Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Thắc mắc cần biết về trật khớp ở nữ giới
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42982, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/14_12_2016_08_07_53_950842.jpg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/14_12_2016_08_07_53_950842.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Tuy kết cấu khá chắc chắn những chúng ta cũng rất dễ bị trật khớp. Lắng nghe tư vấn dưới đây của chuyên gia để hiểu hơn về hiện tượng này ở chị em phụ nữ nhé!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trật khớp háng bẩm sinh.</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Đỗ Thị Phượng</p><p></p><p>Thưa bác sĩ, con gái tôi được 20 tháng tuổi, bị trật khớp háng bẩm sinh. Bác sĩ chỉ định tháng 12 phẫu thuật salter. Bác sĩ cho tôi hỏi thời gian bó bột cho bé sau phẫu thật là bao lâu ạ. Xin cảm ơn bác sĩ..</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Đình Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em,</p><p></p><p>Quy trình bó bột sau phẫu thuật là kiểm tra lại sau bó 1 tuần để chuyển các tư thế bột khác nhau. Bình thường phải để 4 tuần sau đó chụp X-quang kiểm tra.</p><p></p><p>Chúc bé phẫu thuật thành công.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trẻ bị trật khớp háng bẩm sinh nên phẫu thuật và chăm sóc như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nhuan Vi</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Tháng 3/2014 sau khi khám sức khỏe và chụp phim cho con gái thì phát hiện cháu bị trật khớp háng hai bên bẩm sinh. Bây giờ cháu được 30 tháng tuổi, cháu biết đi lúc 19 tháng, đi bình thường, nhanh nhẹn nhưng lưng hơi ưỡn về phía trước. Theo như bác sĩ tuyến huyện thì với tình hình của cháu phải phẫu thuật, sau phẫu thuật sẽ bó bột.</p><p></p><p>Tôi rất lo lắng nên có những thắc mắc muốn được giải đáp: Cháu 30 tháng mới phát hiện có muộn quá không? Nếu phải phẫu thuật thì phẫu thuật cả hai bên cùng lúc hay chỉ phẫu thuật từng bên một? Chăm sóc cháu sau mổ như thế nào cho đúng. Với trình độ khoa học hiện nay thì một ca phẫu thuật khớp háng có tỷ lệ thành công nhiều không, sau khi mổ thì có nguy cơ bị trật lại không? Mong được hồi đáp!</p><p></p><p>Chân thành cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Trật khớp háng bẩm sinh có thể can thiệp Ngoại khoa tại các cơ sơ có chuyên khoa Chấn thương – Chỉnh hình Nhi. Bạn không quá lo lắng và có thể đưa cháu khám để có chẩn đoán chính xác, phân loại trật khớp háng, các bác sĩ sẽ đánh giá nhiều yếu tố rồi mới cân nhắc có nên phẫu thuật hoặc phẫu thuật ở thời điểm nào cho phù hợp với sức khỏe của cháu. Tại bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình thành phố Hồ Chí Minh có khoa Chỉnh hình Nhi, nếu có điều kiện bạn có thể đưa cháu vào đây để thăm khám.</p><p></p><p>Thân mến.</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị trật khớp vai và tự nắn vào được, giờ cứ tập thể dục là bị đau, phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em năm nay 28 tuổi đã có gia đình, là nữ ạ. 6 năm trước em bị trật khớp vai và tự nắn vào được, trong quá trình học thể dục hiện tượng này có lặp lại 3 lần nữa. Tình trạng của em sau khi bị vậy là bị đau mỏi mất 2 tuần, sau đó mọi hoạt động bình thường, thi thoảng làm nặng tay đó có hơi run. Em mong bác sĩ tư vấn giúp em, liệu không cần phẫu thuật được không nếu như em không làm việc nặng và chơi thể thao nữa và không bị trật lại nữa… Có cần phải dùng thuốc bổ sụn khớp không ạ?</p><p></p><p>Em xin cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bị trật (sai) khớp sau khi đã được nắn vào khớp cần vận động nhẹ nhàng để tránh tái sai khớp, vì khi sai khớp các dây chằng quanh bao khớp bị dãn nên yếu rất dễ sai khớp trở lại. Bị trật khớp vai sau khi đã nắn vào không cần phẫu thuật. Bạn chỉ cần sau nhiều năm không làm việc nặng để dẫn đến sai khớp tiếp thì khớp vai sẽ trở lại sinh lý như bình thường. Bạn không cần phải dùng thuốc bổ sung sụn khớp</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nữ 22 tuổi bị sái xương đầu gối chữa trị thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: lien</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi năm nay 22 tuổi, là nữ giới, đã có 1 con. Tôi bị sái xương đầu gồi. Vậy đây là bệnh gì và cách chữa thế nào?</p><p></p><p>Xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Văn Hoạt</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Nếu bạn bị: “Sái xương đầu gối” từ nhỏ thì rất có thể đó là trật khớp xương bánh chè bẩm sinh. Còn nếu bạn mới bị thì thường là do lí do chấn thương. Đây là bệnh do dây chằng của một bên khớp gối bị yếu nên khi gấp gối xương bánh chè bị trật ra ngoài. Nếu đúng là bệnh này thì có thể chữa được bằng phương pháp phẫu thuật chỉnh hình lại các dây chằng và gân, cơ vùng gối. Tuy nhiên để xác định chính xác bạn có bị bệnh trật khớp xương bánh chè hay không bạn nên khám bác sĩ chuyên khoa Chấn thương chỉnh hình. Bác sĩ sẽ khám xác định bệnh và cho bạn lời khuyên phù hợp.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42982, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/14_12_2016_08_07_53_950842.jpg[/IMG][/CENTER] Tuy kết cấu khá chắc chắn những chúng ta cũng rất dễ bị trật khớp. Lắng nghe tư vấn dưới đây của chuyên gia để hiểu hơn về hiện tượng này ở chị em phụ nữ nhé! [SIZE=5][B]Trật khớp háng bẩm sinh.[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Đỗ Thị Phượng Thưa bác sĩ, con gái tôi được 20 tháng tuổi, bị trật khớp háng bẩm sinh. Bác sĩ chỉ định tháng 12 phẫu thuật salter. Bác sĩ cho tôi hỏi thời gian bó bột cho bé sau phẫu thật là bao lâu ạ. Xin cảm ơn bác sĩ.. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Đình Hòa[/B][/SIZE] Chào em, Quy trình bó bột sau phẫu thuật là kiểm tra lại sau bó 1 tuần để chuyển các tư thế bột khác nhau. Bình thường phải để 4 tuần sau đó chụp X-quang kiểm tra. Chúc bé phẫu thuật thành công. [SIZE=5][B]Trẻ bị trật khớp háng bẩm sinh nên phẫu thuật và chăm sóc như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nhuan Vi Chào bác sĩ. Tháng 3/2014 sau khi khám sức khỏe và chụp phim cho con gái thì phát hiện cháu bị trật khớp háng hai bên bẩm sinh. Bây giờ cháu được 30 tháng tuổi, cháu biết đi lúc 19 tháng, đi bình thường, nhanh nhẹn nhưng lưng hơi ưỡn về phía trước. Theo như bác sĩ tuyến huyện thì với tình hình của cháu phải phẫu thuật, sau phẫu thuật sẽ bó bột. Tôi rất lo lắng nên có những thắc mắc muốn được giải đáp: Cháu 30 tháng mới phát hiện có muộn quá không? Nếu phải phẫu thuật thì phẫu thuật cả hai bên cùng lúc hay chỉ phẫu thuật từng bên một? Chăm sóc cháu sau mổ như thế nào cho đúng. Với trình độ khoa học hiện nay thì một ca phẫu thuật khớp háng có tỷ lệ thành công nhiều không, sau khi mổ thì có nguy cơ bị trật lại không? Mong được hồi đáp! Chân thành cảm ơn bác sĩ. Chào bạn. Trật khớp háng bẩm sinh có thể can thiệp Ngoại khoa tại các cơ sơ có chuyên khoa Chấn thương – Chỉnh hình Nhi. Bạn không quá lo lắng và có thể đưa cháu khám để có chẩn đoán chính xác, phân loại trật khớp háng, các bác sĩ sẽ đánh giá nhiều yếu tố rồi mới cân nhắc có nên phẫu thuật hoặc phẫu thuật ở thời điểm nào cho phù hợp với sức khỏe của cháu. Tại bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình thành phố Hồ Chí Minh có khoa Chỉnh hình Nhi, nếu có điều kiện bạn có thể đưa cháu vào đây để thăm khám. Thân mến. Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Bị trật khớp vai và tự nắn vào được, giờ cứ tập thể dục là bị đau, phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Em năm nay 28 tuổi đã có gia đình, là nữ ạ. 6 năm trước em bị trật khớp vai và tự nắn vào được, trong quá trình học thể dục hiện tượng này có lặp lại 3 lần nữa. Tình trạng của em sau khi bị vậy là bị đau mỏi mất 2 tuần, sau đó mọi hoạt động bình thường, thi thoảng làm nặng tay đó có hơi run. Em mong bác sĩ tư vấn giúp em, liệu không cần phẫu thuật được không nếu như em không làm việc nặng và chơi thể thao nữa và không bị trật lại nữa… Có cần phải dùng thuốc bổ sụn khớp không ạ? Em xin cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào bạn. Bị trật (sai) khớp sau khi đã được nắn vào khớp cần vận động nhẹ nhàng để tránh tái sai khớp, vì khi sai khớp các dây chằng quanh bao khớp bị dãn nên yếu rất dễ sai khớp trở lại. Bị trật khớp vai sau khi đã nắn vào không cần phẫu thuật. Bạn chỉ cần sau nhiều năm không làm việc nặng để dẫn đến sai khớp tiếp thì khớp vai sẽ trở lại sinh lý như bình thường. Bạn không cần phải dùng thuốc bổ sung sụn khớp Chúc bạn mạnh khỏe [SIZE=5][B]Nữ 22 tuổi bị sái xương đầu gối chữa trị thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: lien Chào bác sĩ! Tôi năm nay 22 tuổi, là nữ giới, đã có 1 con. Tôi bị sái xương đầu gồi. Vậy đây là bệnh gì và cách chữa thế nào? Xin cảm ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Văn Hoạt[/B][/SIZE] Chào bạn! Nếu bạn bị: “Sái xương đầu gối” từ nhỏ thì rất có thể đó là trật khớp xương bánh chè bẩm sinh. Còn nếu bạn mới bị thì thường là do lí do chấn thương. Đây là bệnh do dây chằng của một bên khớp gối bị yếu nên khi gấp gối xương bánh chè bị trật ra ngoài. Nếu đúng là bệnh này thì có thể chữa được bằng phương pháp phẫu thuật chỉnh hình lại các dây chằng và gân, cơ vùng gối. Tuy nhiên để xác định chính xác bạn có bị bệnh trật khớp xương bánh chè hay không bạn nên khám bác sĩ chuyên khoa Chấn thương chỉnh hình. Bác sĩ sẽ khám xác định bệnh và cho bạn lời khuyên phù hợp. Chúc bạn khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Thắc mắc cần biết về trật khớp ở nữ giới
Top
Dưới