Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tuyển chọn giải đáp thắc mắc về rối loạn tiêu hóa của người trên 20 tuổi
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42963, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/15_12_2016_03_58_50_717555.jpg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/15_12_2016_03_58_50_717555.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Rối loạn tiêu hóa là một triệu chứng bệnh lý mà ở lứa tuổi nào cũng có nguy cơ mắc phải nếu không ăn uống và sinh hoạt đúng cách. Những người trên 20 tuổi không có thời gian ăn uống đầy đủ, khoa học… sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn bình thường. Tuyển chọn câu hỏi dưới đây sẽ giúp bạn biết thêm về bệnh ở độ tuổi này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Điều trị rối loạn tiêu hóa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu năm nay 24 tuổi, là nam. Cháu bị đi phân sống và phân lỏng khoảng 1 năm rồi. Đi khám bảo hiểm gần nhà thì các bác sĩ chỉ nói là rối loạn tiêu hóa. Cháu đi khám chi tiết đợt trước thì đi phân khô giờ chuyển hẳn đi phân lỏng (thời gian đi ngoài thì mắc lúc nào đi lúc đó ngày nào cũng đi lâu thì 2 ngày 1 lần). Cháu ở Trảng Bom, Đồng Nai nên khám ở bệnh viện nào là tốt cho bệnh của cháu? Cháu mong sự giải đáp của các bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Vân</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Cháu nên đi khám tại bệnh viện tỉnh làm các xét nghiệm: xét nghiệm phân, chụp X-quang, nội soi đại tràng… để được chẩn đoán chính xác và có phương pháp chữa trị kịp thời. Như các biểu hiện cháu kể, khả năng nhiều cháu bị hội chứng ruột kích thích. Người bệnh bị hội chứng ruột kích thích có thể bị đi lỏng hoặc táo bón, đôi khi bị tiêu chảy xen lẫn từng đợt với táo bón. Đi lỏng thường kèm theo với đau bụng hoặc không, ngày có thể đi 2-3 lần. Thỉnh thoảng những người bị hội chứng ruột kích thích có những cơn đau thắt ruột, gây cảm giác phải đi ngoài nhưng không thể thực hiện được, cảm giác đau bụng thường giảm đi sau khi đại tiện. Bệnh lành tính, không nguy hiểm đến tính mạng nhưng tác động rất nhiều đến cuộc sống và sinh hoạt của người bệnh.</p><p></p><p>Nguyên nhân của hội chứng ruột kích thích đến nay vẫn chưa được biết đến và chưa có phương pháp chữa trị đặc hiệu. Việc chữa trị chủ yếu làm giảm biểu hiện giúp cho người bệnh đỡ khó chịu. Chế độ ăn rất quan trọng, nên có chế độ ăn uống sinh hoạt hợp lý, hạn chế sử dụng những thức ăn dễ kích thích như bia rượu, cà phê, thức ăn cay chua, chất béo, thức ăn dễ tạo men. Tăng cường chất xơ như rau, củ, quả. Hạn chế ăn đồ ăn chưa nấu chín như các loại gỏi, rau sống… Chế độ làm việc điều độ, tăng hoạt động thể lực, cố gắng tạo được giấc ngủ sâu, ngủ đủ, tránh tình trạng căng thẳng… sẽ góp phần làm cho hội chứng ruột kích thích luôn được ổn định và cũng là cách đề phòng hữu hiệu nhất.</p><p></p><p>Chúc cháu mau khỏi bệnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị mất ngủ, rối loạn tiêu hóa phải chữa thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: sangsang</p><p></p><p>Kính gửi bác sĩ.</p><p></p><p>Em la Sang, nam giới 26 tuổi. Cách đây 2 tuần em có đi khám tại bệnh viện được bác sĩ chẩn đoán viêm dạ dày thực quản trào ngược mức độ A. Với các biểu hiện ợ hơi, đầy bụng, buồn nôn, rối loạn tiêu hóa (2 tuần trước đó), chán ăn và có dấu hiệu mất ngủ vào ban đêm. Sau 2 tuần dùng thuốc em thấy đỡ ợ hơi, ăn ngon miệng hơn. Nhưng em xin hỏi các bác sĩ, hiện tại em rất lo lắng vì em thấy mất ngủ tăng lên và rối loạn tiêu hóa tăng lên. Biểu hiện cụ thể như sau: Phân nhày nát, sống và nhiều nước, em đi khoảng 2 – 3 lần một ngày, sau khi ăn no. Nửa đêm em hay đột ngột tỉnh giấc, thấy cồn cào ruột, khát nước và không ngủ tiếp được nữa. Ban ngày em lờ đờ, mệt mỏi và mất tập trung. Mong bác sĩ xem xét và giải đáp cho em nên làm gì. Em rất lo lắng cho sức khỏe của em.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Các biểu hiện bạn mô tả có thể là ngoài trào ngược dạ dày thực quản bạn còn bị hội chứng ruột kích thích. Hội chứng ruột kích thích hay còn gọi là hội chứng đại tràng kích thích; đại tràng co thắt là một bệnh lý rối loạn chức năng ống tiêu hóa, không thấy tổn thương thực thể tại đại tràng. Có hai thể trong đó hội chứng ruột kích thích thể tiêu chảy ít gặp hơn thể táo bón.</p><p></p><p>Về lâm sàng, thường thấy các biểu hiện như: Đau bụng dọc khung đại tràng, thường ở nửa bụng bên trái và hai hố chậu, đau quặn từng cơn hay tái phát, có khi đau âm ỉ, đi ngoài được thì đỡ đau. Rối loạn đại tiện chủ yếu là đi lỏng nhiều lần trong ngày hoặc táo lỏng xen kẽ. Phân có thể có nhầy máu mũi.</p><p></p><p>Triệu chứng toàn thân là mệt mỏi, ăn ngủ kém, đầy bụng, chán ăn, giảm trí nhớ, hay cáu gắt, lo lắng thái quá, gầy sút, hốc hác. Bạn nên đi khám lại để được chẩn đoán xác định và chữa trị. Trước mắt, bạn cần điều chỉnh một số thói quen trong ăn uống hàng ngày:</p><p></p><p>– Ăn các món ăn dưới dạng lỏng, mềm, dễ tiêu, chia nhiều bữa nhỏ trong ngày</p><p></p><p>– Uống nhiều nước, tránh các loại nước có gas.</p><p></p><p>– Tập thể dục thường xuyên. Tập thể dục giúp làm giảm trầm cảm và căng thẳng, kích thích các cơn co thắt bình thường của ruột và có thể giúp bạn cảm thấy tốt hơn.</p><p></p><p>Chúc bạn chóng khỏi bệnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hỏi về rối loạn tiêu hóa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: lambor</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em 24 tuổi, thỉnh thoảng có bị đau bụng tiêu chảy sau khi ăn tầm 30 phút (tần suất tầm nửa tháng bị 1-2 lần). Những lúc bị thì em hay uống thuốc dạng viên nhộng Loperamid (2mg). Cho em hỏi thuốc đó dùng rất hay có tác dụng phụ gì không?</p><p></p><p>Thêm 1 trường hợp, từ lúc còn học phổ thông (cách đây tầm 10 năm), do tâm lý em sợ phải đi vệ sinh trong trường (dơ bẩn) nên em cứ tập đi vệ sinh 1-2 lần trước khi đến trường. Dần dần thành thói quen, mỗi khi phải đợi chờ điều gì đó, hay trước mỗi lần đi chơi với tập thể, đi xa đâu đó em lại đau bụng phải đi vệ sinh. Nếu không đi được thì cũng ráng ngồi trong nhà vệ sinh tới khi gần lên xe (do tâm lý em sợ đi xe 1-2 tiếng mà lỡ bị đau bụng thì không thể dừng xe đi được), đặc biệt là vào buổi sáng. Có phải em bị chứng đi vệ sinh mất kiểm soát không? Nhờ bác sĩ giải đáp cho em phương pháp chữa trị bệnh này.</p><p></p><p>Em cám ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Hội chứng ruột kích thích là một bệnh lý thường gặp. Đây là một rối loạn chức năng của ống tiêu hóa nhưng triệu chứng chủ yếu là các biểu hiện của đại tràng.</p><p></p><p>Các triệu chứng chính của hội chứng này là đau bụng hoặc cảm giác khó chịu ở bụng kéo dài không nhất thiết liên tục, kèm theo:</p><p></p><p>Giảm đi sau đại tiện. Thay đổi hình dạng khuôn phân. Thay đổi số lần đi đại tiện.</p><p></p><p>Trường hợp của bạn là một triệu chứng của hội chứng ruột kích thích. Bạn đã dùng thuốc Loperamid 2 mg thấy đỡ. Tuy nhiên bạn cần biết Loperamid là một thuốc trị ỉa chảy được dùng để chữa biểu hiện các tình huống ỉa chảy cấp không rõ lí do và một số tình trạng ỉa chảy mãn tính. Nhưng vì là hội chứng ruột kích thích nên bạn không nên uống kéo dài mà khi có dấu hiệu cầm ỉa thì bạn nên ngừng.</p><p></p><p>Bạn nên biết thuốc được ví như một con dao 2 lưỡi nên nếu sử dụng không đúng sẽ mang lại hậu quả xấu. Đối với bệnh của bạn, bạn nên hạn chế uống thuốc và nên sử dụng các biện pháp chữa bệnh không uống thuốc như:</p><p></p><p>Dùng các thức ăn đặc dễ tiêu, nên hạn chế sử dụng các đồ uống có ga vì chúng dễ làm tăng sinh hơi ợ ruột. Khi ăn phải nhai kỹ, nên ăn chậm, không nên ăn nhiều quá cùng một lúc. Ăn chậm nhai kỹ có tác dụng hạn chế nuốt khí vào trong dạ dày nên giảm biểu hiện trướng hơi. Đồng thời nó còn làm giảm sự căng giãn đột ngột ống tiêu hóa do đó hạn chế kích kích co bóp của đại tràng nên giảm số lần đi ngoài và giảm đau. Luyện tập đi ngoài ngày một lần vào buổi sáng, cần xoa bóp bụng trước khi đi ngoài để kích thích gây cảm giác đi ngoài. Nếu đi ngoài phân lỏng nhiều lần, cần phải tập đi ít bằng cách cố nhịn. Luyện tập cần công phu và có lòng kiên trì. Thay đổi môi trường sống để tạo một không khí thoải mái dễ chịu: tắm biển, suối nước nóng, nơi có khí hậu thích hợp dễ chịu</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị rối loạn tiêu hóa, thỉnh thoảng đi tiêu chảy xen lẫn táo bón chữa thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: anhmai</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi năm nay 21 tuổi. Gần đây tôi thường xuyên bị rối loạn tiêu hóa, mỗi lần ăn ợ rất nhiều lần, có khi ợ chua. Mỗi khi uống sữa hay ăn đồ nhiều chất béo, dầu mỡ là bị rối loạn tiêu hóa. Tối ngủ bụng tôi thường kêu sôi lên dù không thấy đói bụng nó vẫn kêu. Đôi khi tôi còn bị tiêu chảy xen kẽ táo bón. Vậy mong bác sĩ chẩn đoán giúp tôi bị bệnh gì? Cách điều trị ra sao?</p><p></p><p>Tôi xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Theo các triệu chứng bạn mô tả, bạn có thể đã mắc hội chứng trào ngược dạ dày – thực quản (TNDD-TQ) là tình trạng trào ngược từng lúc hay thường xuyên của dịch dạ dày lên thực quản, do tính chất kích thích của các chất dịch trong dạ dày như: HCl, Pepsine, dịch mật… đối với niêm mạc thực quản, gây ra các biểu hiện và biến chứng tại thực quản . Triệu chứng nổi bật nhất của bệnh này là ợ nóng, ợ chua.</p><p></p><p>Nguyên nhân chính xác thì chưa được biết, nhưng người ta thấy rằng những yếu tố sau góp phần làm yếu hoặc giãn cơ thắt thực quản dưới làm hiện tượng trào ngược trở nên nặng hơn:</p><p></p><p>Lối sống: sử dụng rượu, bia, thuốc lá, béo phì, đi khom lưng.</p><p></p><p>Thuốc ức chế Calci, Theophylline (Tedral, Hydrophed, Marax, Brochial, Quibron), Nitrates, kháng histamine.</p><p></p><p>Chế độ ăn: nhiều mỡ và thức ăn chiên, sô cô la, tỏi, hành và thức uống có chứa caffein, thức ăn chua như trái cây thuộc giống cam quít, cà chua, thức ăn có nhiều gia vị, hương liệu bạc hà.</p><p></p><p>Thói quen ăn uống: ăn một lượng lớn thức ăn cùng một lúc, ăn trước khi đi ngủ.</p><p></p><p>Để xử lý hiện tượng này bạn cần điều chỉnh thói quen ăn uống, sinh hoạt tránh những yếu tố nguy cơ góp phần gây bệnh như kể trên. Nếu biểu hiện nặng thì nên đi khám bác sĩ để được chẩn đoán và cho thuốc.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42963, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/15_12_2016_03_58_50_717555.jpg[/IMG][/CENTER] Rối loạn tiêu hóa là một triệu chứng bệnh lý mà ở lứa tuổi nào cũng có nguy cơ mắc phải nếu không ăn uống và sinh hoạt đúng cách. Những người trên 20 tuổi không có thời gian ăn uống đầy đủ, khoa học… sẽ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn bình thường. Tuyển chọn câu hỏi dưới đây sẽ giúp bạn biết thêm về bệnh ở độ tuổi này. [SIZE=5][B]Điều trị rối loạn tiêu hóa[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Cháu năm nay 24 tuổi, là nam. Cháu bị đi phân sống và phân lỏng khoảng 1 năm rồi. Đi khám bảo hiểm gần nhà thì các bác sĩ chỉ nói là rối loạn tiêu hóa. Cháu đi khám chi tiết đợt trước thì đi phân khô giờ chuyển hẳn đi phân lỏng (thời gian đi ngoài thì mắc lúc nào đi lúc đó ngày nào cũng đi lâu thì 2 ngày 1 lần). Cháu ở Trảng Bom, Đồng Nai nên khám ở bệnh viện nào là tốt cho bệnh của cháu? Cháu mong sự giải đáp của các bác sĩ. Cháu cảm ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Vân[/B][/SIZE] Chào cháu. Cháu nên đi khám tại bệnh viện tỉnh làm các xét nghiệm: xét nghiệm phân, chụp X-quang, nội soi đại tràng… để được chẩn đoán chính xác và có phương pháp chữa trị kịp thời. Như các biểu hiện cháu kể, khả năng nhiều cháu bị hội chứng ruột kích thích. Người bệnh bị hội chứng ruột kích thích có thể bị đi lỏng hoặc táo bón, đôi khi bị tiêu chảy xen lẫn từng đợt với táo bón. Đi lỏng thường kèm theo với đau bụng hoặc không, ngày có thể đi 2-3 lần. Thỉnh thoảng những người bị hội chứng ruột kích thích có những cơn đau thắt ruột, gây cảm giác phải đi ngoài nhưng không thể thực hiện được, cảm giác đau bụng thường giảm đi sau khi đại tiện. Bệnh lành tính, không nguy hiểm đến tính mạng nhưng tác động rất nhiều đến cuộc sống và sinh hoạt của người bệnh. Nguyên nhân của hội chứng ruột kích thích đến nay vẫn chưa được biết đến và chưa có phương pháp chữa trị đặc hiệu. Việc chữa trị chủ yếu làm giảm biểu hiện giúp cho người bệnh đỡ khó chịu. Chế độ ăn rất quan trọng, nên có chế độ ăn uống sinh hoạt hợp lý, hạn chế sử dụng những thức ăn dễ kích thích như bia rượu, cà phê, thức ăn cay chua, chất béo, thức ăn dễ tạo men. Tăng cường chất xơ như rau, củ, quả. Hạn chế ăn đồ ăn chưa nấu chín như các loại gỏi, rau sống… Chế độ làm việc điều độ, tăng hoạt động thể lực, cố gắng tạo được giấc ngủ sâu, ngủ đủ, tránh tình trạng căng thẳng… sẽ góp phần làm cho hội chứng ruột kích thích luôn được ổn định và cũng là cách đề phòng hữu hiệu nhất. Chúc cháu mau khỏi bệnh! [SIZE=5][B]Bị mất ngủ, rối loạn tiêu hóa phải chữa thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: sangsang Kính gửi bác sĩ. Em la Sang, nam giới 26 tuổi. Cách đây 2 tuần em có đi khám tại bệnh viện được bác sĩ chẩn đoán viêm dạ dày thực quản trào ngược mức độ A. Với các biểu hiện ợ hơi, đầy bụng, buồn nôn, rối loạn tiêu hóa (2 tuần trước đó), chán ăn và có dấu hiệu mất ngủ vào ban đêm. Sau 2 tuần dùng thuốc em thấy đỡ ợ hơi, ăn ngon miệng hơn. Nhưng em xin hỏi các bác sĩ, hiện tại em rất lo lắng vì em thấy mất ngủ tăng lên và rối loạn tiêu hóa tăng lên. Biểu hiện cụ thể như sau: Phân nhày nát, sống và nhiều nước, em đi khoảng 2 – 3 lần một ngày, sau khi ăn no. Nửa đêm em hay đột ngột tỉnh giấc, thấy cồn cào ruột, khát nước và không ngủ tiếp được nữa. Ban ngày em lờ đờ, mệt mỏi và mất tập trung. Mong bác sĩ xem xét và giải đáp cho em nên làm gì. Em rất lo lắng cho sức khỏe của em. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Các biểu hiện bạn mô tả có thể là ngoài trào ngược dạ dày thực quản bạn còn bị hội chứng ruột kích thích. Hội chứng ruột kích thích hay còn gọi là hội chứng đại tràng kích thích; đại tràng co thắt là một bệnh lý rối loạn chức năng ống tiêu hóa, không thấy tổn thương thực thể tại đại tràng. Có hai thể trong đó hội chứng ruột kích thích thể tiêu chảy ít gặp hơn thể táo bón. Về lâm sàng, thường thấy các biểu hiện như: Đau bụng dọc khung đại tràng, thường ở nửa bụng bên trái và hai hố chậu, đau quặn từng cơn hay tái phát, có khi đau âm ỉ, đi ngoài được thì đỡ đau. Rối loạn đại tiện chủ yếu là đi lỏng nhiều lần trong ngày hoặc táo lỏng xen kẽ. Phân có thể có nhầy máu mũi. Triệu chứng toàn thân là mệt mỏi, ăn ngủ kém, đầy bụng, chán ăn, giảm trí nhớ, hay cáu gắt, lo lắng thái quá, gầy sút, hốc hác. Bạn nên đi khám lại để được chẩn đoán xác định và chữa trị. Trước mắt, bạn cần điều chỉnh một số thói quen trong ăn uống hàng ngày: – Ăn các món ăn dưới dạng lỏng, mềm, dễ tiêu, chia nhiều bữa nhỏ trong ngày – Uống nhiều nước, tránh các loại nước có gas. – Tập thể dục thường xuyên. Tập thể dục giúp làm giảm trầm cảm và căng thẳng, kích thích các cơn co thắt bình thường của ruột và có thể giúp bạn cảm thấy tốt hơn. Chúc bạn chóng khỏi bệnh! [SIZE=5][B]Hỏi về rối loạn tiêu hóa[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: lambor Chào bác sĩ! Em 24 tuổi, thỉnh thoảng có bị đau bụng tiêu chảy sau khi ăn tầm 30 phút (tần suất tầm nửa tháng bị 1-2 lần). Những lúc bị thì em hay uống thuốc dạng viên nhộng Loperamid (2mg). Cho em hỏi thuốc đó dùng rất hay có tác dụng phụ gì không? Thêm 1 trường hợp, từ lúc còn học phổ thông (cách đây tầm 10 năm), do tâm lý em sợ phải đi vệ sinh trong trường (dơ bẩn) nên em cứ tập đi vệ sinh 1-2 lần trước khi đến trường. Dần dần thành thói quen, mỗi khi phải đợi chờ điều gì đó, hay trước mỗi lần đi chơi với tập thể, đi xa đâu đó em lại đau bụng phải đi vệ sinh. Nếu không đi được thì cũng ráng ngồi trong nhà vệ sinh tới khi gần lên xe (do tâm lý em sợ đi xe 1-2 tiếng mà lỡ bị đau bụng thì không thể dừng xe đi được), đặc biệt là vào buổi sáng. Có phải em bị chứng đi vệ sinh mất kiểm soát không? Nhờ bác sĩ giải đáp cho em phương pháp chữa trị bệnh này. Em cám ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Hội chứng ruột kích thích là một bệnh lý thường gặp. Đây là một rối loạn chức năng của ống tiêu hóa nhưng triệu chứng chủ yếu là các biểu hiện của đại tràng. Các triệu chứng chính của hội chứng này là đau bụng hoặc cảm giác khó chịu ở bụng kéo dài không nhất thiết liên tục, kèm theo: Giảm đi sau đại tiện. Thay đổi hình dạng khuôn phân. Thay đổi số lần đi đại tiện. Trường hợp của bạn là một triệu chứng của hội chứng ruột kích thích. Bạn đã dùng thuốc Loperamid 2 mg thấy đỡ. Tuy nhiên bạn cần biết Loperamid là một thuốc trị ỉa chảy được dùng để chữa biểu hiện các tình huống ỉa chảy cấp không rõ lí do và một số tình trạng ỉa chảy mãn tính. Nhưng vì là hội chứng ruột kích thích nên bạn không nên uống kéo dài mà khi có dấu hiệu cầm ỉa thì bạn nên ngừng. Bạn nên biết thuốc được ví như một con dao 2 lưỡi nên nếu sử dụng không đúng sẽ mang lại hậu quả xấu. Đối với bệnh của bạn, bạn nên hạn chế uống thuốc và nên sử dụng các biện pháp chữa bệnh không uống thuốc như: Dùng các thức ăn đặc dễ tiêu, nên hạn chế sử dụng các đồ uống có ga vì chúng dễ làm tăng sinh hơi ợ ruột. Khi ăn phải nhai kỹ, nên ăn chậm, không nên ăn nhiều quá cùng một lúc. Ăn chậm nhai kỹ có tác dụng hạn chế nuốt khí vào trong dạ dày nên giảm biểu hiện trướng hơi. Đồng thời nó còn làm giảm sự căng giãn đột ngột ống tiêu hóa do đó hạn chế kích kích co bóp của đại tràng nên giảm số lần đi ngoài và giảm đau. Luyện tập đi ngoài ngày một lần vào buổi sáng, cần xoa bóp bụng trước khi đi ngoài để kích thích gây cảm giác đi ngoài. Nếu đi ngoài phân lỏng nhiều lần, cần phải tập đi ít bằng cách cố nhịn. Luyện tập cần công phu và có lòng kiên trì. Thay đổi môi trường sống để tạo một không khí thoải mái dễ chịu: tắm biển, suối nước nóng, nơi có khí hậu thích hợp dễ chịu Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bị rối loạn tiêu hóa, thỉnh thoảng đi tiêu chảy xen lẫn táo bón chữa thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: anhmai Chào bác sĩ! Tôi năm nay 21 tuổi. Gần đây tôi thường xuyên bị rối loạn tiêu hóa, mỗi lần ăn ợ rất nhiều lần, có khi ợ chua. Mỗi khi uống sữa hay ăn đồ nhiều chất béo, dầu mỡ là bị rối loạn tiêu hóa. Tối ngủ bụng tôi thường kêu sôi lên dù không thấy đói bụng nó vẫn kêu. Đôi khi tôi còn bị tiêu chảy xen kẽ táo bón. Vậy mong bác sĩ chẩn đoán giúp tôi bị bệnh gì? Cách điều trị ra sao? Tôi xin cảm ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Theo các triệu chứng bạn mô tả, bạn có thể đã mắc hội chứng trào ngược dạ dày – thực quản (TNDD-TQ) là tình trạng trào ngược từng lúc hay thường xuyên của dịch dạ dày lên thực quản, do tính chất kích thích của các chất dịch trong dạ dày như: HCl, Pepsine, dịch mật… đối với niêm mạc thực quản, gây ra các biểu hiện và biến chứng tại thực quản . Triệu chứng nổi bật nhất của bệnh này là ợ nóng, ợ chua. Nguyên nhân chính xác thì chưa được biết, nhưng người ta thấy rằng những yếu tố sau góp phần làm yếu hoặc giãn cơ thắt thực quản dưới làm hiện tượng trào ngược trở nên nặng hơn: Lối sống: sử dụng rượu, bia, thuốc lá, béo phì, đi khom lưng. Thuốc ức chế Calci, Theophylline (Tedral, Hydrophed, Marax, Brochial, Quibron), Nitrates, kháng histamine. Chế độ ăn: nhiều mỡ và thức ăn chiên, sô cô la, tỏi, hành và thức uống có chứa caffein, thức ăn chua như trái cây thuộc giống cam quít, cà chua, thức ăn có nhiều gia vị, hương liệu bạc hà. Thói quen ăn uống: ăn một lượng lớn thức ăn cùng một lúc, ăn trước khi đi ngủ. Để xử lý hiện tượng này bạn cần điều chỉnh thói quen ăn uống, sinh hoạt tránh những yếu tố nguy cơ góp phần gây bệnh như kể trên. Nếu biểu hiện nặng thì nên đi khám bác sĩ để được chẩn đoán và cho thuốc. Chúc bạn mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tuyển chọn giải đáp thắc mắc về rối loạn tiêu hóa của người trên 20 tuổi
Top
Dưới