Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Thắc mắc nghi tự kỷ và giải đáp của bác sĩ
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42959, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/09_12_2016_06_41_31_712849.png" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/09_12_2016_06_41_31_712849.png" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Chậm phát triển, không chịu nói chuyện… có phải là bệnh tự kỷ ở trẻ nhỏ. Cùng tìm hiểu thêm qua lời giải đáp của bác sỹ.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Không nói được sau khi sốt có phải tự kỷ không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: luuhongminh1973</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu năm nay 10 tuổi, là nam giới. Khi cháu 1 tuổi đã nói đuợc, sau đó nóng sốt, co giật rồi cháu không nói đuợc. Xin hỏi đó có phải bệnh tự kỷ không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Chu Văn Điểu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Những dấu hiệu khi trẻ mắc bệnh tự kỷ:</p><p></p><p>Trẻ đã một tuổi không có động tác chỉ trỏ gây sự chú ý của người khác, không có tiếng bập bẹ</p><p></p><p>Không nói được từ nào khi 16 tháng tuổi, không nói được câu nào gồm hai từ khi 24 tháng tuổi</p><p></p><p>Trẻ đã có một số kỹ năng ngôn ngữ nào đó nhưng sau đó mất hẳn, thường là sau khi bị một sự kiện nào đó như ngã ở nhà trẻ, lên sởi hay ốm đau phải đi viện…</p><p></p><p>Không bị lôi cuốn vào đồ chơi hay các trò chơi</p><p></p><p>Không nhìn ai hay chú ý vào ai, hay nhìn lâu vào các vật có động tác đơn điệu, ví dụ nhìn chiếc quạt đang quay…</p><p></p><p>Không trả lời, không nghoảnh lại khi gọi tên</p><p></p><p>Rất ít hoặc không có giao tiếp mắt</p><p></p><p>Không có động tác giơ tay đòi bế</p><p></p><p>Có động tác bất thường lặp đi lặp lại như đập đập tay, lắc lư cơ thể</p><p></p><p>Khi giận dữ thì hét lên, bứt tóc, dậm chân xuống nền nhà, đập đầu vào tường</p><p></p><p>Không thích người khác động chạm vào người</p><p></p><p>Thích sự ổn định, không thích và chống đối mạnh mẽ khi thay đổi những gì đã quen thuộc</p><p></p><p>Cực kỳ nhạy cảm với một số âm thanh và mùi vị lạ</p><p></p><p>Nếu trẻ đồng thời xuất hiện một số dấu hiệu có ở trên một cách kéo dài thì có thể trẻ đã có triệu chứng tự kỷ, cần đưa trẻ đi khám để sớm được điều trị. Trường hợp của cháu khi 1 tuổi cháu đã nói được nhưng sau khi bi sốt nóng giật rồi không nói được. Cháu chỉ bị một hiện tượng đó còn lại tất cả là bình thường thì không phải cháu bị tự kỷ mà có thể do sốt cao co giật đã tác động đến vùng ngôn ngữ ở não của cháu nên cháu không nói được nữa mà thôi. Ở dấu hiện số 3 nói trên, trẻ đã có một số kỹ năng về ngôn ngữ nhưng sau đó mất hẳn, sau sự kiện như ngã, lên sởi hay ốm… Nhưng ngoài ra đứa trẻ đó phải có thêm ít nhất là 2 dấu hiệu nữa trong số 13 dấu hiệu nói trên thì đứa trẻ đó có thể bị tự kỷ.</p><p></p><p>Chúc cháu luôn khoẻ mạnh.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé 15 tháng chưa biết nói, đi nhón chân, không phản ứng khi bị gọi có phải tự kỷ?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Bé gái nhà cháu được 15 tháng nhưng chưa biết nói. Bé có triệu chứng khác thường như: khi người khác gọi, bé không phản ứng lại, nhưng khi mở ti vi dù tiếng nhỏ bé cũng có phản ứng, bé không biết lạ ai, hay đi nhón chân, không để ý tới người khác làm gì. Không biết đây có phải là triệu chứng của bệnh tự kỷ không? Cháu phải làm gì để chữa cho bé ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Sự phát triển ngôn ngữ ở trẻ em có khi hình thành chậm, hoặc có thể hình thành rất sớm tùy theo từng cá thể. Nếu sau 16 tháng không nói được 1 từ và sau 24 tháng không nói được 2 từ là chậm phát triển trí tuệ.</p><p></p><p>Tự kỷ là những rối loạn phát triển của não với những đặc trưng là suy giảm khả năng hòa nhập xã hội, suy giảm khả năng giao tiếp, có những hành vi lặp lại và những quan tâm mang tính hạn hẹp</p><p></p><p>1. Các dấu hiệu của sự suy giảm khả năng hòa nhập xã hội là không cười với người khác, ít khi nhìn thẳng vào mắt người khác, thích chơi một mình, sống trong một thế giới riêng, không để ý đến bố mẹ, không thích chơi với trẻ khác, sống rất độc lập, tự lấy các đồ vật hoặc biết làm những việc sớm trước tuổi.</p><p></p><p>2. Các dấu hiệu của sự suy giảm khả năng giao tiếp là không có phản ứng khi được gọi tên, chậm biết nói (không nói bi bô khi lên 12 tháng, không tự nói được câu tiếng đôi khi được 24 tháng), không diễn tả được mình muốn gì, cử chỉ thường không hòa hợp với tiếng nói.</p><p></p><p>3. Các hành vi lặp lại và bất thường bao gồm:</p><p></p><p>Các hành vi rập khuôn với các vận động không có mục đích như vỗ tay, quay đầu hay đung đưa cơ thể. </p><p></p><p>Các hành vi đơn điệu, thiếu sự đa dạng và chống lại sự thay đổi, ví dụ như trẻ không muốn đồ chơi của chúng bị dịch chuyển hay cưỡng lại sự can thiệp của người khác đối với việc chúng đang làm.</p><p></p><p>Các hành vi có tính nghi thức bao gồm các hoạt động giống hệt nhau thực hiện hàng ngày ở cùng một thời điểm như chỉ ăn cùng một thực đơn hay mặc một kiểu quần áo vẫn dùng hàng ngày.</p><p></p><p>Các hành vi tự gây tổn thương như tự đánh mình</p><p></p><p>Ngoài các biểu hiện chính nêu trên còn có thể có những biểu hiện khác của trẻ tự kỷ như khó ngủ, thường thức dậy vào ban đêm và dậy sớm. Những hành vi ăn uống khác thường cũng thấy ở 3/4 số trẻ bị tự kỷ…</p><p></p><p>Các biểu hiện của bệnh tự kỷ hầu như phát sinh trước khi trẻ lên 3 tuổi, các triệu chứng như bạn mô tả cũng chính là những dấu hiệu xuất hiện sớm trên trẻ tự kỷ, nhưng con bạn mới 15 tháng có thể trẻ chỉ bị chậm nói, chậm phát triển trí tuệ.</p><p></p><p>Bạn cần tìm hiểu thêm về các phương pháp giao tiếp giáo dục trẻ mầm non, nhất là các chương trình giáo dục sâu rộng và có hệ thống, các chương trình can thiệp giáo dục tâm lý, chú trọng phát triển kỹ năng ngôn ngữ và xã hội…. để áp dụng uốn nắn các hành vi khác lạ cho trẻ. Nếu các dấu hiệu bất thường trên ngày càng lặp lại nhiều, nhất là sau khi trẻ được 24 tháng, bạn cần cho trẻ đi khám bệnh chuyên khoa tâm lý để được hướng dẫn cần phải theo những bước gì để giúp con bạn phát triển.</p><p></p><p>Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Có phải bé mác bệnh tự kỷ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ con trai cháu hiện nay được 19 tháng tuổi bé được có 9kg ( Bé lười ăn, lúc nhỏ hay bị nôn chớ, đi ngoài phân sống, lúc 6 tháng cháu cho đi viện dinh dưỡng khám và xét nghiệm bé bị thiếu sắt, kẽm cháu đã mua thuốc cho bé uống được mấy đợt nhưng cũng không thấy khá hơn) , hiện tại Bé chưa biết đi, chỉ tự đứng được 1 lúc khi cháu thích thôi khoảng 30 giây là lại ngồi xuông bò và nghịch ngay, nếu bé vịn vào đâu đó thì đứng được mấy phút. Bé chưa biết nói thỉnh thoảng chỉ e a linh tinh thôi. lúc bé được khoảng 10, 11 tháng cháu cũng dạy bé chào, hoan hô, chỉ tay nhưng bé chỉ làm 1 vài lần khi bé thích và sau đó bé không làm lại nữa. gọi bé thì chỉ khi nào bé không tập trung vào cái gì khác bé mới quay đầu lại thôi. và bé rất hay hờn khi bé muốn gì mà không được đáp ứng là bé hay ưỡn lên, đạp, giãy….Cháu muốn nhờ bác sỹ tư vấn xem cháu nên cho bé đi khám ở đâu và khám ở khoa nào ? cháu rất lo lắng không biết có phải bé bị tự kỷ không? hay do bé bị thiếu máu nên chậm phát triển nhận thức? Cháu rất mong sớm nhận được tư vấn của bác sỹ. Cháu xin chân thành cảm ơn ạ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Cao Tiến Đức</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Con cháu bị suy dinh dưỡng kết hớp với bị chậm phát triển tâm thần vận động.Bé có bị tự kỷ hay không cháu cần đưa bé đi khám ở khoa tâm thần nhi để được khám và tư vấn điều trị, có thể vẫn phải kết hợp với viện dinh dưỡng để khám và điwều trị kêt hợp cho bé.</p><p></p><p>Chúc bé mau khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé 4 tuổi chậm nói có phải biểu hiện của bệnh tự kỷ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Con cháu lên đến tháng 9 này được 4 tuổi. Cháu rất chậm nói thi thoảng nói từ bà hay từ bố, ngoài ra cháu hay phát ra những từ mà người nghe không hiểu, cháu vẫn chơi với các bạn và anh của mình bình thường. Bác sĩ cho cháu hỏi liệu con cháu chậm nói như thế có phải biểu hiên tự kỉ không ạ?</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Bạn cần đưa con đi khám bệnh chuyên khoa thần kinh của các bệnh viện để phát hiện sớm bệnh tự kỷ, từ đó có biện pháp can thiệp đúng đắn. Bệnh tự kỷ hiện không thấy thuốc chữa mà chủ yếu là tiếp xúc uốn nắn cho trẻ có những hành động chuẩn, đưa trẻ hòa nhập với cộng đồng.</p><p></p><p>Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cháu nhà tôi có phải triệu chứng của bệnh tự kỷ không</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sỹ ạ. Tôi có 1 cháu trai 5 tuổi. Tôi thấy cháu có những biểu hiện như chỉ nói chuyện với mẹ và bà những ng thân thiết với cháu. Đi học mẫu giáo có lúc ngoan có lúc khóc không chịu đi học. Mà hôm nào khóc thì kêu nhớ mẹ nhớ bà khóc rất dai. Có lúc đập cửa ầm ầm tại lớp, đánh cả cô giáo. Tôi muốn hỏi đó có phải triệu chứng của bệnh tự kỷ không ạ</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Điều dưỡng Đỗ Thị Hảo</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào ban ! </p><p>Trẻ 5 tuổi là giai đoạn quan trọng cho việc tiếp thu những kỹ năng và kiến thức, làm nền tảng cho sự hình thành nhân cách và năng lực sau này. Vì vậy việc hiểu tâm lí trẻ 5 tuổi là rất cần thiết,điều này giúp cha mẹ có thể hiểu con cái và có những hướng cụ thể trong việc giáo dục con. Trẻ thường có diễn biến trong giai đoạn này như sau:</p><p>1.Ý thức về bản thân</p><p>Một đặc điểm tâm lý quan trọng trong độ tuổi này là ý thức về bản thân – Trẻ bắt đầu biết phân biệt một cách rõ ràng giữa bản thân và những người xung quanh. Trẻ có ý thức về tính sở hữu, biết cái gì của mình và cái gì của người khác. Tuy nhiên, điều này tùy thuộc khá nhiều vào cách giáo dục của cha mẹ. Nếu trẻ là con một hay được cưng chiều thì khả năng phân biệt và nhận thức về những giới hạn của quyền sở hữu có thể rất kém, chỉ biết ích lợi của bản thân mà không để ý đến quyền lợi của những người xung quanh.</p><p></p><p>2.Sự phát triển xúc cảm và ngôn ngữ</p><p>Ở lứa tuổi này, tình cảm đã bắt đầu phức tạp và phân hóa, từ quan hệ gắn bó mẹ – con, trẻ bắt đầu có nhu cầu giao lưu tình cảm nhiều hơn giữa mẹ – con ở trẻ trai và bố – con ở trẻ gái. Trẻ đòi hỏi sự quan tâm chăm sóc một cách cụ thể và đa dạng hơn, vì vậy đã xuất hiện ở trẻ những biểu hiện về tình cảm rõ ràng cũng như những phản ứng chống đối dưới nhiều hình thức khác nhau. Điều này khiến cho trẻ dễ có những tổn thương sâu sắc nếu không nhận được sự cảm thông hay được đáp ứng từ phía cha mẹ.</p><p>3. Sự sợ hãi một số con vật</p><p>Ở lứa tuổi này trẻ dễ có sự sợ hãi một số con vật hay bóng tối mà một số người chung quanh đã vô tình hay cố ý hù doạ trẻ. Điều này cũng một phần do tác động từ các câu chuyện kể và do sự phát triển trí tưởng tượng khá phong phú của trẻ.</p><p>4. Thích tưởng tượng</p><p>Tâm lí trẻ 5 tuổi: rất thích tưởng tượng, chúng đã biết yêu cái thiện, ghét cái ác. Chính vì vậy, trẻ rất thích nghe những câu chuyện về động vật dễ thương, thiện ác phân minh, kết thúc có hậu. Trẻ cũng rất thích “bịa” ra những câu chuyện như thật để kể cho mọi người.</p><p>Đây là lứa tuổi phát triển khá hoàn chỉnh về khả năng giao tiếp, trẻ có thể nói những câu đầy đủ, đôi khi phức tạp cũng như hiểu được những câu nói dài của người khác. Điều này là cơ sở cho trẻ tiếp nhận những kiến thức của lớp 1 và các cấp học tiếp theo.</p><p>Trường hợp con bạn rất may mắn là chưa đủ điều kiện để chẩn đoán là trẻ bị bệnh tự kỷ, những biểu cảm trạng thái tâm lý và hành động của bé là bình thường, phù hợp với lứa tuổi (hành vi đó cũng xảy ra ở một số trẻ) . Tuy nhiên bé cũng cần được hướng dẫn,giúp đỡ uốn nắn kịp thời những biểu cảm, hành vi chưa phù hợp trong giao tiêp hàng ngày ở mọi môi trường (ở gia đình, nhà trường và xã hội )</p><p>Cha mẹ cần hiểu tâm lí trẻ 5 tuổi để có những kiến thức cơ bản trong việc xử lí tình huống. Đồng thời chuẩn bị cho con những kĩ năng trước khi vào lớp 1.</p><p>Hi vọng những thông tin trên sẽ giúp ích cho bạn</p><p>Chúc bạn thành công!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42959, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/09_12_2016_06_41_31_712849.png[/IMG][/CENTER] Chậm phát triển, không chịu nói chuyện… có phải là bệnh tự kỷ ở trẻ nhỏ. Cùng tìm hiểu thêm qua lời giải đáp của bác sỹ. [SIZE=5][B]Không nói được sau khi sốt có phải tự kỷ không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: luuhongminh1973 Thưa bác sĩ! Cháu năm nay 10 tuổi, là nam giới. Khi cháu 1 tuổi đã nói đuợc, sau đó nóng sốt, co giật rồi cháu không nói đuợc. Xin hỏi đó có phải bệnh tự kỷ không? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Chu Văn Điểu[/B][/SIZE] Chào cháu! Những dấu hiệu khi trẻ mắc bệnh tự kỷ: Trẻ đã một tuổi không có động tác chỉ trỏ gây sự chú ý của người khác, không có tiếng bập bẹ Không nói được từ nào khi 16 tháng tuổi, không nói được câu nào gồm hai từ khi 24 tháng tuổi Trẻ đã có một số kỹ năng ngôn ngữ nào đó nhưng sau đó mất hẳn, thường là sau khi bị một sự kiện nào đó như ngã ở nhà trẻ, lên sởi hay ốm đau phải đi viện… Không bị lôi cuốn vào đồ chơi hay các trò chơi Không nhìn ai hay chú ý vào ai, hay nhìn lâu vào các vật có động tác đơn điệu, ví dụ nhìn chiếc quạt đang quay… Không trả lời, không nghoảnh lại khi gọi tên Rất ít hoặc không có giao tiếp mắt Không có động tác giơ tay đòi bế Có động tác bất thường lặp đi lặp lại như đập đập tay, lắc lư cơ thể Khi giận dữ thì hét lên, bứt tóc, dậm chân xuống nền nhà, đập đầu vào tường Không thích người khác động chạm vào người Thích sự ổn định, không thích và chống đối mạnh mẽ khi thay đổi những gì đã quen thuộc Cực kỳ nhạy cảm với một số âm thanh và mùi vị lạ Nếu trẻ đồng thời xuất hiện một số dấu hiệu có ở trên một cách kéo dài thì có thể trẻ đã có triệu chứng tự kỷ, cần đưa trẻ đi khám để sớm được điều trị. Trường hợp của cháu khi 1 tuổi cháu đã nói được nhưng sau khi bi sốt nóng giật rồi không nói được. Cháu chỉ bị một hiện tượng đó còn lại tất cả là bình thường thì không phải cháu bị tự kỷ mà có thể do sốt cao co giật đã tác động đến vùng ngôn ngữ ở não của cháu nên cháu không nói được nữa mà thôi. Ở dấu hiện số 3 nói trên, trẻ đã có một số kỹ năng về ngôn ngữ nhưng sau đó mất hẳn, sau sự kiện như ngã, lên sởi hay ốm… Nhưng ngoài ra đứa trẻ đó phải có thêm ít nhất là 2 dấu hiệu nữa trong số 13 dấu hiệu nói trên thì đứa trẻ đó có thể bị tự kỷ. Chúc cháu luôn khoẻ mạnh. [SIZE=5][B]Bé 15 tháng chưa biết nói, đi nhón chân, không phản ứng khi bị gọi có phải tự kỷ?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Bé gái nhà cháu được 15 tháng nhưng chưa biết nói. Bé có triệu chứng khác thường như: khi người khác gọi, bé không phản ứng lại, nhưng khi mở ti vi dù tiếng nhỏ bé cũng có phản ứng, bé không biết lạ ai, hay đi nhón chân, không để ý tới người khác làm gì. Không biết đây có phải là triệu chứng của bệnh tự kỷ không? Cháu phải làm gì để chữa cho bé ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Sự phát triển ngôn ngữ ở trẻ em có khi hình thành chậm, hoặc có thể hình thành rất sớm tùy theo từng cá thể. Nếu sau 16 tháng không nói được 1 từ và sau 24 tháng không nói được 2 từ là chậm phát triển trí tuệ. Tự kỷ là những rối loạn phát triển của não với những đặc trưng là suy giảm khả năng hòa nhập xã hội, suy giảm khả năng giao tiếp, có những hành vi lặp lại và những quan tâm mang tính hạn hẹp 1. Các dấu hiệu của sự suy giảm khả năng hòa nhập xã hội là không cười với người khác, ít khi nhìn thẳng vào mắt người khác, thích chơi một mình, sống trong một thế giới riêng, không để ý đến bố mẹ, không thích chơi với trẻ khác, sống rất độc lập, tự lấy các đồ vật hoặc biết làm những việc sớm trước tuổi. 2. Các dấu hiệu của sự suy giảm khả năng giao tiếp là không có phản ứng khi được gọi tên, chậm biết nói (không nói bi bô khi lên 12 tháng, không tự nói được câu tiếng đôi khi được 24 tháng), không diễn tả được mình muốn gì, cử chỉ thường không hòa hợp với tiếng nói. 3. Các hành vi lặp lại và bất thường bao gồm: Các hành vi rập khuôn với các vận động không có mục đích như vỗ tay, quay đầu hay đung đưa cơ thể. Các hành vi đơn điệu, thiếu sự đa dạng và chống lại sự thay đổi, ví dụ như trẻ không muốn đồ chơi của chúng bị dịch chuyển hay cưỡng lại sự can thiệp của người khác đối với việc chúng đang làm. Các hành vi có tính nghi thức bao gồm các hoạt động giống hệt nhau thực hiện hàng ngày ở cùng một thời điểm như chỉ ăn cùng một thực đơn hay mặc một kiểu quần áo vẫn dùng hàng ngày. Các hành vi tự gây tổn thương như tự đánh mình Ngoài các biểu hiện chính nêu trên còn có thể có những biểu hiện khác của trẻ tự kỷ như khó ngủ, thường thức dậy vào ban đêm và dậy sớm. Những hành vi ăn uống khác thường cũng thấy ở 3/4 số trẻ bị tự kỷ… Các biểu hiện của bệnh tự kỷ hầu như phát sinh trước khi trẻ lên 3 tuổi, các triệu chứng như bạn mô tả cũng chính là những dấu hiệu xuất hiện sớm trên trẻ tự kỷ, nhưng con bạn mới 15 tháng có thể trẻ chỉ bị chậm nói, chậm phát triển trí tuệ. Bạn cần tìm hiểu thêm về các phương pháp giao tiếp giáo dục trẻ mầm non, nhất là các chương trình giáo dục sâu rộng và có hệ thống, các chương trình can thiệp giáo dục tâm lý, chú trọng phát triển kỹ năng ngôn ngữ và xã hội…. để áp dụng uốn nắn các hành vi khác lạ cho trẻ. Nếu các dấu hiệu bất thường trên ngày càng lặp lại nhiều, nhất là sau khi trẻ được 24 tháng, bạn cần cho trẻ đi khám bệnh chuyên khoa tâm lý để được hướng dẫn cần phải theo những bước gì để giúp con bạn phát triển. Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Có phải bé mác bệnh tự kỷ[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ con trai cháu hiện nay được 19 tháng tuổi bé được có 9kg ( Bé lười ăn, lúc nhỏ hay bị nôn chớ, đi ngoài phân sống, lúc 6 tháng cháu cho đi viện dinh dưỡng khám và xét nghiệm bé bị thiếu sắt, kẽm cháu đã mua thuốc cho bé uống được mấy đợt nhưng cũng không thấy khá hơn) , hiện tại Bé chưa biết đi, chỉ tự đứng được 1 lúc khi cháu thích thôi khoảng 30 giây là lại ngồi xuông bò và nghịch ngay, nếu bé vịn vào đâu đó thì đứng được mấy phút. Bé chưa biết nói thỉnh thoảng chỉ e a linh tinh thôi. lúc bé được khoảng 10, 11 tháng cháu cũng dạy bé chào, hoan hô, chỉ tay nhưng bé chỉ làm 1 vài lần khi bé thích và sau đó bé không làm lại nữa. gọi bé thì chỉ khi nào bé không tập trung vào cái gì khác bé mới quay đầu lại thôi. và bé rất hay hờn khi bé muốn gì mà không được đáp ứng là bé hay ưỡn lên, đạp, giãy….Cháu muốn nhờ bác sỹ tư vấn xem cháu nên cho bé đi khám ở đâu và khám ở khoa nào ? cháu rất lo lắng không biết có phải bé bị tự kỷ không? hay do bé bị thiếu máu nên chậm phát triển nhận thức? Cháu rất mong sớm nhận được tư vấn của bác sỹ. Cháu xin chân thành cảm ơn ạ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Cao Tiến Đức[/B][/SIZE] Chào cháu! Con cháu bị suy dinh dưỡng kết hớp với bị chậm phát triển tâm thần vận động.Bé có bị tự kỷ hay không cháu cần đưa bé đi khám ở khoa tâm thần nhi để được khám và tư vấn điều trị, có thể vẫn phải kết hợp với viện dinh dưỡng để khám và điwều trị kêt hợp cho bé. Chúc bé mau khỏe! [SIZE=5][B]Bé 4 tuổi chậm nói có phải biểu hiện của bệnh tự kỷ[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Con cháu lên đến tháng 9 này được 4 tuổi. Cháu rất chậm nói thi thoảng nói từ bà hay từ bố, ngoài ra cháu hay phát ra những từ mà người nghe không hiểu, cháu vẫn chơi với các bạn và anh của mình bình thường. Bác sĩ cho cháu hỏi liệu con cháu chậm nói như thế có phải biểu hiên tự kỉ không ạ? Cám ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn! Bạn cần đưa con đi khám bệnh chuyên khoa thần kinh của các bệnh viện để phát hiện sớm bệnh tự kỷ, từ đó có biện pháp can thiệp đúng đắn. Bệnh tự kỷ hiện không thấy thuốc chữa mà chủ yếu là tiếp xúc uốn nắn cho trẻ có những hành động chuẩn, đưa trẻ hòa nhập với cộng đồng. Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Cháu nhà tôi có phải triệu chứng của bệnh tự kỷ không[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sỹ ạ. Tôi có 1 cháu trai 5 tuổi. Tôi thấy cháu có những biểu hiện như chỉ nói chuyện với mẹ và bà những ng thân thiết với cháu. Đi học mẫu giáo có lúc ngoan có lúc khóc không chịu đi học. Mà hôm nào khóc thì kêu nhớ mẹ nhớ bà khóc rất dai. Có lúc đập cửa ầm ầm tại lớp, đánh cả cô giáo. Tôi muốn hỏi đó có phải triệu chứng của bệnh tự kỷ không ạ [SIZE=4][B]Điều dưỡng Đỗ Thị Hảo[/B][/SIZE] Chào ban ! Trẻ 5 tuổi là giai đoạn quan trọng cho việc tiếp thu những kỹ năng và kiến thức, làm nền tảng cho sự hình thành nhân cách và năng lực sau này. Vì vậy việc hiểu tâm lí trẻ 5 tuổi là rất cần thiết,điều này giúp cha mẹ có thể hiểu con cái và có những hướng cụ thể trong việc giáo dục con. Trẻ thường có diễn biến trong giai đoạn này như sau: 1.Ý thức về bản thân Một đặc điểm tâm lý quan trọng trong độ tuổi này là ý thức về bản thân – Trẻ bắt đầu biết phân biệt một cách rõ ràng giữa bản thân và những người xung quanh. Trẻ có ý thức về tính sở hữu, biết cái gì của mình và cái gì của người khác. Tuy nhiên, điều này tùy thuộc khá nhiều vào cách giáo dục của cha mẹ. Nếu trẻ là con một hay được cưng chiều thì khả năng phân biệt và nhận thức về những giới hạn của quyền sở hữu có thể rất kém, chỉ biết ích lợi của bản thân mà không để ý đến quyền lợi của những người xung quanh. 2.Sự phát triển xúc cảm và ngôn ngữ Ở lứa tuổi này, tình cảm đã bắt đầu phức tạp và phân hóa, từ quan hệ gắn bó mẹ – con, trẻ bắt đầu có nhu cầu giao lưu tình cảm nhiều hơn giữa mẹ – con ở trẻ trai và bố – con ở trẻ gái. Trẻ đòi hỏi sự quan tâm chăm sóc một cách cụ thể và đa dạng hơn, vì vậy đã xuất hiện ở trẻ những biểu hiện về tình cảm rõ ràng cũng như những phản ứng chống đối dưới nhiều hình thức khác nhau. Điều này khiến cho trẻ dễ có những tổn thương sâu sắc nếu không nhận được sự cảm thông hay được đáp ứng từ phía cha mẹ. 3. Sự sợ hãi một số con vật Ở lứa tuổi này trẻ dễ có sự sợ hãi một số con vật hay bóng tối mà một số người chung quanh đã vô tình hay cố ý hù doạ trẻ. Điều này cũng một phần do tác động từ các câu chuyện kể và do sự phát triển trí tưởng tượng khá phong phú của trẻ. 4. Thích tưởng tượng Tâm lí trẻ 5 tuổi: rất thích tưởng tượng, chúng đã biết yêu cái thiện, ghét cái ác. Chính vì vậy, trẻ rất thích nghe những câu chuyện về động vật dễ thương, thiện ác phân minh, kết thúc có hậu. Trẻ cũng rất thích “bịa” ra những câu chuyện như thật để kể cho mọi người. Đây là lứa tuổi phát triển khá hoàn chỉnh về khả năng giao tiếp, trẻ có thể nói những câu đầy đủ, đôi khi phức tạp cũng như hiểu được những câu nói dài của người khác. Điều này là cơ sở cho trẻ tiếp nhận những kiến thức của lớp 1 và các cấp học tiếp theo. Trường hợp con bạn rất may mắn là chưa đủ điều kiện để chẩn đoán là trẻ bị bệnh tự kỷ, những biểu cảm trạng thái tâm lý và hành động của bé là bình thường, phù hợp với lứa tuổi (hành vi đó cũng xảy ra ở một số trẻ) . Tuy nhiên bé cũng cần được hướng dẫn,giúp đỡ uốn nắn kịp thời những biểu cảm, hành vi chưa phù hợp trong giao tiêp hàng ngày ở mọi môi trường (ở gia đình, nhà trường và xã hội ) Cha mẹ cần hiểu tâm lí trẻ 5 tuổi để có những kiến thức cơ bản trong việc xử lí tình huống. Đồng thời chuẩn bị cho con những kĩ năng trước khi vào lớp 1. Hi vọng những thông tin trên sẽ giúp ích cho bạn Chúc bạn thành công! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Thắc mắc nghi tự kỷ và giải đáp của bác sĩ
Top
Dưới