Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Uống cà phê và những thắc mắc liên quan đến sức khỏe ai cũng nên biết!
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42945, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/24_01_2017_04_06_46_498291.jpg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/24_01_2017_04_06_46_498291.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Uống cà phê có ảnh hưởng đến việc giảm cân không? Tại sao dùng càng nhiều càng mất ngủ? Bài viết sau đây sẽ giải đáp những thắc mắc ấy của bạn.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hay uống cà phê có làm giảm trí nhớ?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Hiện nay cháu 18 tuổi, cháu đang học lớp 11. Vì phải học bài nên cháu hay uống nhiều cà phê để thức học. Trong thời gian gần đây cháu thường bị nhức mắt và hay bị quên. Bác sĩ cho cháu hỏi cà phê có làm trí nhớ giảm sút không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Vân</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Theo các nghiên cứu, chất Cafein có nhiều trong cà phê giúp kích thích hệ thần kinh trung ương, có thể giúp tăng cường trí nhớ nếu uống 3 ly mỗi ngày. Song cháu dùng nhiều sẽ khiến cơ thể mệt mỏi vì cơ thể cháu sau một ngày làm việc và học tập đã mệt, cháu lại uống cà phê để thức khuya, về lý thuyết thì bộ não cháu đã buồn ngủ nhưng bị sự ảnh hưởng ngoại lai (sự kích thích của cà phê) nên bắt não cháu phải thức, lâu ngày khiến não cháu bị nhiễu gây nên sự mệt mỏi và hay quên.</p><p></p><p>Mắt cũng cần được nghỉ ngơi vào ban đêm sau một ngày làm việc vất vả, nếu phải làm việc liên tục cộng với điều kiện ánh sáng không đủ lâu dần thị lực sẽ giảm đi đáng kể, thậm chí có thể mắc phải các bệnh về mắt. Vì vậy, cháu cần sắp xếp thời gian biểu hợp lý để hoàn thành công việc để không tác động xấu đến sức khỏe. Phải tạo được giấc ngủ tốt để giúp não củng cố trí nhớ, ngủ đủ giấc 8 giờ/ngày. Không nên uống cà phê quá nhiều, gây ức chế thần kinh. Nếu có thức học bài cháu cũng cần phải đủ ánh sáng không sẽ tác động đến mắt nhé.</p><p></p><p>Chúc cháu sức khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trí nhớ giảm sút, tư duy chậm chạp có phải do uống cà phê, thức khuya</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Duy</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu thường xuyên uống cà phê để thức đêm học bài. 1 năm trở về đây cháu còn uống rượu với bạn bè với cường độ 1 lần/tuần. Cháu cũng hay bỏ bữa sáng nữa. Gần về đây cháu thấy trí nhớ của cháu giảm rõ, tư duy cũng chậm hẳn đi. Vậy bác sĩ cho cháu hỏi, có phải các lí do cháu kể trên gây ra tình trạng suy giảm trí nhớ của cháu không ạ? Ngoài ra còn lí do nào khác không bác sĩ? Biện pháp xử lý là gì ạ? Liệu trí nhớ và khả năng tư duy của cháu có trở lại được như trước không ạ?</p><p></p><p>Cháu cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Chu Văn Điểu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Trí nhớ gồm ba quá trình đó là ghi nhân thông tin, lưu trữ thông tin và tái hiện thông tin. Những yếu tố nào gây tác động đến một trong ba khâu của trí nhớ thì cũng làm trí nhớ bị suy giảm.</p><p></p><p>Các yếu tố tác động đến quá trình ghi nhận thông tin đó là: Các áp lực trong cuộc sống như áp lực học tập hay áp lực trong công việc, những sang chấn tâm lý gây bấn ổn tâm lý, stress… làm tâm lý căng thẳng gây mất tập trung chú ý và tác động tới quá trình ghi nhận thông tin làm trí nhớ suy giảm.</p><p></p><p>Các yếu tố tác động đến quá trình lưu trữ thông tin: Sinh hoạt thiếu lành mạnh như uống rượu, bia, trà, cà phê, thuốc lá, thức khuya, môi trường ô nhiễm, thực phẩm không an toàn… làm tăng sinh gốc tự do gây tổn thương tế bào thần kinh não. Từ đó tác động tới quá trình lưu trữ thông tin và làm suy giảm trí nhớ. </p><p></p><p>Cháu nói là cháu hay uống cà phê, uống rượu, ăn uống không đều hay bỏ bữa sáng, thức khuya… Những vấn đề này làm tăng sản sinh gốc tự do gây tổn thương tế bào thần kinh não và tác động trực tiếp đến quá trình lưu trữ thông tin làm suy giảm trí nhớ ở cháu mà thôi. Ngoài ra áp lực học tập của cháu cũng khá nặng nề và bao lo toan trong cuộc sống cũng gây căng thẳng tâm lý và tác động đến quá trình ghi nhân thông tin và cũng làm suy giảm trí nhớ. Biện pháp xử lý là cháu loại bỏ các lí do như bác đã nói ở trên để nó không ảnh hưởng xấu đến quá trình ghi nhận thông tin và lưu trữ thông tin. Có như vậy thì trí nhớ của cháu sẽ được cải thiện và tốt hơn.</p><p></p><p>Chúc cháu quyết tâm và thành công.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trí nhớ giảm sút, tư duy chậm chạp có phải do uống cà phê, thức khuya</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Duy</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu thường xuyên uống cà phê để thức đêm học bài. 1 năm trở về đây cháu còn uống rượu với bạn bè với cường độ 1 lần/tuần. Cháu cũng hay bỏ bữa sáng nữa. Gần về đây cháu thấy trí nhớ của cháu giảm rõ, tư duy cũng chậm hẳn đi. Vậy bác sĩ cho cháu hỏi, có phải các lí do cháu kể trên gây ra tình trạng suy giảm trí nhớ của cháu không ạ? Ngoài ra còn lí do nào khác không bác sĩ? Biện pháp xử lý là gì ạ? Liệu trí nhớ và khả năng tư duy của cháu có trở lại được như trước không ạ?</p><p></p><p>Cháu cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Chu Văn Điểu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Trí nhớ gồm ba quá trình đó là ghi nhân thông tin, lưu trữ thông tin và tái hiện thông tin. Những yếu tố nào gây tác động đến một trong ba khâu của trí nhớ thì cũng làm trí nhớ bị suy giảm.</p><p></p><p>Các yếu tố tác động đến quá trình ghi nhận thông tin đó là: Các áp lực trong cuộc sống như áp lực học tập hay áp lực trong công việc, những sang chấn tâm lý gây bấn ổn tâm lý, stress… làm tâm lý căng thẳng gây mất tập trung chú ý và tác động tới quá trình ghi nhận thông tin làm trí nhớ suy giảm.</p><p></p><p>Các yếu tố tác động đến quá trình lưu trữ thông tin: Sinh hoạt thiếu lành mạnh như uống rượu, bia, trà, cà phê, thuốc lá, thức khuya, môi trường ô nhiễm, thực phẩm không an toàn… làm tăng sinh gốc tự do gây tổn thương tế bào thần kinh não. Từ đó tác động tới quá trình lưu trữ thông tin và làm suy giảm trí nhớ. </p><p></p><p>Cháu nói là cháu hay uống cà phê, uống rượu, ăn uống không đều hay bỏ bữa sáng, thức khuya… Những vấn đề này làm tăng sản sinh gốc tự do gây tổn thương tế bào thần kinh não và tác động trực tiếp đến quá trình lưu trữ thông tin làm suy giảm trí nhớ ở cháu mà thôi. Ngoài ra áp lực học tập của cháu cũng khá nặng nề và bao lo toan trong cuộc sống cũng gây căng thẳng tâm lý và tác động đến quá trình ghi nhân thông tin và cũng làm suy giảm trí nhớ. Biện pháp xử lý là cháu loại bỏ các lí do như bác đã nói ở trên để nó không ảnh hưởng xấu đến quá trình ghi nhận thông tin và lưu trữ thông tin. Có như vậy thì trí nhớ của cháu sẽ được cải thiện và tốt hơn.</p><p></p><p>Chúc cháu quyết tâm và thành công.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bầu 6 tháng uống cà phê hoà tan mỗi ngày có ảnh hưởng đến thai nhi không</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ, em đang mang thai bé gái được 6 tháng, từ lúc có bầu đến bây giờ em hay buồn ngủ, thế nên ngày nào em cũng uống một gói cà phê hoà tan, vậy có ảnh hưởng gì đến sự phát triển của thai nhi không?</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Việt Hùng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn .</p><p>Từ trước tới nay đã có nhiều khuyến cáo sử dụng caphe với phụ nữ mang thai Bạn hãy cùng tôi trao đổi về lượng caphe có thể dùng nhé:</p><p>* Trước đây, nhiều nhà khoa học vẫn chấp nhận ngưỡng caffein an toàn cho thai phụ là dưới 300mg mỗi ngày, tương đương với một trong số nhóm thực phẩm sau:</p><p>– 3 tách cafe tan hoặc cafe phin pha loãng.</p><p>– 8 thanh chocolate loại thường.</p><p>– 6 cốc trà.</p><p>– 8 lon coca nhỏ.</p><p>– 8 lon nước uống tăng lực.</p><p>*Tuy nhiên, nhóm nhà khoa học của Hoa Kỳ mới đây lại công bố rằng, liều lượng caffein cho phép với thai phụ không nên vượt quá 200mg/ngày (tương đương 2 tách cafe / 5 lon coca nhỏ / 6 tách trà). </p><p>Nghiên cứu đã tiến hành trên 1063 phụ nữ Mỹ vẫn duy trì thói quen uống cafe trong quá trình mang thai. Kết quả: Nhóm phụ nữ uống trên 200mg caffein mỗi ngày có nguy cơ sảy thai gấp đôi nhóm phụ nữ uống ít cafe hơn. </p><p>Vì vậy, các nhà khoa học khuyến cáo rằng, việc ngừng uống cafe sẽ tốt cho thai phụ, đặc biệt là nhóm thai phụ sảy thai liên tiếp. Như vậy chắc bạn sẽ có sự lựa chọn cho mình.</p><p>Chào bạn.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Uống nhiều cà phê sữa và các loại nước có đường có nguy cơ bị tiểu đường không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Hà Phương</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu là nữ, năm nay 23 tuổi. Cháu cao 1m65 và nặng 50kg. Cháu có thói quen uống cà phê sữa vào buổi sáng cũng 6 năm rồi và thích uống các loại nước có đường như cam, chanh, trà sữa. Do việc học và cũng lười vận động nên cháu hay ngồi nhiều lại ăn ngủ không ổn định. Bác sĩ cho cháu hỏi cháu có nguy cơ bị tiểu đường cao không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Cháu có thói quen uống cà phê sữa vào buổi sáng và thích uống nước có đường như cam, chanh, trà sữa… Cháu cũng lười vận động nên không biết cháu có nguy cơ bị tiểu đường cao không?</p><p></p><p>Đánh giá nguy cơ mắc bệnh tiểu đường là sự tổng hợp của nhiều yếu tố. Rõ ràng là cháu không có thừa cân, thậm chí còn thiếu cân một chút (cao 165cm nặng 50 kg), nếu cháu chưa ghi nhận bất kỳ sự bất thường nào về tăng đường huyết, nếu trong gia đình cháu (bố, mẹ..) không có ai bị bệnh tiểu đường, nếu cháu không hút thuốc lá và không uống bia rượu… thì nguy cơ cháu mắc bệnh tiểu đường là thấp. Để phòng tránh cháu nên chịu khó tập thể dục, mỗi ngày dành ra khoảng 30 phút để luyện tập sẽ hữu ích cho sức khỏe của cháu.</p><p></p><p>Chúc cháu sức khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42945, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/24_01_2017_04_06_46_498291.jpg[/IMG][/CENTER] Uống cà phê có ảnh hưởng đến việc giảm cân không? Tại sao dùng càng nhiều càng mất ngủ? Bài viết sau đây sẽ giải đáp những thắc mắc ấy của bạn. [SIZE=5][B]Hay uống cà phê có làm giảm trí nhớ?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Hiện nay cháu 18 tuổi, cháu đang học lớp 11. Vì phải học bài nên cháu hay uống nhiều cà phê để thức học. Trong thời gian gần đây cháu thường bị nhức mắt và hay bị quên. Bác sĩ cho cháu hỏi cà phê có làm trí nhớ giảm sút không ạ? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Vân[/B][/SIZE] Chào cháu! Theo các nghiên cứu, chất Cafein có nhiều trong cà phê giúp kích thích hệ thần kinh trung ương, có thể giúp tăng cường trí nhớ nếu uống 3 ly mỗi ngày. Song cháu dùng nhiều sẽ khiến cơ thể mệt mỏi vì cơ thể cháu sau một ngày làm việc và học tập đã mệt, cháu lại uống cà phê để thức khuya, về lý thuyết thì bộ não cháu đã buồn ngủ nhưng bị sự ảnh hưởng ngoại lai (sự kích thích của cà phê) nên bắt não cháu phải thức, lâu ngày khiến não cháu bị nhiễu gây nên sự mệt mỏi và hay quên. Mắt cũng cần được nghỉ ngơi vào ban đêm sau một ngày làm việc vất vả, nếu phải làm việc liên tục cộng với điều kiện ánh sáng không đủ lâu dần thị lực sẽ giảm đi đáng kể, thậm chí có thể mắc phải các bệnh về mắt. Vì vậy, cháu cần sắp xếp thời gian biểu hợp lý để hoàn thành công việc để không tác động xấu đến sức khỏe. Phải tạo được giấc ngủ tốt để giúp não củng cố trí nhớ, ngủ đủ giấc 8 giờ/ngày. Không nên uống cà phê quá nhiều, gây ức chế thần kinh. Nếu có thức học bài cháu cũng cần phải đủ ánh sáng không sẽ tác động đến mắt nhé. Chúc cháu sức khỏe. [SIZE=5][B]Trí nhớ giảm sút, tư duy chậm chạp có phải do uống cà phê, thức khuya[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Duy Chào bác sĩ! Cháu thường xuyên uống cà phê để thức đêm học bài. 1 năm trở về đây cháu còn uống rượu với bạn bè với cường độ 1 lần/tuần. Cháu cũng hay bỏ bữa sáng nữa. Gần về đây cháu thấy trí nhớ của cháu giảm rõ, tư duy cũng chậm hẳn đi. Vậy bác sĩ cho cháu hỏi, có phải các lí do cháu kể trên gây ra tình trạng suy giảm trí nhớ của cháu không ạ? Ngoài ra còn lí do nào khác không bác sĩ? Biện pháp xử lý là gì ạ? Liệu trí nhớ và khả năng tư duy của cháu có trở lại được như trước không ạ? Cháu cảm ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Chu Văn Điểu[/B][/SIZE] Chào cháu! Trí nhớ gồm ba quá trình đó là ghi nhân thông tin, lưu trữ thông tin và tái hiện thông tin. Những yếu tố nào gây tác động đến một trong ba khâu của trí nhớ thì cũng làm trí nhớ bị suy giảm. Các yếu tố tác động đến quá trình ghi nhận thông tin đó là: Các áp lực trong cuộc sống như áp lực học tập hay áp lực trong công việc, những sang chấn tâm lý gây bấn ổn tâm lý, stress… làm tâm lý căng thẳng gây mất tập trung chú ý và tác động tới quá trình ghi nhận thông tin làm trí nhớ suy giảm. Các yếu tố tác động đến quá trình lưu trữ thông tin: Sinh hoạt thiếu lành mạnh như uống rượu, bia, trà, cà phê, thuốc lá, thức khuya, môi trường ô nhiễm, thực phẩm không an toàn… làm tăng sinh gốc tự do gây tổn thương tế bào thần kinh não. Từ đó tác động tới quá trình lưu trữ thông tin và làm suy giảm trí nhớ. Cháu nói là cháu hay uống cà phê, uống rượu, ăn uống không đều hay bỏ bữa sáng, thức khuya… Những vấn đề này làm tăng sản sinh gốc tự do gây tổn thương tế bào thần kinh não và tác động trực tiếp đến quá trình lưu trữ thông tin làm suy giảm trí nhớ ở cháu mà thôi. Ngoài ra áp lực học tập của cháu cũng khá nặng nề và bao lo toan trong cuộc sống cũng gây căng thẳng tâm lý và tác động đến quá trình ghi nhân thông tin và cũng làm suy giảm trí nhớ. Biện pháp xử lý là cháu loại bỏ các lí do như bác đã nói ở trên để nó không ảnh hưởng xấu đến quá trình ghi nhận thông tin và lưu trữ thông tin. Có như vậy thì trí nhớ của cháu sẽ được cải thiện và tốt hơn. Chúc cháu quyết tâm và thành công. [SIZE=5][B]Trí nhớ giảm sút, tư duy chậm chạp có phải do uống cà phê, thức khuya[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Duy Chào bác sĩ! Cháu thường xuyên uống cà phê để thức đêm học bài. 1 năm trở về đây cháu còn uống rượu với bạn bè với cường độ 1 lần/tuần. Cháu cũng hay bỏ bữa sáng nữa. Gần về đây cháu thấy trí nhớ của cháu giảm rõ, tư duy cũng chậm hẳn đi. Vậy bác sĩ cho cháu hỏi, có phải các lí do cháu kể trên gây ra tình trạng suy giảm trí nhớ của cháu không ạ? Ngoài ra còn lí do nào khác không bác sĩ? Biện pháp xử lý là gì ạ? Liệu trí nhớ và khả năng tư duy của cháu có trở lại được như trước không ạ? Cháu cảm ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Chu Văn Điểu[/B][/SIZE] Chào cháu! Trí nhớ gồm ba quá trình đó là ghi nhân thông tin, lưu trữ thông tin và tái hiện thông tin. Những yếu tố nào gây tác động đến một trong ba khâu của trí nhớ thì cũng làm trí nhớ bị suy giảm. Các yếu tố tác động đến quá trình ghi nhận thông tin đó là: Các áp lực trong cuộc sống như áp lực học tập hay áp lực trong công việc, những sang chấn tâm lý gây bấn ổn tâm lý, stress… làm tâm lý căng thẳng gây mất tập trung chú ý và tác động tới quá trình ghi nhận thông tin làm trí nhớ suy giảm. Các yếu tố tác động đến quá trình lưu trữ thông tin: Sinh hoạt thiếu lành mạnh như uống rượu, bia, trà, cà phê, thuốc lá, thức khuya, môi trường ô nhiễm, thực phẩm không an toàn… làm tăng sinh gốc tự do gây tổn thương tế bào thần kinh não. Từ đó tác động tới quá trình lưu trữ thông tin và làm suy giảm trí nhớ. Cháu nói là cháu hay uống cà phê, uống rượu, ăn uống không đều hay bỏ bữa sáng, thức khuya… Những vấn đề này làm tăng sản sinh gốc tự do gây tổn thương tế bào thần kinh não và tác động trực tiếp đến quá trình lưu trữ thông tin làm suy giảm trí nhớ ở cháu mà thôi. Ngoài ra áp lực học tập của cháu cũng khá nặng nề và bao lo toan trong cuộc sống cũng gây căng thẳng tâm lý và tác động đến quá trình ghi nhân thông tin và cũng làm suy giảm trí nhớ. Biện pháp xử lý là cháu loại bỏ các lí do như bác đã nói ở trên để nó không ảnh hưởng xấu đến quá trình ghi nhận thông tin và lưu trữ thông tin. Có như vậy thì trí nhớ của cháu sẽ được cải thiện và tốt hơn. Chúc cháu quyết tâm và thành công. [SIZE=5][B]Bầu 6 tháng uống cà phê hoà tan mỗi ngày có ảnh hưởng đến thai nhi không[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ, em đang mang thai bé gái được 6 tháng, từ lúc có bầu đến bây giờ em hay buồn ngủ, thế nên ngày nào em cũng uống một gói cà phê hoà tan, vậy có ảnh hưởng gì đến sự phát triển của thai nhi không? [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Việt Hùng[/B][/SIZE] Chào bạn . Từ trước tới nay đã có nhiều khuyến cáo sử dụng caphe với phụ nữ mang thai Bạn hãy cùng tôi trao đổi về lượng caphe có thể dùng nhé: * Trước đây, nhiều nhà khoa học vẫn chấp nhận ngưỡng caffein an toàn cho thai phụ là dưới 300mg mỗi ngày, tương đương với một trong số nhóm thực phẩm sau: – 3 tách cafe tan hoặc cafe phin pha loãng. – 8 thanh chocolate loại thường. – 6 cốc trà. – 8 lon coca nhỏ. – 8 lon nước uống tăng lực. *Tuy nhiên, nhóm nhà khoa học của Hoa Kỳ mới đây lại công bố rằng, liều lượng caffein cho phép với thai phụ không nên vượt quá 200mg/ngày (tương đương 2 tách cafe / 5 lon coca nhỏ / 6 tách trà). Nghiên cứu đã tiến hành trên 1063 phụ nữ Mỹ vẫn duy trì thói quen uống cafe trong quá trình mang thai. Kết quả: Nhóm phụ nữ uống trên 200mg caffein mỗi ngày có nguy cơ sảy thai gấp đôi nhóm phụ nữ uống ít cafe hơn. Vì vậy, các nhà khoa học khuyến cáo rằng, việc ngừng uống cafe sẽ tốt cho thai phụ, đặc biệt là nhóm thai phụ sảy thai liên tiếp. Như vậy chắc bạn sẽ có sự lựa chọn cho mình. Chào bạn. [SIZE=5][B]Uống nhiều cà phê sữa và các loại nước có đường có nguy cơ bị tiểu đường không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Hà Phương Chào bác sĩ! Cháu là nữ, năm nay 23 tuổi. Cháu cao 1m65 và nặng 50kg. Cháu có thói quen uống cà phê sữa vào buổi sáng cũng 6 năm rồi và thích uống các loại nước có đường như cam, chanh, trà sữa. Do việc học và cũng lười vận động nên cháu hay ngồi nhiều lại ăn ngủ không ổn định. Bác sĩ cho cháu hỏi cháu có nguy cơ bị tiểu đường cao không? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào cháu! Cháu có thói quen uống cà phê sữa vào buổi sáng và thích uống nước có đường như cam, chanh, trà sữa… Cháu cũng lười vận động nên không biết cháu có nguy cơ bị tiểu đường cao không? Đánh giá nguy cơ mắc bệnh tiểu đường là sự tổng hợp của nhiều yếu tố. Rõ ràng là cháu không có thừa cân, thậm chí còn thiếu cân một chút (cao 165cm nặng 50 kg), nếu cháu chưa ghi nhận bất kỳ sự bất thường nào về tăng đường huyết, nếu trong gia đình cháu (bố, mẹ..) không có ai bị bệnh tiểu đường, nếu cháu không hút thuốc lá và không uống bia rượu… thì nguy cơ cháu mắc bệnh tiểu đường là thấp. Để phòng tránh cháu nên chịu khó tập thể dục, mỗi ngày dành ra khoảng 30 phút để luyện tập sẽ hữu ích cho sức khỏe của cháu. Chúc cháu sức khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Uống cà phê và những thắc mắc liên quan đến sức khỏe ai cũng nên biết!
Top
Dưới