Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Bó bột do chấn thương và những điều cần biết
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42975, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/14_12_2016_07_45_32_928349.jpg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/14_12_2016_07_45_32_928349.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Khi gặp các vấn đề về nứt gãy cơ xương khớp, cách thông dụng nhất chính là tiến hành bó bột. Bài viết sau sẽ cung cấp cho bạn những kiến thức bổ ích xung quanh vấn đề này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bó bột tay trái có thể dùng tay phải chơi thể thao không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Bác sĩ cho con hỏi hiện tại con đang bị nứt xương ở cổ tay trái, đã bó bột được 2 tuần rồi, con thấy đã đỡ, giờ con quay cổ tay thì hơi nhức 1 tí, bây giờ con có thể hoạt đông chơi thể thao (bóng bàn) được không bác sĩ? Con dùng tay phải để chơi có ảnh hưởng gì đến tay bó bột không bác sĩ? Mong được bác sĩ giải đáp.</p><p></p><p>Con cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Mục đích của bó bột là bất động vùng gãy xương tạo điều kiện cho xương gãy liền tốt. Thời gian bó bột là khoảng 6 tuần. Thời gian liền xương là 3 tháng. Như vậy hiện giờ cháu không nên hoạt động thể thao, kể cả dùng tay phải. Sau tháo bột cháu cần vận động nhẹ nhàng, chỉ nên hoạt động thể thao sau 6 tháng.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Rạn xương chậu nhưng không bó bột có nguy hiểm không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Cháu chào bác sĩ ạ!</p><p></p><p>Cháu 22 tuổi. Năm ngoái, cháu bị tai nạn rạn xương chậu, nhưng bệnh viện không bó bột, chỉ yêu cầu về nằm tĩnh dưỡng cho liền vết thương. Mấy bữa nay trở trời cháu thấy đau nhức như hồi mới ngã. Có phải là do vết thương chưa lành không bác sĩ? Có tác động gì tới sau này không ạ?</p><p></p><p>Cháu xin cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Cháu bị chấn thương và các bác sĩ chẩn đoán cháu bị rạn xương chậu, thông thường rạn xương chậu không có chỉ định bắt buộc phải bó bột. Tình huống của cháu chắc rạn nhẹ nên bác sĩ không có chỉ định bó bột cho cháu, chỉ đề nghị nằm nghỉ, không hoạt động nhiều trong vài tháng là sẽ khỏi.</p><p></p><p>Còn triệu chứng đau nhức như cháu mô tả nhất là khi thời tiết thay đổi, cháu nên đi khám bác sĩ chuyên khoa Cơ Xương Khớp vì có thể cháu bị thoái hóa khớp. Thường thoái hóa khớp hay xảy ra sau khi người bệnh bị tai nạn chấn thương xương khớp.</p><p></p><p>Chúc cháu mau khỏi bệnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị nứt xương ghe cổ chân và cháu đã được bó bột bao lâu thì khỏi?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Vừa rồi cháu có gửi bài viết cho bác sĩ và đã câu trả lời, cách đây 3 tuần cháu có đi xuống cầu thang nhưng cháu đi hơi nhanh nên đã trượt chân nên chân phải của cháu không thể đi được, cháu đã đi chụp X-Quang bệnh viện Đa khoa nói bình thường tuy hai tuần rồi chân cháu cũng thấy đỡ hơn so với lần trước những chân cháu vẫn không thể đi thẳng chân được. Vì đi như vậy sẽ nhói và đau cảm thấy khó đi, và cháu đã đi khám lại để cho an toàn ở bệnh viện lần trước khám thì cháu được hưỡng dẫn chụp phim X-Quang kết quả lần này là bị nứt xương ghe cổ chân và cháu đã được bó bột, cháu hỏi bác sĩ vậy chân cháu như vậy có lâu khỏi không? Có lành lại như bình thường và có tác động gì không? Và cháu giờ phải chữa trị như thế nào?</p><p></p><p>Cháu xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Với tình huống của cháu bị nứt xương ghe cổ chân thì chỉ cần bó bột là sẽ khỏi hoàn toàn, thời gian bó bột là từ 6 đến 8 tuần. Trong thời gian bó bột cháu cần chú ý tập gồng cơ bắp chân, cử động nhẹ nhàng các ngón chân, tập đi sớm khi đã bớt đau nhưng phải nhẹ nhàng. Khi ngồi hoặc nằm nên gác cao chân để giảm sưng nề và ăn đầy đủ các chất nhất là thức ăn chứa nhiều canxi.</p><p></p><p>Chúc cháu mau khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bó bột được 6 tuần nhưng vẫn cộm, sưng mắt cá chân phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em bó bột được 6 tuần thì tháo bột, hiện tại chỗ đó em thấy nó vẫn còn dấu hiệu cộm lên như trước nhưng chỉ là phần nhỏ, gần mắt cá chân, vẫn thấy sưng, mắt cá chân em thấy nhỏ hơn bình thường, bác sĩ cho em hỏi em có thể chơi thể thao trở lại được không? Em đang theo 1 đội bóng nghiệp dư tại tỉnh cũng tính thi Đại học Thể dục thể thao. Em nên làm gì và vận động như thế nào? Em đã tháo bột được 2 ngày, có đi lại từ từ chậm chậm được không bác sĩ? Em rất lo lắng và thắc mắc.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Sau đây là các phương pháp và kỹ thuật phục hồi chức năng đối với tình huống gãy hai xương cẳng chân:</p><p></p><p>Mục đích:</p><p></p><p>Gia tăng tuần hoàn.</p><p></p><p>Giảm đau và giảm co thắt các cơ.</p><p></p><p>Gia tăng tầm vận động khớp gối và khớp cổ chân.</p><p></p><p>Gia tăng sức mạnh các cơ vùng gối, cổ chân và bàn chân.</p><p></p><p>Tập dáng đi đúng.</p><p></p><p>Phương pháp:</p><p></p><p>Cử động các ngón chân để gia tăng tuần hoàn và nằm nâng cao chân và giảm sưng nề chân.</p><p></p><p>Gồng cơ tứ đầu đùi, cơ ụ ngồi</p><p></p><p>Tập chủ động có trợ giúp hay tự do các cử động gập duỗi, dạng áp khớp hông.</p><p></p><p>Tập đi nạng với dáng đi đúng, không chịu sức nặng hay chịu sức nặng một phần tuỳ thuộc đường gãy ngang hay chéo và theo chỉ định của bác sĩ.</p><p></p><p>Khi tháo bột có thể áp dụng bồn xoáy, túi chườm nóng.</p><p></p><p>Xoa bóp trong tư thế nâng cao chân để giảm sưng.</p><p></p><p>Tập chủ động tự do tại khớp gối.</p><p></p><p>Tập có lực kháng bằng tay của kỹ thuật viên hay bằng tạ cho các cơ ở cẳng chân, đùi và bàn chân.</p><p></p><p>Tập điều hợp nhặt vật bằng ngón chân.</p><p></p><p>Tập đi trên đường thẳng, đi trên đầu ngón chân, đi với dáng đi đúng.</p><p></p><p>Hoạt động trị liệu: chơi các trò chơi sử dụng bằng hai chân.</p><p></p><p>Sau khi bỏ bột cần băng chun từ ngón chân đến đầu gối cho đến khi chân hết sưng.</p><p></p><p>Các chữa trị khác:</p><p></p><p>Các thuốc giảm đau Paracetamol…</p><p></p><p>Các thuốc tái tạo kích thích liền xương nhanh: Calcitonin, Biphosphonat, Calcium…</p><p></p><p>Theo dõi và tái khám:</p><p></p><p>Tình trạng ổ gãy: đau, sưng nề, di lệch, biến dạng…</p><p></p><p>Phản ứng của người bệnh trong quá tŕnh tập luyện: thái độ hợp tác, sự tiến bộ…</p><p></p><p>Tình trạng chung toàn thân</p><p></p><p>Theo dõi và tái khám sau 3 tháng, 6 tháng và 1 năm</p><p></p><p>Bạn nên tái khám và kiểm tra tình trạng ổ gãy, nếu liền xương tốt, không có hiện tượng can lệch hay biến dạng khớp,… các bác sĩ chuyên khoa sẽ hướng dẫn bạn chế độ tập luyện phù hợp. Sau khoảng 4 – 6 tháng nếu tập luyện tốt và đúng kỹ thuật bạn có thể sinh hoạt bình thường được nhé.</p><p></p><p>Chúc bạn sống khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Vết thương bó bột không đau là dấu hiệu tốt phải không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Xin chào bác sĩ.</p><p></p><p>Năm nay cháu 26 tuổi do bị trượt chân ngã trong nhà tắm nên cháu bị rạn cổ giải phẫu xương đùi. Các bác sĩ đã bó bột cho cháu từ bụng xuống hết bàn chân. Nay đã được 20 ngày rồi. Bác sĩ nói cháu bó bột 1 tháng là tháo được. Cháu nằm suốt từ hôm bó bột tới nay chỗ bị thương không bị đau, xin hỏi bác sĩ như thế là dấu hiệu tốt đúng không ạ? Liệu sau này cháu có bị di chứng gì không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Văn An</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Trường hợp của bạn chỉ bị rạn xương ở cổ xương đùi nên chỉ cần nẹp bột bất động trong 1 tháng để chỗ bị rạn xương liền xương tốt, không di lệch, không để lại di chứng nào cả. Vì vậy, bạn không nên lo lắng quá, đủ thời gian thì cắt bột và tập đi để tránh bị cứng khớp.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42975, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/14_12_2016_07_45_32_928349.jpg[/IMG][/CENTER] Khi gặp các vấn đề về nứt gãy cơ xương khớp, cách thông dụng nhất chính là tiến hành bó bột. Bài viết sau sẽ cung cấp cho bạn những kiến thức bổ ích xung quanh vấn đề này. [SIZE=5][B]Bó bột tay trái có thể dùng tay phải chơi thể thao không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Bác sĩ cho con hỏi hiện tại con đang bị nứt xương ở cổ tay trái, đã bó bột được 2 tuần rồi, con thấy đã đỡ, giờ con quay cổ tay thì hơi nhức 1 tí, bây giờ con có thể hoạt đông chơi thể thao (bóng bàn) được không bác sĩ? Con dùng tay phải để chơi có ảnh hưởng gì đến tay bó bột không bác sĩ? Mong được bác sĩ giải đáp. Con cảm ơn. [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào cháu. Mục đích của bó bột là bất động vùng gãy xương tạo điều kiện cho xương gãy liền tốt. Thời gian bó bột là khoảng 6 tuần. Thời gian liền xương là 3 tháng. Như vậy hiện giờ cháu không nên hoạt động thể thao, kể cả dùng tay phải. Sau tháo bột cháu cần vận động nhẹ nhàng, chỉ nên hoạt động thể thao sau 6 tháng. Chúc cháu mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Rạn xương chậu nhưng không bó bột có nguy hiểm không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Cháu chào bác sĩ ạ! Cháu 22 tuổi. Năm ngoái, cháu bị tai nạn rạn xương chậu, nhưng bệnh viện không bó bột, chỉ yêu cầu về nằm tĩnh dưỡng cho liền vết thương. Mấy bữa nay trở trời cháu thấy đau nhức như hồi mới ngã. Có phải là do vết thương chưa lành không bác sĩ? Có tác động gì tới sau này không ạ? Cháu xin cảm ơn. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy[/B][/SIZE] Chào cháu. Cháu bị chấn thương và các bác sĩ chẩn đoán cháu bị rạn xương chậu, thông thường rạn xương chậu không có chỉ định bắt buộc phải bó bột. Tình huống của cháu chắc rạn nhẹ nên bác sĩ không có chỉ định bó bột cho cháu, chỉ đề nghị nằm nghỉ, không hoạt động nhiều trong vài tháng là sẽ khỏi. Còn triệu chứng đau nhức như cháu mô tả nhất là khi thời tiết thay đổi, cháu nên đi khám bác sĩ chuyên khoa Cơ Xương Khớp vì có thể cháu bị thoái hóa khớp. Thường thoái hóa khớp hay xảy ra sau khi người bệnh bị tai nạn chấn thương xương khớp. Chúc cháu mau khỏi bệnh! [SIZE=5][B]Bị nứt xương ghe cổ chân và cháu đã được bó bột bao lâu thì khỏi?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Vừa rồi cháu có gửi bài viết cho bác sĩ và đã câu trả lời, cách đây 3 tuần cháu có đi xuống cầu thang nhưng cháu đi hơi nhanh nên đã trượt chân nên chân phải của cháu không thể đi được, cháu đã đi chụp X-Quang bệnh viện Đa khoa nói bình thường tuy hai tuần rồi chân cháu cũng thấy đỡ hơn so với lần trước những chân cháu vẫn không thể đi thẳng chân được. Vì đi như vậy sẽ nhói và đau cảm thấy khó đi, và cháu đã đi khám lại để cho an toàn ở bệnh viện lần trước khám thì cháu được hưỡng dẫn chụp phim X-Quang kết quả lần này là bị nứt xương ghe cổ chân và cháu đã được bó bột, cháu hỏi bác sĩ vậy chân cháu như vậy có lâu khỏi không? Có lành lại như bình thường và có tác động gì không? Và cháu giờ phải chữa trị như thế nào? Cháu xin cảm ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào cháu. Với tình huống của cháu bị nứt xương ghe cổ chân thì chỉ cần bó bột là sẽ khỏi hoàn toàn, thời gian bó bột là từ 6 đến 8 tuần. Trong thời gian bó bột cháu cần chú ý tập gồng cơ bắp chân, cử động nhẹ nhàng các ngón chân, tập đi sớm khi đã bớt đau nhưng phải nhẹ nhàng. Khi ngồi hoặc nằm nên gác cao chân để giảm sưng nề và ăn đầy đủ các chất nhất là thức ăn chứa nhiều canxi. Chúc cháu mau khỏe. [SIZE=5][B]Bó bột được 6 tuần nhưng vẫn cộm, sưng mắt cá chân phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Em bó bột được 6 tuần thì tháo bột, hiện tại chỗ đó em thấy nó vẫn còn dấu hiệu cộm lên như trước nhưng chỉ là phần nhỏ, gần mắt cá chân, vẫn thấy sưng, mắt cá chân em thấy nhỏ hơn bình thường, bác sĩ cho em hỏi em có thể chơi thể thao trở lại được không? Em đang theo 1 đội bóng nghiệp dư tại tỉnh cũng tính thi Đại học Thể dục thể thao. Em nên làm gì và vận động như thế nào? Em đã tháo bột được 2 ngày, có đi lại từ từ chậm chậm được không bác sĩ? Em rất lo lắng và thắc mắc. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Sau đây là các phương pháp và kỹ thuật phục hồi chức năng đối với tình huống gãy hai xương cẳng chân: Mục đích: Gia tăng tuần hoàn. Giảm đau và giảm co thắt các cơ. Gia tăng tầm vận động khớp gối và khớp cổ chân. Gia tăng sức mạnh các cơ vùng gối, cổ chân và bàn chân. Tập dáng đi đúng. Phương pháp: Cử động các ngón chân để gia tăng tuần hoàn và nằm nâng cao chân và giảm sưng nề chân. Gồng cơ tứ đầu đùi, cơ ụ ngồi Tập chủ động có trợ giúp hay tự do các cử động gập duỗi, dạng áp khớp hông. Tập đi nạng với dáng đi đúng, không chịu sức nặng hay chịu sức nặng một phần tuỳ thuộc đường gãy ngang hay chéo và theo chỉ định của bác sĩ. Khi tháo bột có thể áp dụng bồn xoáy, túi chườm nóng. Xoa bóp trong tư thế nâng cao chân để giảm sưng. Tập chủ động tự do tại khớp gối. Tập có lực kháng bằng tay của kỹ thuật viên hay bằng tạ cho các cơ ở cẳng chân, đùi và bàn chân. Tập điều hợp nhặt vật bằng ngón chân. Tập đi trên đường thẳng, đi trên đầu ngón chân, đi với dáng đi đúng. Hoạt động trị liệu: chơi các trò chơi sử dụng bằng hai chân. Sau khi bỏ bột cần băng chun từ ngón chân đến đầu gối cho đến khi chân hết sưng. Các chữa trị khác: Các thuốc giảm đau Paracetamol… Các thuốc tái tạo kích thích liền xương nhanh: Calcitonin, Biphosphonat, Calcium… Theo dõi và tái khám: Tình trạng ổ gãy: đau, sưng nề, di lệch, biến dạng… Phản ứng của người bệnh trong quá tŕnh tập luyện: thái độ hợp tác, sự tiến bộ… Tình trạng chung toàn thân Theo dõi và tái khám sau 3 tháng, 6 tháng và 1 năm Bạn nên tái khám và kiểm tra tình trạng ổ gãy, nếu liền xương tốt, không có hiện tượng can lệch hay biến dạng khớp,… các bác sĩ chuyên khoa sẽ hướng dẫn bạn chế độ tập luyện phù hợp. Sau khoảng 4 – 6 tháng nếu tập luyện tốt và đúng kỹ thuật bạn có thể sinh hoạt bình thường được nhé. Chúc bạn sống khỏe! [SIZE=5][B]Vết thương bó bột không đau là dấu hiệu tốt phải không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Xin chào bác sĩ. Năm nay cháu 26 tuổi do bị trượt chân ngã trong nhà tắm nên cháu bị rạn cổ giải phẫu xương đùi. Các bác sĩ đã bó bột cho cháu từ bụng xuống hết bàn chân. Nay đã được 20 ngày rồi. Bác sĩ nói cháu bó bột 1 tháng là tháo được. Cháu nằm suốt từ hôm bó bột tới nay chỗ bị thương không bị đau, xin hỏi bác sĩ như thế là dấu hiệu tốt đúng không ạ? Liệu sau này cháu có bị di chứng gì không? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Văn An[/B][/SIZE] Chào bạn! Trường hợp của bạn chỉ bị rạn xương ở cổ xương đùi nên chỉ cần nẹp bột bất động trong 1 tháng để chỗ bị rạn xương liền xương tốt, không di lệch, không để lại di chứng nào cả. Vì vậy, bạn không nên lo lắng quá, đủ thời gian thì cắt bột và tập đi để tránh bị cứng khớp. Chúc bạn khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Bó bột do chấn thương và những điều cần biết
Top
Dưới