Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Thắc mắc về chứng ợ hơi ở người trung tuổi
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42981, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/06_12_2016_09_13_27_596388.jpg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/06_12_2016_09_13_27_596388.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Bất kỳ ai cũng có thể mắc phải chứng ợ hơi. Tuyển chọn câu hỏi sau sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về vấn đề này ở người trung niên.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hiện tượng đầy bụng, ợ hơi</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ, cháu năm nay 30 tuổi, thời gian gần đây cháu hay bị đầy hơi và ợ hơi, ăn xong có cảm giác đau bụng, cháu rất hay mệt và xanh xao, có cảm giác chóng mặt và hoa mắt, chán ăn. Cháu nên phải làm sao đây ạ? Cháu còn đang bị u tuyến giáp trái, xét nghiêm la lành tính nữa ạ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Lê Thị Thanh Xuân</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu,</p><p></p><p>Dấu hiệu của cháu là bị bệnh lý về dạ dày, có thể do xung huyết dạ dày, còn u tuyến giáp gây huyết áp thấp ảnh hưởng đến dạ dày, suy nhược thần kinh, làm việc áp lực hoặc ăn uống không điều độ. Cháu nên đến bệnh viện khám để được bác sĩ điều trị phù hợp nhé.</p><p></p><p>Chúc cháu sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mỏi cổ, vai gáy, co cơ, ợ hơi, ợ chua</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: diepban</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi 34 tuổi, giới tính nam. Tôi muốn hỏi bác sĩ xem giúp các biểu hiện: Mỏi cổ, gáy, ợ hơi, ợ chua, nhai hoặc nói chuyện nhiều thấy nhức đầu, chóng mặt, ngủ ít…nhất là khi leo cầu thang. Các biểu hiện trên là bệnh gì ạ? </p><p></p><p>Tôi cảm ơn nhiều!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Với các triệu chứng như bạn mô tả rất có thể bạn đang bị bệnh lí về thần kinh kèm theo bệnh lí về tiêu hóa. Bạn bị mỏi cổ gáy, nhức đầu chóng mặt, ngủ ít, bạn bị nhức đầu ở vị trí nào: nửa đầu hay cả đầu có kèm theo buồn nôn không, gần đây có phải chịu áp lực công việc căng thẳng gì không? Đây có thể là triệu chứng của thiếu năng tuần hoàn máu não hoặc đau đầy do stress. Tình trạng ợ hơi, ợ chua của bạn có kèm theo đau tức vùng trên rốn hay nóng rát sau xương ức không? Biểu hiện này thường gặp trong bệnh lí về dạ dày như: viêm loét dạ dày. Với tình trạng hiện tại bạn nên đến cơ sở y tế để bác sĩ thăm khám trực tiếp kết hợp với một số xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh đặc hiệu để chẩn đoán chính xác lí do, từ đó có hướng chữa trị hiệu quả.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>bị ợ hơi rất nhiều, lúc đói cũng ợ và tăng lên sau khi ăn no</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nhi</p><p></p><p>Chào bác sĩ ạ!</p><p></p><p>Kính thưa bác sĩ, tôi 41 tuổi, là nữ, sinh hoạt điều độ gần đây có các biểu hiện như sau: tôi thường bị ợ hơi rất nhiều, lúc đói cũng ợ và tăng lên sau khi ăn no. Lúc ăn uống thì nuốt rất bình thường nhưng sau đó thì có cảm giác thức ăn đầy ở cổ, sau khi ợ hơi được thì cảm giác rất dễ chịu, ngoài ra tôi còn bị viêm họng rất nhiều, cổ họng rát và khô kinh khủng phải thường xuyên hớp nước liên tục, đôi khi còn bị khàn tiếng…Tôi có đi khám bác sĩ bảo là viêm dạ dày cho dùng thuốc 7 ngày chỉ giảm chứ không hết hẳn, gần đây lại bị tái phát. Tôi khi hề bị đau thượng vị hay nôn ói gì sao lại bị viêm dạ dày. Mong được sự giải đáp của bác sĩ.</p><p></p><p>Xin chân thành cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Mai Hương</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Các triệu chứng như bạn mô tả thì thường gặp trong bệnh viêm dạ dày có trào ngược dạ dày thực quản. Đồng thời bạn đã đi khám và được bác sĩ xác định bệnh rồi. Điều trị viêm dạ dày đòi hỏi người bệnh phải tuân thủ theo phác đồ của bác sĩ trong thời gian nhất định, thông thường phải chữa trị từ 1 đến 3 tháng. Bạn mới dùng thuốc 7 ngày nên chưa thể chữa trị dứt điểm được. Do vậy bạn cần tuân thủ theo đơn của bác sĩ và khi hết thuốc bạn cần phải tái khám lại để được chữa trị duy trì.</p><p></p><p>Chúc sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau bụng khi đói, ợ chua có phải bị bệnh đau dạ dày?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Oriole</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Chị gái tôi năm nay 37 tuổi. Chị ấy hay bị đau bụng khi đói và ợ chua. Tôi xin hỏi đó có phải là biểu hiện của bệnh đau dạ dày hay không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>5 dấu hiệu của bệnh lý dạ dày bao gồm: Đau thượng vị, kém ăn, ợ, nôn và buồn nôn, chảy máu tiêu hóa.</p><p></p><p>1. Đau thượng vị: Đây là dấu hiệu quan trọng và thường có ở tất cả các bệnh nhân mắc bệnh lý dạ dày tá tràng. Bệnh nhân thường cảm giác đau ngay ở thượng vị, ngay dưới mũi ức hoặc cách xa mũi ức lệch về bên phải hoặc bên trái. Cảm giác đau tùy thuộc vào người bệnh, có người cảm giác đau tức, có người cảm giác đau rát bỏng hay nóng, hay đau âm ỉ, tuy nhiên người bệnh không có cảm giác đau quặn. Cơn đau có thể lên ngực hay lan ra sau lưng hoặc không lan. Thời gian đau tùy thuộc vào thời gian mắc bệnh của người bệnh, trong giai đoạn đầu người bệnh thường có cơn đau kéo dài một đến hai tuần, đau thường tái đi tái lại và bệnh nhân thường dự báo được đợt đau tiếp theo (khi thay đổi thời tiết, chuyển mùa..). Lâu hơn bệnh nhân trở nên đau liên miên..</p><p></p><p>Một điều cần chú ý đối với bệnh nhân mắc bệnh dạ dày tá tràng là cơn đau thượng vị thường có tính chất chu kỳ và có liên quan đến bữa ăn. Đau thượng vị có tính chất chu kỳ thường gặp ở bệnh loét dạ dày tá tràng, tuy nhiên đối với các bệnh lý như viêm dạ dày hay ung thư dạ dày, bệnh nhân thường đau bụng không có tính chất chu kỳ nữa mà đau liên miên suốt cả ngày. Bữa ăn có tác động rõ rệt đến cơn đau thượng vị, bữa đau có thể làm tăng cơn đau hoặc khi ăn vào bệnh nhân lại cảm giác cơn đau đỡ đi, ví dụ như bệnh nhân bị loét hành tá tràng: Cơn đau thường xảy ra lúc đói, ăn một chút thức ăn (bánh quy, hay một ít cơm) bệnh nhân cảm giác hết đau. Ngược lại với bệnh nhân bị loét dạ dày, lúc đói bệnh nhân không cảm giác đau thượng vị, nhưng khi ăn vào cơn đau thượng vị lại tăng lên.</p><p></p><p>2. Kém ăn:</p><p></p><p>Kém ăn là một dấu hiệu mang tính chất chủ quan của người bệnh, không đặc hiệu cho một bệnh lý ở một cơ quan nào. Khi bệnh nhân có dấu hiệu kém ăn có thể triệu chứng bởi ăn kém ngon hay giảm khối lượng thức ăn. Người ta chia ra 2 loại kém ăn:</p><p></p><p>Kém ăn giảm lực: Người bệnh có cảm giác tiêu hoá chậm, sau khi ăn, bụng chướng căn, cảm giác nặng nề ấm ách sau khi ăn.</p><p></p><p>Kém ăn tăng lực: Người bệnh sau khi ăn có cảm giác đau thượng vị, rát bỏng vùng thượng vị lan lên xương ức, nôn.</p><p></p><p>Nguyên nhân của kém ăn trước tiên phải nghĩ đến là bệnh lý dạ dày ngoài ra các bệnh lý ngoài bộ máy tiêu hoá như bệnh nhân, bệnh nhiễm khuẩn, đặc biệt là rối loạn tâm thần. Một trường hợp đặc biệt của kém ăn nữa chứng kém ăn vô căn và lâu dài bệnh nhân có thể chết do suy mòn.</p><p></p><p>3. Ợ </p><p></p><p>Ợ không phải là một dấu hiệu bệnh lý quan trọng nhưng lại gây nhiều khó chịu và phiền phức cho người bệnh. Người bệnh có các triệu chứng của ợ gây tác động đến cuộc sống sinh hoạt thường này có thể do: Rối loạn vận động dạ dày (lỗ tâm vị đóng không kín) hay do thức ăn lưu lại trong dạ dày quá lâu bị lên men và sinh hơi. Bệnh nhân có thể ợ hơi hoặc ợ chua hay ợ ra chất đắng như mật. Thức ăn hoặc hơi có thể lên tân trên họng làm cho người bệnh cảm thấy được vị đắng hay chua, nhưng cũng có khi không lên tận trên mà chỉ lên nửa chừng, người bệnh chỉ cảm thấy đau sau mũi ức hay đau sau xương ức.</p><p></p><p>Nguyên nhân của hiện tượng ợ bao gồm: Bệnh lý dạ dày như viêm loét dạ dày tá tràng, ung thư dạ dày rối loạn chức năng cơ vòng tâm vị; các bệnh lý ngoai dạ dày như các bệnh lý về gan gây chức nang gan kém hay các tổn thương gây tắc ruột.</p><p></p><p>4. Nôn và buồn nôn</p><p></p><p>Nôn là hiện tượng người bệnh tống các chất chứa trong dạ dày ra ngoài đường mồm. Buồn nôn là cảm giác muốn nôn nhưng không nôn ra được. Buồn nôn và nôn có thể đi đôi với nhau, nhưng cũng có khi chỉ có một dấu hiệu xảy ra đơn độc. Nôn nhiều sẽ dẫn đến hậu quả: </p><p></p><p>Rách thực quản</p><p></p><p>Rách niêm mạc thực quản vùng tâm vị dẫn đến chảy máu (hội chứng Mallory Weiss).</p><p></p><p>Tình trạng mất nước và điện giải do trong dịch dạ dày có chứa các điện giải Na, K và Ca, ngoài điện giải còn có các ion H+, Cl+ do đó còn dẫn đến tính tràng kiềm hoá máu. Hậu quả nặng hơn của tình trạng này là hạ huyết áp và truỵ tim mạch.</p><p></p><p>Tình trạng toàn thân gầy và sút cân nhanh chóng dần dần dẫn đến suy mòn, thiếu máu, phù nề</p><p></p><p>Các bệnh ở dạ dày góp phần quan trọng nhất trong nguyên nhân gây ra nôn: Viêm dạ dày cấp, loét dạ dày tá tràng, ung thư dạ dày, hẹp môn vị, chảy máu dạ dày.</p><p></p><p>5. Chảy máu tiêu hoá</p><p></p><p>Bình thường trong ống tiêu hoá không có máu, khi máu thoát ra khỏi thành mạch, chảy vào trong lòng ống tiêu hoá, lúc đó gọi là chảy máu tiêu hoá. Đây là một dấu hiệu rất quan trọng do nhiều nguyên nhân gây ra, nó có thể đe doạ tính mạng người bệnh trong một thời gian rất ngắn một vài giờ thậm chí vài phút do đó người bệnh phải được đưa ngay đến cơ sở y tế để có biện pháp chữa trị kịp thời và tìm nguyên nhân gây ra chảy máu tiêu hoá.</p><p></p><p>Những dấu hiệu của chảy máu tiêu hoá:</p><p></p><p>Nôn ra máu đỏ tươi, máu đen, ỉa ra máu đỏ tươi hay máu đen.</p><p></p><p>Các dấu hiệu cho thấy người bệnh đang trong tình trạng mất máu cấp: Choáng váng, hoa mắt chóng mặt, mạch nhanh huyết áp tụt.</p><p></p><p>Khi bệnh nhân bị chảy máu tiêu hoá, các nguyên nhân phải nghĩ đến là:</p><p></p><p>Bệnh lý ở dạ dày: Viêm dạ dày cấp do thuốc, loét dạ dày tá tràng, ung thư dạ dày, hội chứng Malory Weiss, vỡ tĩnh mạch thưc quản do bị bệnh gan.</p><p></p><p>Một số bệnh lý ngoài ống tiêu hoá có thể gây nên chảy máu tiêu hoá: Bệnh lý về máu, xơ gan hay viêm gan</p><p></p><p>Do dùng một số thuốc: Thuốc chống đông, thuốc giảm đau chống viêm không Steroid, thuốc chữa huyết áp cao.</p><p></p><p>Bạn nên khuyên chị gái đi khám chuyên khoa Nội tiêu hóa để được chẩn đoán xác định và chữa trị triệt để những khó chịu này.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe.</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42981, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/06_12_2016_09_13_27_596388.jpg[/IMG][/CENTER] Bất kỳ ai cũng có thể mắc phải chứng ợ hơi. Tuyển chọn câu hỏi sau sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về vấn đề này ở người trung niên. [SIZE=5][B]Hiện tượng đầy bụng, ợ hơi[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ, cháu năm nay 30 tuổi, thời gian gần đây cháu hay bị đầy hơi và ợ hơi, ăn xong có cảm giác đau bụng, cháu rất hay mệt và xanh xao, có cảm giác chóng mặt và hoa mắt, chán ăn. Cháu nên phải làm sao đây ạ? Cháu còn đang bị u tuyến giáp trái, xét nghiêm la lành tính nữa ạ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Lê Thị Thanh Xuân[/B][/SIZE] Chào cháu, Dấu hiệu của cháu là bị bệnh lý về dạ dày, có thể do xung huyết dạ dày, còn u tuyến giáp gây huyết áp thấp ảnh hưởng đến dạ dày, suy nhược thần kinh, làm việc áp lực hoặc ăn uống không điều độ. Cháu nên đến bệnh viện khám để được bác sĩ điều trị phù hợp nhé. Chúc cháu sức khỏe! [SIZE=5][B]Mỏi cổ, vai gáy, co cơ, ợ hơi, ợ chua[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: diepban Chào bác sĩ! Tôi 34 tuổi, giới tính nam. Tôi muốn hỏi bác sĩ xem giúp các biểu hiện: Mỏi cổ, gáy, ợ hơi, ợ chua, nhai hoặc nói chuyện nhiều thấy nhức đầu, chóng mặt, ngủ ít…nhất là khi leo cầu thang. Các biểu hiện trên là bệnh gì ạ? Tôi cảm ơn nhiều! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Với các triệu chứng như bạn mô tả rất có thể bạn đang bị bệnh lí về thần kinh kèm theo bệnh lí về tiêu hóa. Bạn bị mỏi cổ gáy, nhức đầu chóng mặt, ngủ ít, bạn bị nhức đầu ở vị trí nào: nửa đầu hay cả đầu có kèm theo buồn nôn không, gần đây có phải chịu áp lực công việc căng thẳng gì không? Đây có thể là triệu chứng của thiếu năng tuần hoàn máu não hoặc đau đầy do stress. Tình trạng ợ hơi, ợ chua của bạn có kèm theo đau tức vùng trên rốn hay nóng rát sau xương ức không? Biểu hiện này thường gặp trong bệnh lí về dạ dày như: viêm loét dạ dày. Với tình trạng hiện tại bạn nên đến cơ sở y tế để bác sĩ thăm khám trực tiếp kết hợp với một số xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh đặc hiệu để chẩn đoán chính xác lí do, từ đó có hướng chữa trị hiệu quả. Chúc bạn sức khỏe! [SIZE=5][B]bị ợ hơi rất nhiều, lúc đói cũng ợ và tăng lên sau khi ăn no[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nhi Chào bác sĩ ạ! Kính thưa bác sĩ, tôi 41 tuổi, là nữ, sinh hoạt điều độ gần đây có các biểu hiện như sau: tôi thường bị ợ hơi rất nhiều, lúc đói cũng ợ và tăng lên sau khi ăn no. Lúc ăn uống thì nuốt rất bình thường nhưng sau đó thì có cảm giác thức ăn đầy ở cổ, sau khi ợ hơi được thì cảm giác rất dễ chịu, ngoài ra tôi còn bị viêm họng rất nhiều, cổ họng rát và khô kinh khủng phải thường xuyên hớp nước liên tục, đôi khi còn bị khàn tiếng…Tôi có đi khám bác sĩ bảo là viêm dạ dày cho dùng thuốc 7 ngày chỉ giảm chứ không hết hẳn, gần đây lại bị tái phát. Tôi khi hề bị đau thượng vị hay nôn ói gì sao lại bị viêm dạ dày. Mong được sự giải đáp của bác sĩ. Xin chân thành cảm ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Mai Hương[/B][/SIZE] Chào bạn! Các triệu chứng như bạn mô tả thì thường gặp trong bệnh viêm dạ dày có trào ngược dạ dày thực quản. Đồng thời bạn đã đi khám và được bác sĩ xác định bệnh rồi. Điều trị viêm dạ dày đòi hỏi người bệnh phải tuân thủ theo phác đồ của bác sĩ trong thời gian nhất định, thông thường phải chữa trị từ 1 đến 3 tháng. Bạn mới dùng thuốc 7 ngày nên chưa thể chữa trị dứt điểm được. Do vậy bạn cần tuân thủ theo đơn của bác sĩ và khi hết thuốc bạn cần phải tái khám lại để được chữa trị duy trì. Chúc sức khỏe! [SIZE=5][B]Đau bụng khi đói, ợ chua có phải bị bệnh đau dạ dày?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Oriole Thưa bác sĩ! Chị gái tôi năm nay 37 tuổi. Chị ấy hay bị đau bụng khi đói và ợ chua. Tôi xin hỏi đó có phải là biểu hiện của bệnh đau dạ dày hay không? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào bạn! 5 dấu hiệu của bệnh lý dạ dày bao gồm: Đau thượng vị, kém ăn, ợ, nôn và buồn nôn, chảy máu tiêu hóa. 1. Đau thượng vị: Đây là dấu hiệu quan trọng và thường có ở tất cả các bệnh nhân mắc bệnh lý dạ dày tá tràng. Bệnh nhân thường cảm giác đau ngay ở thượng vị, ngay dưới mũi ức hoặc cách xa mũi ức lệch về bên phải hoặc bên trái. Cảm giác đau tùy thuộc vào người bệnh, có người cảm giác đau tức, có người cảm giác đau rát bỏng hay nóng, hay đau âm ỉ, tuy nhiên người bệnh không có cảm giác đau quặn. Cơn đau có thể lên ngực hay lan ra sau lưng hoặc không lan. Thời gian đau tùy thuộc vào thời gian mắc bệnh của người bệnh, trong giai đoạn đầu người bệnh thường có cơn đau kéo dài một đến hai tuần, đau thường tái đi tái lại và bệnh nhân thường dự báo được đợt đau tiếp theo (khi thay đổi thời tiết, chuyển mùa..). Lâu hơn bệnh nhân trở nên đau liên miên.. Một điều cần chú ý đối với bệnh nhân mắc bệnh dạ dày tá tràng là cơn đau thượng vị thường có tính chất chu kỳ và có liên quan đến bữa ăn. Đau thượng vị có tính chất chu kỳ thường gặp ở bệnh loét dạ dày tá tràng, tuy nhiên đối với các bệnh lý như viêm dạ dày hay ung thư dạ dày, bệnh nhân thường đau bụng không có tính chất chu kỳ nữa mà đau liên miên suốt cả ngày. Bữa ăn có tác động rõ rệt đến cơn đau thượng vị, bữa đau có thể làm tăng cơn đau hoặc khi ăn vào bệnh nhân lại cảm giác cơn đau đỡ đi, ví dụ như bệnh nhân bị loét hành tá tràng: Cơn đau thường xảy ra lúc đói, ăn một chút thức ăn (bánh quy, hay một ít cơm) bệnh nhân cảm giác hết đau. Ngược lại với bệnh nhân bị loét dạ dày, lúc đói bệnh nhân không cảm giác đau thượng vị, nhưng khi ăn vào cơn đau thượng vị lại tăng lên. 2. Kém ăn: Kém ăn là một dấu hiệu mang tính chất chủ quan của người bệnh, không đặc hiệu cho một bệnh lý ở một cơ quan nào. Khi bệnh nhân có dấu hiệu kém ăn có thể triệu chứng bởi ăn kém ngon hay giảm khối lượng thức ăn. Người ta chia ra 2 loại kém ăn: Kém ăn giảm lực: Người bệnh có cảm giác tiêu hoá chậm, sau khi ăn, bụng chướng căn, cảm giác nặng nề ấm ách sau khi ăn. Kém ăn tăng lực: Người bệnh sau khi ăn có cảm giác đau thượng vị, rát bỏng vùng thượng vị lan lên xương ức, nôn. Nguyên nhân của kém ăn trước tiên phải nghĩ đến là bệnh lý dạ dày ngoài ra các bệnh lý ngoài bộ máy tiêu hoá như bệnh nhân, bệnh nhiễm khuẩn, đặc biệt là rối loạn tâm thần. Một trường hợp đặc biệt của kém ăn nữa chứng kém ăn vô căn và lâu dài bệnh nhân có thể chết do suy mòn. 3. Ợ Ợ không phải là một dấu hiệu bệnh lý quan trọng nhưng lại gây nhiều khó chịu và phiền phức cho người bệnh. Người bệnh có các triệu chứng của ợ gây tác động đến cuộc sống sinh hoạt thường này có thể do: Rối loạn vận động dạ dày (lỗ tâm vị đóng không kín) hay do thức ăn lưu lại trong dạ dày quá lâu bị lên men và sinh hơi. Bệnh nhân có thể ợ hơi hoặc ợ chua hay ợ ra chất đắng như mật. Thức ăn hoặc hơi có thể lên tân trên họng làm cho người bệnh cảm thấy được vị đắng hay chua, nhưng cũng có khi không lên tận trên mà chỉ lên nửa chừng, người bệnh chỉ cảm thấy đau sau mũi ức hay đau sau xương ức. Nguyên nhân của hiện tượng ợ bao gồm: Bệnh lý dạ dày như viêm loét dạ dày tá tràng, ung thư dạ dày rối loạn chức năng cơ vòng tâm vị; các bệnh lý ngoai dạ dày như các bệnh lý về gan gây chức nang gan kém hay các tổn thương gây tắc ruột. 4. Nôn và buồn nôn Nôn là hiện tượng người bệnh tống các chất chứa trong dạ dày ra ngoài đường mồm. Buồn nôn là cảm giác muốn nôn nhưng không nôn ra được. Buồn nôn và nôn có thể đi đôi với nhau, nhưng cũng có khi chỉ có một dấu hiệu xảy ra đơn độc. Nôn nhiều sẽ dẫn đến hậu quả: Rách thực quản Rách niêm mạc thực quản vùng tâm vị dẫn đến chảy máu (hội chứng Mallory Weiss). Tình trạng mất nước và điện giải do trong dịch dạ dày có chứa các điện giải Na, K và Ca, ngoài điện giải còn có các ion H+, Cl+ do đó còn dẫn đến tính tràng kiềm hoá máu. Hậu quả nặng hơn của tình trạng này là hạ huyết áp và truỵ tim mạch. Tình trạng toàn thân gầy và sút cân nhanh chóng dần dần dẫn đến suy mòn, thiếu máu, phù nề Các bệnh ở dạ dày góp phần quan trọng nhất trong nguyên nhân gây ra nôn: Viêm dạ dày cấp, loét dạ dày tá tràng, ung thư dạ dày, hẹp môn vị, chảy máu dạ dày. 5. Chảy máu tiêu hoá Bình thường trong ống tiêu hoá không có máu, khi máu thoát ra khỏi thành mạch, chảy vào trong lòng ống tiêu hoá, lúc đó gọi là chảy máu tiêu hoá. Đây là một dấu hiệu rất quan trọng do nhiều nguyên nhân gây ra, nó có thể đe doạ tính mạng người bệnh trong một thời gian rất ngắn một vài giờ thậm chí vài phút do đó người bệnh phải được đưa ngay đến cơ sở y tế để có biện pháp chữa trị kịp thời và tìm nguyên nhân gây ra chảy máu tiêu hoá. Những dấu hiệu của chảy máu tiêu hoá: Nôn ra máu đỏ tươi, máu đen, ỉa ra máu đỏ tươi hay máu đen. Các dấu hiệu cho thấy người bệnh đang trong tình trạng mất máu cấp: Choáng váng, hoa mắt chóng mặt, mạch nhanh huyết áp tụt. Khi bệnh nhân bị chảy máu tiêu hoá, các nguyên nhân phải nghĩ đến là: Bệnh lý ở dạ dày: Viêm dạ dày cấp do thuốc, loét dạ dày tá tràng, ung thư dạ dày, hội chứng Malory Weiss, vỡ tĩnh mạch thưc quản do bị bệnh gan. Một số bệnh lý ngoài ống tiêu hoá có thể gây nên chảy máu tiêu hoá: Bệnh lý về máu, xơ gan hay viêm gan Do dùng một số thuốc: Thuốc chống đông, thuốc giảm đau chống viêm không Steroid, thuốc chữa huyết áp cao. Bạn nên khuyên chị gái đi khám chuyên khoa Nội tiêu hóa để được chẩn đoán xác định và chữa trị triệt để những khó chịu này. Chúc bạn sức khỏe. [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Thắc mắc về chứng ợ hơi ở người trung tuổi
Top
Dưới