu (02 xilanh) và bị ngất một khoảng thời gian, hiện bây giờ thấy trong người mệt mỏi, choáng váng. Vậy bây giờ anh trai cháu phải làm gì cho mau chóng được khỏe lại được ạ?</p><p></p><p>Xin bác sĩ cho cháu biết với.</p><p></p><p>Cháu xin cám ơn ạ!</p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Trong cơ thể người, hàng ngày luôn có một lượng tế bào máu chết đi và được thay thế bằng một lượng tế bào máu mới sinh ra. Nếu mỗi lần lấy đi dưới 1/10 tổng lượng máu cơ thể thì không có hại gì cho sức khỏe.</p><p></p><p>Trung bình, một người khỏe mạnh khoảng 50kg tổng lượng máu cơ thể khoảng 3500-4000ml. Loại xilanh dùng để lấy máu xét nghiệm thường là 3ml hoặc 5ml. Như vậy, nếu lấy máu xét nghiệm 2 lần, nhiều lắm cũng chỉ 10ml (thường không tới số này) thì hoàn toàn không gây ảnh hưởng gì đến sức khỏe.</p><p></p><p>Trường hợp anh của em, sau lấy máu thấy mệt mỏi, choáng váng thì có thể do chưa từng bị lấy máu như vậy nên lần này ảnh hưởng tâm lý. Nhưng cũng có thể do có bệnh mãn tính gây thiếu máu sẵn từ trước gây mệt mỏi choáng váng.</p><p></p><p>Trong thời gian chờ kết quả xét nghiệm để xem có bệnh gì không, cần ăn uống đầy đủ chất, cần nghỉ ngơi, tránh lao động nặng…</p><p></p><p>Chúc anh trai em mau khỏe!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>21 tuổi bị thiếu máu cơ tim, cần kiểm tra hay theo dõi những gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Thanh Phong</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Em gái tôi 21 tuổi bị thiếu máu cơ tim, không biết sao còn trẻ mà bị như vậy. Em tôi cần kiểm tra hay theo dõi những gì? Xin hỏi bệnh này điều trị ở đâu là tốt nhất, có thể trị khỏi hẳn không?</p><p></p><p>Xin cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Thiếu máu cơ tim là bệnh tim mạch thường gặp sau tuổi trung niên. Em của bạn mới 20 tuổi đã thiếu máu cơ tim thì cần tầm soát các bệnh lý tim mạch, cao huyết áp để tìm nguyên nhân.</p><p></p><p>Thiếu máu cơ tim, còn gọi là cơn đau thắt ngực, đau ở vùng giữa ngực sau xương ức, lan lên hàm, vai và cánh tay trái. Cơn đau thường xuất hiện khi gắng sức thể lực hoặc khi xúc động. Thời gian đau kéo dài 5-10 phút.</p><p></p><p>Trên điện tâm đồ: cần đo điện tâm đồ lúc nghỉ ngơi, ghi điện tâm đồ 24/24, đo điện tâm đồ khi gắng sức, có thể thấy biểu hiện của thiếu máu cục bộ cơ tim nhưng người bệnh hoàn toàn không thấy đau ngực, do đó có thể bị nhồi máu cơ tim và tử vong đột ngột.</p><p></p><p>Việc điều trị trước tiên cần loại bỏ các yếu tố nguy cơ: không hút thuốc lá, rối loạn chuyển hóa lipid, kiểm soát tốt huyết áp, tập thể dục đều đặn mỗi ngày, có chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý, tránh stress. Việc điều trị có khỏi hay không cần xác định rõ nguyên nhân, vì vậy em bạn nên khám ở các bệnh viện lớn có khoa Tim mạch, bác sĩ sẽ tìm nguyên nhân gây thiếu máu cơ tim và tư vấn cách điều trị. </p><p></p><p>Thân chào!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42930, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/20_01_2017_02_49_39_388978.jpg[/IMG][/CENTER] Người trẻ tuổi bị giảm hồng cầu cần lưu ý những gì? Tuyển chọn câu hỏi sau đây sẽ giải đáp thắc mắc ấy của bạn. [SIZE=5][B]Triệu chứng của thiếu máu cơ tim[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Phan Hiep Chào bác sĩ. Em 24 tuổi. Qua đợt khám sức khỏe định kỳ, bác sĩ chẩn đoán em bị thiếu máu cơ tim và tăng vành thất trái, nhưng em không đau ngực và khó thở, chỉ cảm nhận tim đập nhanh hơn những lúc vận động nhiều thôi. Mong bác sĩ cho em cách điều trị và liệu có trị được dứt điểm không ạ? Em xin chân thành cảm ơn! Chào Phan Hiep. Thông tin em cung cấp cho bác sĩ quá ít. Em khám sức khỏe định kỳ được kiểm tra những gì? Em làm siêu âm Doppler tim chưa?… Triệu chứng tim đập nhanh khi vận động nhiều cũng là dấu hiệu bình thường ở tất cả mọi người. Như vậy, muốn biết rõ và chính xác hơn, em cần khám lần nữa tại bác sĩ chuyên khoa Tim mạch, làm thêm một số xét nghiệm chuyên sâu hơn nếu cần. Có chẩn đoán chính xác thì việc điều trị mới hiệu quả, em nhé. Chúc em luôn vui- khỏe. Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Khả năng sinh con ở người bị thiếu máu[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Cháu năm nay 20 tuổi, bị bệnh thiếu máu huyết tán Thallasemia từ năm 5 tuổi và đã đi truyền máu, thải sắt nhiều lần ở bệnh viện có cả dùng thuốc nam. Đến nay, đã đỡ nhiều, khoảng 4 năm nay không phải truyền máu. Cháu muốn hỏi sau này cháu có thể đẻ con được không ạ? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Mai Hương[/B][/SIZE] Chào cháu. Bệnh thiếu máu huyết tán là một trong số các bệnh di truyền mà phụ nữ mang thai cần lưu ý vì có thể tác động đến thai nhi. Tuy nhiên, thai nhi sẽ bị bệnh chỉ khi cả hai vợ chồng cùng mang gen trội. Như vậy nếu cháu lấy chồng mà chồng cháu cũng bị thiếu máu tan huyết, khả năng đẻ con ra sẽ mang gen trội, tức là sẽ mắc bệnh thiếu máu tán huyết ở thể nặng, sau này cuộc sống của trẻ sẽ gắn liền với việc truyền máu. Còn nếu chồng không bị bệnh, khả năng con sinh ra 50% là không bị nhiễm bệnh và 50% là nhiễm bệnh ở thể nhẹ, tức là vẫn có cuộc sống bình thường. Do vậy trước khi lấy chồng thì hai vợ chồng nên đi xét nghiệm để quyết định có con. Chúc cháu sẽ có những đứa con khỏe mạnh. [SIZE=5][B]Thiếu máu cục bộ mãn là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Trọng Tân Chào bác sĩ. Em 21 tuổi, hiện là sinh viên. Khoảng 3 tháng nay, em thấy tim đập mạnh, rõ khi nằm, thỉnh thoảng hơi nặng ngực trái, đôi khi hồi hộp tê cả tay kèm vã mồ hôi, đặc biệt lúc đi thi (cách đây không thấy). Em đi khám, làm ECG, bác sĩ nói bình thường và chẩn đoán bệnh tim do thiếu máu cục bộ mãn. Em xin hỏi bệnh đó là gì? Có nguy hiểm không, em nên ăn gì? Chế độ luyện tập như thế nào (em thường xuyên chơi cầu lông, bóng đá)? Xin cảm ơn. Chào bạn. Thiếu máu cục bộ cơ tim là do tình trạng mất cung và cầu của oxygen cơ tim, nôm na là lượng đến và lượng đi không cân bằng.Nguyên nhân: Bệnh mạch vành: Thuyên tắc động mạch vành; co thắt động mạch vành; thiếu máu cơ tim cục bộ; phình động mạch chủ. Bệnh van tim: Hở hẹp động mạch chủ; sa 2 lá; hẹp khít động mạch chủ. Bệnh cơ tim phì đại. Các yếu tố tăng nhu cầu cơ tim: Tim đập nhanh; tình trạng tăng co cơ tim. Các yếu tố phụ trợ: Thiếu máu; tụt huyết áp. Yếu tố nguy cơ xơ vữa mạch vành: Hút thuốc lá; rối loạn Lipid; béo phì; tăng huyết áp; tiểu đường; tiền sử gia đình có bệnh mạch vành. Bệnh thiếu máu cơ tim là một bệnh nếu điều trị kịp thời, đúng thì không nguy hiểm nhưng nếu bạn bỏ qua thì tình trạng thiếu máu cơ tim ngày càng nặng hơn, dễ đưa đến suy tim, đột quỵ.Hiện tại, bạn không cần kiêng ăn gì nhưng phải hạn chế muối, tức là ăn nhạt. Chơi thể thao phải nhẹ nhàng. Bạn chơi bóng đá, cầu lông là một trong những nguyên nhân làm tim bạn đập nhanh, tăng nhu cầu oxy của cơ tim. Do đó tình trạng thiếu máu cơ tim của bạn sẽ nặng lên. Thân mến. Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Thiếu máu, trong người mệt mỏi, choáng váng.[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Luyen nt Cháu chào bác sĩ! Bác sĩ ơi cho cháu hỏi với. Anh trai cháu năm nay 24 tuổi, hôm qua có đi khám sức khỏe nhưng bị người ta lấy nhiều máu (02 xilanh) và bị ngất một khoảng thời gian, hiện bây giờ thấy trong người mệt mỏi, choáng váng. Vậy bây giờ anh trai cháu phải làm gì cho mau chóng được khỏe lại được ạ? Xin bác sĩ cho cháu biết với. Cháu xin cám ơn ạ! Chào em. Trong cơ thể người, hàng ngày luôn có một lượng tế bào máu chết đi và được thay thế bằng một lượng tế bào máu mới sinh ra. Nếu mỗi lần lấy đi dưới 1/10 tổng lượng máu cơ thể thì không có hại gì cho sức khỏe. Trung bình, một người khỏe mạnh khoảng 50kg tổng lượng máu cơ thể khoảng 3500-4000ml. Loại xilanh dùng để lấy máu xét nghiệm thường là 3ml hoặc 5ml. Như vậy, nếu lấy máu xét nghiệm 2 lần, nhiều lắm cũng chỉ 10ml (thường không tới số này) thì hoàn toàn không gây ảnh hưởng gì đến sức khỏe. Trường hợp anh của em, sau lấy máu thấy mệt mỏi, choáng váng thì có thể do chưa từng bị lấy máu như vậy nên lần này ảnh hưởng tâm lý. Nhưng cũng có thể do có bệnh mãn tính gây thiếu máu sẵn từ trước gây mệt mỏi choáng váng. Trong thời gian chờ kết quả xét nghiệm để xem có bệnh gì không, cần ăn uống đầy đủ chất, cần nghỉ ngơi, tránh lao động nặng… Chúc anh trai em mau khỏe! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]21 tuổi bị thiếu máu cơ tim, cần kiểm tra hay theo dõi những gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Thanh Phong Thưa bác sĩ! Em gái tôi 21 tuổi bị thiếu máu cơ tim, không biết sao còn trẻ mà bị như vậy. Em tôi cần kiểm tra hay theo dõi những gì? Xin hỏi bệnh này điều trị ở đâu là tốt nhất, có thể trị khỏi hẳn không? Xin cảm ơn bác sĩ! Chào bạn! Thiếu máu cơ tim là bệnh tim mạch thường gặp sau tuổi trung niên. Em của bạn mới 20 tuổi đã thiếu máu cơ tim thì cần tầm soát các bệnh lý tim mạch, cao huyết áp để tìm nguyên nhân. Thiếu máu cơ tim, còn gọi là cơn đau thắt ngực, đau ở vùng giữa ngực sau xương ức, lan lên hàm, vai và cánh tay trái. Cơn đau thường xuất hiện khi gắng sức thể lực hoặc khi xúc động. Thời gian đau kéo dài 5-10 phút. Trên điện tâm đồ: cần đo điện tâm đồ lúc nghỉ ngơi, ghi điện tâm đồ 24/24, đo điện tâm đồ khi gắng sức, có thể thấy biểu hiện của thiếu máu cục bộ cơ tim nhưng người bệnh hoàn toàn không thấy đau ngực, do đó có thể bị nhồi máu cơ tim và tử vong đột ngột. Việc điều trị trước tiên cần loại bỏ các yếu tố nguy cơ: không hút thuốc lá, rối loạn chuyển hóa lipid, kiểm soát tốt huyết áp, tập thể dục đều đặn mỗi ngày, có chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý, tránh stress. Việc điều trị có khỏi hay không cần xác định rõ nguyên nhân, vì vậy em bạn nên khám ở các bệnh viện lớn có khoa Tim mạch, bác sĩ sẽ tìm nguyên nhân gây thiếu máu cơ tim và tư vấn cách điều trị. Thân chào! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tuyển chọn câu hỏi hay về chứng giảm hồng cầu ở người trẻ tuổi
Top
Dưới