Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những điều nên và không nên khi bị thận ứ nước
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42956, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/16_01_2017_11_48_59_245274.jpg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/16_01_2017_11_48_59_245274.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Người bị thận ứ nước cần chú ý những gì? Bài viết sau đây sẽ trả lời giúp bạn.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nên kiêng gì để tránh sỏi thận tái phát và không bị thận ứ nước?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nguyễn Nhi</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Bố tôi mổ sỏi thận hở được 5 tuần và cũng đang rút ống thông tiểu. Sau đó bị rát bên hông nên đi chụp X-quang, bác sĩ nói thận ứ nước độ 1. Vậy có nguy hiểm không? Bác sĩ bảo sỏi thận sẽ tái phát nên 3 tháng đi khám 1 lần. Bố tôi nên kiêng gì để tránh sỏi thận tái phát và không bị thận ứ nước? Mong bác sĩ hồi đáp sớm.</p><p></p><p>Xin cảm ơn.</p><p></p><p>Chào bạn Nhi.</p><p></p><p>Bố bạn bao nhiêu tuổi, có các bệnh lý gì kèm theo không?… Kết luận thận ứ nước độ mấy là kết luận của cận lâm sàng, muốn đánh giá mức độ nguy hiểm cần kết hợp thêm thăm khám lâm sàng (khám bệnh nhân) và các bệnh lý kèm theo (nếu có) có thể ảnh hưởng đến chức năng đào thải nước tiểu (ví dụ có bướu tiền liệt tuyến, nhiễm trùng đường tiểu, bệnh lý chủ mô thận,…), từ đó giúp tiên lượng bệnh.</p><p></p><p>Đúng là sỏi thận dễ tái phát và tùy vào cơ địa bệnh nhân, một số thuốc uống dễ tạo sỏi (ví dụ uống Vitamin C liều cao kéo dài…), nên bác sĩ điều trị dặn bố bạn tái khám định kỳ là đúng.</p><p></p><p>Chế độ ăn uống sẽ tùy thuộc vào loại sỏi và cả cơ địa người bệnh. Nếu bố bạn bị sỏi Phosphat thì nên hạn chế (không kiêng hẳn) sữa và các sản phẩm từ sữa (phomai, sữa chua…). Nếu là sỏi Oxalat thì nên hạn chế trà đặc, café, ngũ cốc, chocolate,…</p><p></p><p>Ngoài ra, cần điều trị triệt để các bệnh gây rối loạn chuyển hóa canxi như loãng xương, bệnh lý tuyến giáp, hay các nguyên nhân gây cản trở, ứ đọng nước tiểu (bệnh bướu tiền liệt tuyến, nhiễm trùng đường tiểu).</p><p></p><p>Nên uống nhiều nước, ăn nhiều rau quả xanh, tăng cường vận động… Nhưng chế độ ăn này cũng phải phù hợp với các bệnh lý khác của bố bạn (nếu có tăng huyết áp, bệnh thận mạn, đái tháo đường…). Hy vọng bạn sẽ chọn lựa được những thực phẩm phù hợp cho bố.</p><p></p><p>Chúc bạn luôn vui, khỏe.</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Em có nên tiếp tục phương pháp điều trị ứ nước vòi trứng bằng đông y ko?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Trước đây 3 tháng em chụp TCVT và phát hiện ứ nước vòi trứng cả 2 bên. Bác sĩ khuyên em nên mổ nội soi…nhưng nghe đến mổ là em sợ lắm. Bác sĩ cũng nói trường hợp bị ứ nước lại cũng cao nên em đi chữa bằng phương pháp đông y. Tháng này em chụp lại thì cả 2 vòi trứng đều chưa thông, nhưng chỉ 1 bên bị ứ nước… Nhưng kết quả chụp vẫn là không thông? Xin bác sĩ giải đáp là em có nên tiếp tục chữa bằng phương pháp này không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đặng Phương Liên</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Ứ nước vòi trứng là tình trạng vòi trứng bị nhiễm khuẩn khiến nó bị phình ra và chứa đầy dịch. Đây là một trong những lí do gây nên tình trạng vô sinh hiếm muộn ở phụ nữ vì ứ nước vòi trứng gây tắc vòi trứng, ngăn cản không cho trứng gặp tinh trùng. Ứ nước vòi trứng là biến chứng của một số loại bệnh như: viêm âm đạo, viêm vòi trứng, viêm vùng chậu do nhiễm Chlamydia, lậu cầu hay do viêm dính vòi trứng. Ngoài ra, ứ nước vòi trứng còn do phẫu thuật trước đó (nhất là phẫu thuật ống dẫn trứng) hoặc do viêm dính vùng chậu nặng.</p><p></p><p>Các dấu hiệu và biểu hiện của ứ nước vòi trứng thường không đặc hiệu và dễ nhầm lẫn với các bệnh phụ khoa khác. Một số biểu hiện hay gặp gồm: đau âm ỉ (cũng có tình huống đau dữ dội) vùng bụng dưới hoặc đau khắp cả bụng, càng gần đến chu kỳ kinh nguyệt thì cảm giác đau tăng; kinh nguyệt không đều, thường thấy kinh nguyệt ra nhiều; đau khi quan hệ tình dục; lượng dịch âm đạo tiết ra nhiều; rối loạn tiêu hóa… Nhiều phụ nữ lập gia đình nhưng muộn có con, đi khám phụ khoa mới tình cờ phát hiện bị ứ nước vòi trứng. Ứ nước vòi trứng là một bệnh lý phụ khoa không dễ dàng chữa trị. Bác sĩ cần khám, khai thác tiền sử bệnh lý, siêu âm, xét nghiệm thật kỹ để có được kết quả chẩn đoán chính xác. Ứ nước vòi trứng cần phải bơm thông vòi trứng (hiệu quả thấp) và mổ nội soi hút dịch nhằm thông tắc vòi trứng. Nếu không chữa trị kịp thời thì sau vòi trứng đó sẽ tắc hoàn hoàn thậm chí phải cắt bỏ vòi trứng vì viêm nhiễm quá nặng và tác động đến vòi trứng còn lại, cũng như sẽ dễ gây ra thai chết lưu, chửa ngoài tử cung.</p><p></p><p>Ứ nước vòi trứng dễ tái phát cho dù đã mổ nội soi thông vòi trứng do những viêm nhiễm âm đạo, tử cung không bao giờ chữa dứt điểm một lần được. Bạn không nên em sợ việc mổ nội soi. Ngày nay, nhờ áp dụng các tiến bộ khoa học vào chữa trị, phẫu thuật nội soi đã trở nên phổ biến, được cả bệnh nhân và thầy thuốc chấp nhận rộng rãi hơn nhờ những ưu điểm so với mổ mở: đường mổ nhỏ và ngắn dưới 5mm, ít đau, không mất máu nhiều, it bị biến chứng, phục hồi nhanh, thời gian nằm viện ngắn… Bên cạnh chữa trị nội soi, bạn cần tích cực chữa trị các viêm nhiễm phụ khoa đi kèm.</p><p></p><p>Trong thư bạn không nói rõ chữa trị đông y ở đâu, như thế nào, trong thời gian bao lâu… nên rất khó có thể giải đáp cụ thể. Về mặt chẩn bệnh và biện chứng luận trị của đông y có nhiều điểm khác biệt so với tây y. Có những bài phuốc cổ phương chữa trị bệnh hiệu quả, tuy chưa có điều kiện đánh giá đầy đủ về mặt khoa học. Dù chữa trị theo phương pháp nào, đông y hay tây y, bạn cũng cần đến các phòng khám hoặc cơ sở khám chữa bệnh được cấp phép, do người có trình độ chuyên môn kê đơn, tuân thủ liệu trình chữa trị và theo dõi, tái khám theo đúng lịch hẹn.</p><p></p><p>Chúc bạn mau khỏi!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Thận ứ nước độ 3 kèm sỏi, có nên mổ?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Lê Minh Công</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Mẹ em 59 tuổi, nhập viện 2 ngày nay vì thận ứ nước độ 3, còn có sỏi nữa, bác sĩ chỉ định mổ. Em rất lo lắng, mong cho lời khuyên cũng như giải thích rõ hơn về bệnh tình của mẹ em. Mẹ ốm lắm, chưa đầy 40 kg.</p><p></p><p>Em cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p>Chào em Công.</p><p></p><p>Qua thông tin em cung cấp thì mẹ em bị sỏi thận, hiện gây biến chứng ứ nước ở thận, bác sĩ có chỉ định mổ lấy sỏi là đúng và càng mổ sớm càng tốt. Vì nếu để lâu sẽ gây nhiều biến chứng: nhiễm trùng, suy thận… Nếu mẹ yếu quá thì bác sĩ sẽ cho nâng tổng trạng bằng thuốc, dịch truyền… rồi mới mổ. Em cứ yên tâm và toàn tâm lo cho mẹ, tăng cường dinh dưỡng hợp lý để chuẩn bị mổ, em nhé.</p><p></p><p>Chúc mẹ em có nhiều sức khỏe.</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị thận ứ nước phải chăm sóc thể nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Bác sĩ cho em hỏi: Chú em 35 tuổi, bị tai nạn chấn thương thận trái, Bác sĩ còn phát hiện thận trái bị ứ nước độ 4. Hiện đã mổ được 6 ngày, đặt ống dẫn lưu máu. đôi khi có hiện tượng bị tắt. Xin Bác sĩ cho em xin lời khuyên về tình trạng bệnh và cách chăm sóc. Em xin cảm ơn nhiều ạ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Thận ứ nước là hậu quả của tình trạng tắc đường dẫn niệu trong hoặc ngoài thận, nước tiểu sản xuất ra sẽ ứ lại trong thận khiến cơ quan này to lên. Bệnh có thể gây suy giảm chức năng thận, gây tổn thương cấu trúc tế bào thận. Các tổn thương này có thể phúc hồi nếu giải quyết nhanh, thận hết ứ nước. Trái lại nếu thận ứ nước kéo dài , tổn thương là vĩnh viễn.</p><p></p><p>Trường hợp của chú em bị thận ứ nước độ 4 và đã được phẫu thuật giải quyết yếu tố gây tắc nghẽn dẫn đến tình trạng ứ nước ở thận. Việc đặt ống dẫn lưu sau phẫu thuật là cần thiết theo qui định của quy trình phẫu thuật , nếu thấy ống ra nhiều máu hoặc bị tắc, em cần gọi bác sĩ để bác sĩ kiểm tra cụ thể.</p><p></p><p>Đối với bệnh nhân sau phẫu thuật việc chăm sóc cần hết sức chú trọng và cần thiết. Sử dụng thuốc đúng theo chỉ định của bác sẽ. Chế độ ăn uống và vận động sau mổ cũng cần tuân theo các chỉ định của bác sĩ để bệnh nhân nhanh chóng hồi phục. Cần có chế độ ăn thích hợp với khẩu vị của người bệnh để nâng cao thể trạng, vệ sinh sạch sẽ tránh bị tiêu chảy, thức ăn nên nấu mềm tránh chất xơ để phòng tránh tắc ruột do bã thức ăn. Chú của em đã phẫu thuật được 5 ngày, nếu bác sĩ cho phép, bệnh nhân có thể ăn uống như bình thường. Sau phẫu thuật trong vòng 3 tháng cần vận động nhẹ nhàng, 3 tháng tiếp theo có thể làm việc và luyện tập như bình thường. Tăng cường uống nhiều nước, có thể dùng lợi tiểu đông y. Ăn uống đảm bảo dinh dưỡng, tuy nhiên ở bệnh nhân đã có dấu hiệu suy thận cần hạn chế ăn chất đạm và muối. Thực hiện chế độ kiểm tra định kỳ theo hẹn của bác sĩ, hoặc 6 tháng đến 1 năm/lần.</p><p></p><p>Chúc em và gia đình luôn mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42956, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/16_01_2017_11_48_59_245274.jpg[/IMG][/CENTER] Người bị thận ứ nước cần chú ý những gì? Bài viết sau đây sẽ trả lời giúp bạn. [SIZE=5][B]Nên kiêng gì để tránh sỏi thận tái phát và không bị thận ứ nước?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nguyễn Nhi Chào bác sĩ. Bố tôi mổ sỏi thận hở được 5 tuần và cũng đang rút ống thông tiểu. Sau đó bị rát bên hông nên đi chụp X-quang, bác sĩ nói thận ứ nước độ 1. Vậy có nguy hiểm không? Bác sĩ bảo sỏi thận sẽ tái phát nên 3 tháng đi khám 1 lần. Bố tôi nên kiêng gì để tránh sỏi thận tái phát và không bị thận ứ nước? Mong bác sĩ hồi đáp sớm. Xin cảm ơn. Chào bạn Nhi. Bố bạn bao nhiêu tuổi, có các bệnh lý gì kèm theo không?… Kết luận thận ứ nước độ mấy là kết luận của cận lâm sàng, muốn đánh giá mức độ nguy hiểm cần kết hợp thêm thăm khám lâm sàng (khám bệnh nhân) và các bệnh lý kèm theo (nếu có) có thể ảnh hưởng đến chức năng đào thải nước tiểu (ví dụ có bướu tiền liệt tuyến, nhiễm trùng đường tiểu, bệnh lý chủ mô thận,…), từ đó giúp tiên lượng bệnh. Đúng là sỏi thận dễ tái phát và tùy vào cơ địa bệnh nhân, một số thuốc uống dễ tạo sỏi (ví dụ uống Vitamin C liều cao kéo dài…), nên bác sĩ điều trị dặn bố bạn tái khám định kỳ là đúng. Chế độ ăn uống sẽ tùy thuộc vào loại sỏi và cả cơ địa người bệnh. Nếu bố bạn bị sỏi Phosphat thì nên hạn chế (không kiêng hẳn) sữa và các sản phẩm từ sữa (phomai, sữa chua…). Nếu là sỏi Oxalat thì nên hạn chế trà đặc, café, ngũ cốc, chocolate,… Ngoài ra, cần điều trị triệt để các bệnh gây rối loạn chuyển hóa canxi như loãng xương, bệnh lý tuyến giáp, hay các nguyên nhân gây cản trở, ứ đọng nước tiểu (bệnh bướu tiền liệt tuyến, nhiễm trùng đường tiểu). Nên uống nhiều nước, ăn nhiều rau quả xanh, tăng cường vận động… Nhưng chế độ ăn này cũng phải phù hợp với các bệnh lý khác của bố bạn (nếu có tăng huyết áp, bệnh thận mạn, đái tháo đường…). Hy vọng bạn sẽ chọn lựa được những thực phẩm phù hợp cho bố. Chúc bạn luôn vui, khỏe. Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Em có nên tiếp tục phương pháp điều trị ứ nước vòi trứng bằng đông y ko?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Trước đây 3 tháng em chụp TCVT và phát hiện ứ nước vòi trứng cả 2 bên. Bác sĩ khuyên em nên mổ nội soi…nhưng nghe đến mổ là em sợ lắm. Bác sĩ cũng nói trường hợp bị ứ nước lại cũng cao nên em đi chữa bằng phương pháp đông y. Tháng này em chụp lại thì cả 2 vòi trứng đều chưa thông, nhưng chỉ 1 bên bị ứ nước… Nhưng kết quả chụp vẫn là không thông? Xin bác sĩ giải đáp là em có nên tiếp tục chữa bằng phương pháp này không ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Đặng Phương Liên[/B][/SIZE] Chào bạn! Ứ nước vòi trứng là tình trạng vòi trứng bị nhiễm khuẩn khiến nó bị phình ra và chứa đầy dịch. Đây là một trong những lí do gây nên tình trạng vô sinh hiếm muộn ở phụ nữ vì ứ nước vòi trứng gây tắc vòi trứng, ngăn cản không cho trứng gặp tinh trùng. Ứ nước vòi trứng là biến chứng của một số loại bệnh như: viêm âm đạo, viêm vòi trứng, viêm vùng chậu do nhiễm Chlamydia, lậu cầu hay do viêm dính vòi trứng. Ngoài ra, ứ nước vòi trứng còn do phẫu thuật trước đó (nhất là phẫu thuật ống dẫn trứng) hoặc do viêm dính vùng chậu nặng. Các dấu hiệu và biểu hiện của ứ nước vòi trứng thường không đặc hiệu và dễ nhầm lẫn với các bệnh phụ khoa khác. Một số biểu hiện hay gặp gồm: đau âm ỉ (cũng có tình huống đau dữ dội) vùng bụng dưới hoặc đau khắp cả bụng, càng gần đến chu kỳ kinh nguyệt thì cảm giác đau tăng; kinh nguyệt không đều, thường thấy kinh nguyệt ra nhiều; đau khi quan hệ tình dục; lượng dịch âm đạo tiết ra nhiều; rối loạn tiêu hóa… Nhiều phụ nữ lập gia đình nhưng muộn có con, đi khám phụ khoa mới tình cờ phát hiện bị ứ nước vòi trứng. Ứ nước vòi trứng là một bệnh lý phụ khoa không dễ dàng chữa trị. Bác sĩ cần khám, khai thác tiền sử bệnh lý, siêu âm, xét nghiệm thật kỹ để có được kết quả chẩn đoán chính xác. Ứ nước vòi trứng cần phải bơm thông vòi trứng (hiệu quả thấp) và mổ nội soi hút dịch nhằm thông tắc vòi trứng. Nếu không chữa trị kịp thời thì sau vòi trứng đó sẽ tắc hoàn hoàn thậm chí phải cắt bỏ vòi trứng vì viêm nhiễm quá nặng và tác động đến vòi trứng còn lại, cũng như sẽ dễ gây ra thai chết lưu, chửa ngoài tử cung. Ứ nước vòi trứng dễ tái phát cho dù đã mổ nội soi thông vòi trứng do những viêm nhiễm âm đạo, tử cung không bao giờ chữa dứt điểm một lần được. Bạn không nên em sợ việc mổ nội soi. Ngày nay, nhờ áp dụng các tiến bộ khoa học vào chữa trị, phẫu thuật nội soi đã trở nên phổ biến, được cả bệnh nhân và thầy thuốc chấp nhận rộng rãi hơn nhờ những ưu điểm so với mổ mở: đường mổ nhỏ và ngắn dưới 5mm, ít đau, không mất máu nhiều, it bị biến chứng, phục hồi nhanh, thời gian nằm viện ngắn… Bên cạnh chữa trị nội soi, bạn cần tích cực chữa trị các viêm nhiễm phụ khoa đi kèm. Trong thư bạn không nói rõ chữa trị đông y ở đâu, như thế nào, trong thời gian bao lâu… nên rất khó có thể giải đáp cụ thể. Về mặt chẩn bệnh và biện chứng luận trị của đông y có nhiều điểm khác biệt so với tây y. Có những bài phuốc cổ phương chữa trị bệnh hiệu quả, tuy chưa có điều kiện đánh giá đầy đủ về mặt khoa học. Dù chữa trị theo phương pháp nào, đông y hay tây y, bạn cũng cần đến các phòng khám hoặc cơ sở khám chữa bệnh được cấp phép, do người có trình độ chuyên môn kê đơn, tuân thủ liệu trình chữa trị và theo dõi, tái khám theo đúng lịch hẹn. Chúc bạn mau khỏi! [SIZE=5][B]Thận ứ nước độ 3 kèm sỏi, có nên mổ?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Lê Minh Công Chào bác sĩ. Mẹ em 59 tuổi, nhập viện 2 ngày nay vì thận ứ nước độ 3, còn có sỏi nữa, bác sĩ chỉ định mổ. Em rất lo lắng, mong cho lời khuyên cũng như giải thích rõ hơn về bệnh tình của mẹ em. Mẹ ốm lắm, chưa đầy 40 kg. Em cảm ơn bác sĩ. Chào em Công. Qua thông tin em cung cấp thì mẹ em bị sỏi thận, hiện gây biến chứng ứ nước ở thận, bác sĩ có chỉ định mổ lấy sỏi là đúng và càng mổ sớm càng tốt. Vì nếu để lâu sẽ gây nhiều biến chứng: nhiễm trùng, suy thận… Nếu mẹ yếu quá thì bác sĩ sẽ cho nâng tổng trạng bằng thuốc, dịch truyền… rồi mới mổ. Em cứ yên tâm và toàn tâm lo cho mẹ, tăng cường dinh dưỡng hợp lý để chuẩn bị mổ, em nhé. Chúc mẹ em có nhiều sức khỏe. Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Bị thận ứ nước phải chăm sóc thể nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Bác sĩ cho em hỏi: Chú em 35 tuổi, bị tai nạn chấn thương thận trái, Bác sĩ còn phát hiện thận trái bị ứ nước độ 4. Hiện đã mổ được 6 ngày, đặt ống dẫn lưu máu. đôi khi có hiện tượng bị tắt. Xin Bác sĩ cho em xin lời khuyên về tình trạng bệnh và cách chăm sóc. Em xin cảm ơn nhiều ạ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào em. Thận ứ nước là hậu quả của tình trạng tắc đường dẫn niệu trong hoặc ngoài thận, nước tiểu sản xuất ra sẽ ứ lại trong thận khiến cơ quan này to lên. Bệnh có thể gây suy giảm chức năng thận, gây tổn thương cấu trúc tế bào thận. Các tổn thương này có thể phúc hồi nếu giải quyết nhanh, thận hết ứ nước. Trái lại nếu thận ứ nước kéo dài , tổn thương là vĩnh viễn. Trường hợp của chú em bị thận ứ nước độ 4 và đã được phẫu thuật giải quyết yếu tố gây tắc nghẽn dẫn đến tình trạng ứ nước ở thận. Việc đặt ống dẫn lưu sau phẫu thuật là cần thiết theo qui định của quy trình phẫu thuật , nếu thấy ống ra nhiều máu hoặc bị tắc, em cần gọi bác sĩ để bác sĩ kiểm tra cụ thể. Đối với bệnh nhân sau phẫu thuật việc chăm sóc cần hết sức chú trọng và cần thiết. Sử dụng thuốc đúng theo chỉ định của bác sẽ. Chế độ ăn uống và vận động sau mổ cũng cần tuân theo các chỉ định của bác sĩ để bệnh nhân nhanh chóng hồi phục. Cần có chế độ ăn thích hợp với khẩu vị của người bệnh để nâng cao thể trạng, vệ sinh sạch sẽ tránh bị tiêu chảy, thức ăn nên nấu mềm tránh chất xơ để phòng tránh tắc ruột do bã thức ăn. Chú của em đã phẫu thuật được 5 ngày, nếu bác sĩ cho phép, bệnh nhân có thể ăn uống như bình thường. Sau phẫu thuật trong vòng 3 tháng cần vận động nhẹ nhàng, 3 tháng tiếp theo có thể làm việc và luyện tập như bình thường. Tăng cường uống nhiều nước, có thể dùng lợi tiểu đông y. Ăn uống đảm bảo dinh dưỡng, tuy nhiên ở bệnh nhân đã có dấu hiệu suy thận cần hạn chế ăn chất đạm và muối. Thực hiện chế độ kiểm tra định kỳ theo hẹn của bác sĩ, hoặc 6 tháng đến 1 năm/lần. Chúc em và gia đình luôn mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những điều nên và không nên khi bị thận ứ nước
Top
Dưới