Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Phải làm gì để điều trị chứng tăng hồng cầu?
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42984, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/19_01_2017_14_52_54_248175.jpg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/19_01_2017_14_52_54_248175.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Chứng tăng hồng cầu dẫn đến những biến thể vô cùng nguy hiểm đối với sức khỏe chúng ta nếu không chữa trị kịp thời, Bài viết sau đây sẽ giúp bạn có thêm kiến thức hữu ích liên quan đến vấn đề trên.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh đa hồng cầu có chữa trị được không và nên đi khám ở đâu?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: 4357</p><p></p><p>Xin chào bác sĩ! </p><p></p><p>Bác sĩ cho em hỏi bệnh đa hồng cầu là gì ạ? Vừa rồi, bạn em có đi khám sức khoẻ, kết quả xét nghiệm ghi là đa hồng cầu. Bệnh này có nguy hiểm không và có chữa được không? Bạn em ở Bà Rịa Vũng Tàu thì nên khám ở đâu là tốt nhất. Làm ơn giải thích chi tiết giúp em.</p><p></p><p>Xin chân chân thành cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Bệnh đa hồng cầu là một căn bệnh ác tính của tế bào máu, gây nên bởi một tế bào bị thay đổi gen. Thông thường, ở người bình thường, khi bước vào thời kì trưởng thành, trong 1m³ máu sẽ có khoảng 3,7 – 4 triệu tế bào hồng cầu và bệnh đa hồng cầu được xác định khi số lượng hồng cầu vượt quá ngưỡng 5 triệu hồng cầu. Khi đó, máu sẽ bị cô đặc dẫn tới sự lưu thông bị trì trệ, thậm chí là bị tắc nghẽn trong hệ tuần hoàn.</p><p></p><p>1. Về nguyên nhân gây bệnh đa hồng cầu: Đa hồng cầu có hai thể tăng hồng cầu: thể nguyên phát và thể thứ phát: </p><p></p><p>– Thể nguyên phát: hiện nay khoa học hiện đại vẫn chưa xác định được căn nguyên chính xác gây ra bệnh này.</p><p></p><p>– Thể thứ phát: lí do dẫn tới chứng bệnh này là do Enrtyprotein (hormon thiết yếu tạo ra hồng cầu từ mô dòng hồng cầu trong xương tủy) tăng bất thường ở những người sống ở nơi cao, những người nghiện thuốc lá, mắc các bệnh về tim mạch, bệnh phổi hay bệnh thận.</p><p></p><p>2. Về biểu hiện của bệnh:</p><p></p><p>– Thời kỳ đầu chỉ có đỏ da khi làm việc gắng sức thể hiện rõ nhất là ở trên mặt và các đầu ngón tay, do đó, người mắc rất khó phát hiện ra bệnh.</p><p></p><p>– Thời kỳ sau: triệu chứng rõ rệt hơn như da đỏ hay ngứa người sau khi tắm, hay đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, ù tai, buồn ngủ, nhìn mờ, chảy máu cam, ra nhiều mồ hôi, đau nhức xương, mất sức, sụt cân, loét hoặc xuất huyết tiêu hóa.</p><p></p><p>3. Việc chữa trị dựa vào lí do gây bệnh:</p><p></p><p>– Nếu là thứ phát của lí do khác thì cần phải chữa trị bệnh lý gốc và khi cần cũng có thể trích bỏ máu nếu quá nhiều hồng cầu.</p><p></p><p>– Nếu là bệnh lý nguyên phát thì phải chữa trị ở chuyên khoa huyết học vì đây là một dạng của bệnh ung thư máu, phương pháp chữa trị kết hợp trích bỏ máu và hóa trị.</p><p></p><p>Bạn của em bị nghi là mắc bệnh đa hồng cầu. Bệnh nguy hiểm nếu ở giai đoạn nặng. Hiện tại bạn em đang ở Bà Rịa Vũng Tàu, bạn ấy có thể đến khám tại bệnh viện Chợ Rẫy hoặc bệnh viện Truyền máu huyết học thành phố Hồ Chí Minh. Bạn em nên đi khám sớm để có biện pháp chữa trị kịp thời.</p><p></p><p>Chúc các em mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị đa hồng cầu nhỏ có nguy hiểm không và trị khỏi được không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Tấn Đạt</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Tôi cân nặng 65 kg, chiều cao 1.64 m, 31 tuổi. Tôi khám bệnh xét nghiệm máu bị đa hồng cầu nhỏ, bệnh này có nguy hiểm không và trị khỏi không, điều trị tại bệnh viện nào có chuyên khoa này tốt nhất. Gần đây tôi hay bị đau ngực, hay tê tay chân, đặc biệt là chân phải tê từ mông xuống bàn chân, đó có phải là biểu hiện của bệnh đa hồng cầu không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p>Chào bạn Tấn Đạt.</p><p></p><p>Với “cân nặng 65 kg, chiều cao 1.64 m, nam 30 tuổi” bạn có một thể trạng cân đối. Tuy nhiên bạn “khám bệnh xét nghiệm máu bị đa hồng cầu nhỏ…” bên cạnh đó còn nhiều trị số quan trọng về huyết đồ mà bạn cung cấp chưa đầy đủ cũng như một số xét nghiệm cần thiết khác… vì thế không thể kết luận các biểu hiện trên do bệnh lý tăng hồng cầu.</p><p></p><p>Đau ngực có rất nhiều nguyên nhân (bệnh lý về tim mạch, bệnh lý về phổi, bệnh lý về thần kinh – cơ liên sườn, bệnh lý về máu…), “chân phải tê từ mông xuống bàn chân…” cũng có rất nhiều nguyên nhân (bệnh thần kinh tọa bên phải, bệnh lý cột sống, chấn thương…).</p><p></p><p>Đa hồng cầu có nhiều nguyên nhân: nguyên nhân thứ phát (đa hồng cầu ở người sống trên vùng cao, bệnh lý phổi mạn tính, do thuốc…), nguyên nhân nguyên phát (đa hồng cầu do đột biến – di truyền,…) hoặc một số bệnh lý ác tính (ung thư máu…). Vì thế bạn cần tái khám tổng quát và làm các xét nghiệm cần thiết để định bệnh chính xác để có mức độ tiên lượng và điều trị cụ thể.</p><p></p><p>Bạn nên đến các cơ sở y tế có đầy đủ các chuyên khoa Huyết học, Tim mạch, Thần kinh… để được chẩn đoán bệnh một cách đầy đủ.</p><p></p><p>Chúc bạn thành công!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nguyên nhân và cách chữa trị bệnh tăng hồng cầu vô căn?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nguyễn Sỹ Hoàng</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Tôi có người nhà được chẩn đoán bị bệnh tăng hồng cầu vô căn. Bác sĩ cho tôi hỏi nguyên nhân của bệnh này, cách chữa trị, bệnh có nguy hiểm không? Chế độ ăn uống và sinh hoạt thế nào cho phù hợp?</p><p></p><p>Xin chân thành cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p>Bạn Sỹ Hoàng thân mến.</p><p></p><p>Bệnh đa hồng cầu là một dạng bệnh tăng sinh tủy, tủy xương hoạt động quá mạnh, tạo ra quá nhiều tế bào máu, trong đó hồng cầu chiếm ưu thế làm cho máu cô đặc (tăng độ quánh) và có nguy cơ bị tắc nghẽn trong hệ tuần hoàn. Đó là một loại ung thư máu thuộc dòng hồng cầu, tiến triển chậm, là một trong những bệnh lý tăng sinh tủy ác tính không rõ căn nguyên. Bệnh đa hồng cầu thường gặp ở những người tăng huyết áp, béo phì, có bệnh động mạch vành, bệnh tiến triển chậm, nếu điều trị tốt bệnh nhân có thể sống bình thường trong nhiều năm.</p><p></p><p>Các biểu hiện thường gặp của bệnh là đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, ù tai, nhìn mờ, chảy máu cam, xuất huyết tiêu hóa, bầm tím tự nhiên trên da, ngứa, ra nhiều mồ hôi, gầy sút, mặt và lòng bàn tay đỏ, đau nhức xương, gan lách to và các biểu hiện tắc mạch như đau cách hồi, nhồi máu não. Xét nghiệm máu ngoại vi có tăng số 3 dòng tế bào máu và lượng huyết sắc tố.</p><p></p><p>Có 2 phương pháp điều trị bệnh đa hồng cầu là: trích máu và dùng thuốc.</p><p></p><p>Trích máu: Trích máu định kỳ là liệu pháp quan trọng nhất trong xử trí đa hồng cầu, duy trì lượng hematocrit không vượt quá 45%, nhưng phương pháp điều trị này làm tăng nguy cơ thiếu sắt và có thể gây ra các rối loạn huyết động ở một số bệnh nhân. Ngoài ra, trích máu cũng kích thích tủy xương và quá trình sinh mẫu tiểu cầu, từ đó làm tăng số lượng tiểu cầu trong máu ngoại vi.</p><p></p><p>Thuốc: Hiện nay, có 3 loại thuốc chính được sử dụng để giảm số lượng hồng cầu trong máu là Hydroxyurea, Interferon-alfa và Anagrelide.</p><p></p><p>Chế độ ăn uống và sinh hoạt: người bệnh cần nghỉ ngơi, ăn uống sinh hoạt điều độ, tránh thức khuya, vận động quá mức, tập thể dục thường xuyên nhẹ nhàng, không gắng sức, hạn chế thức ăn nhiều dầu mỡ, không dùng rượu, bia, thuốc lá, ăn nhiều rau xanh, trái cây, uống nhiều nước để hạn chế tình trạng cô đặc máu.</p><p></p><p>Thân mến.</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hướng điều trị tăng hồng cầu nguyên phát?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Trương thị sương</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Tôi bị tăng hồng cầu, kết quả xét nghiệm ở bệnh viện 103 hồng cầu 6,14, bệnh viện khu vực Nghệ An hồng cầu 6,24, bệnh viện Huyết học Trung ương hồng cầu 7,01, bệnh viện Đa khoa Thiên Đức hồng cầu 6,63.</p><p></p><p>Về uống 1 đợt thuốc đông y 40 thang, các triệu chứng thường xuyên đau đầu, nhức xương khớp toàn thân nhất là 2 chân khó đi lại mỗi khi ngủ dậy giờ đã gần như hết đau.</p><p></p><p>Tôi muốn hỏi có hướng gì điều trị tiếp và nhất là cách ăn uống? Tăng hồng cầu có đồng nghĩa với đặc máu không? Tôi rất là hoang mang vì không biết hướng điều trị chính thức. Mong được bác sĩ trả lời tư vấn cho tôi lời khuyên.</p><p></p><p>Chân thành cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Tăng hồng cầu nguyên phát là 1 bệnh lý nằm trong hội chứng tăng sinh tủy, được chẩn đoán xác định dựa vào các tiêu chuẩn sau:</p><p></p><p>Tiêu chuẩn A</p><p></p><p>Hct >25% giá trị trung bình hoặc Hb (Hemoglobin) > 18,5 g/dl ở nam và > 16,5 g/dl ở nữ.</p><p></p><p>Không có nguyên nhân gây tăng hồng cầu thứ phát như không có tăng hồng cầu có tính chất gia đình, không tăng Erythropoetine (EPO) .</p><p></p><p>Lách to</p><p></p><p>Bất thường nhiễm sắc thể khác Philadelphia (ph) hoặc gen BCR/ABL trong tế bào tủy.</p><p></p><p>Hình thành dòng hồng cầu nội sinh in vitro</p><p></p><p>Tiêu chuẩn B</p><p></p><p>Tăng tiểu cầu >400k/UL</p><p></p><p>Bạch cầu > 12k/UL</p><p></p><p>Sinh thiết tủy có tăng sinh dòng hồng cầu, mẫu tiểu cầu</p><p></p><p>EPO huyết thanh giảm</p><p></p><p>Chẩn đoán xác định khi người bệnh có tiêu chuẩn 1 và 2 của nhóm A và bất kỳ tiêu chuẩn nào của nhóm A hay khi người bệnh có tiêu chuẩn 1 và 2 của nhóm A và bất kỳ 2 tiêu chuẩn nào của nhóm B.</p><p></p><p>Nhìn vào xét nghiệm của bạn tôi nhận thấy kết quả hồng cầu của bạn hoàn toàn bình thường, không có hiện tượng tăng số lượng hồng cầu, vì vậy bạn không cần phải quá lo lắng.</p><p></p><p>Thân ái!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42984, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/19_01_2017_14_52_54_248175.jpg[/IMG][/CENTER] Chứng tăng hồng cầu dẫn đến những biến thể vô cùng nguy hiểm đối với sức khỏe chúng ta nếu không chữa trị kịp thời, Bài viết sau đây sẽ giúp bạn có thêm kiến thức hữu ích liên quan đến vấn đề trên. [SIZE=5][B]Bệnh đa hồng cầu có chữa trị được không và nên đi khám ở đâu?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: 4357 Xin chào bác sĩ! Bác sĩ cho em hỏi bệnh đa hồng cầu là gì ạ? Vừa rồi, bạn em có đi khám sức khoẻ, kết quả xét nghiệm ghi là đa hồng cầu. Bệnh này có nguy hiểm không và có chữa được không? Bạn em ở Bà Rịa Vũng Tàu thì nên khám ở đâu là tốt nhất. Làm ơn giải thích chi tiết giúp em. Xin chân chân thành cảm ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào em! Bệnh đa hồng cầu là một căn bệnh ác tính của tế bào máu, gây nên bởi một tế bào bị thay đổi gen. Thông thường, ở người bình thường, khi bước vào thời kì trưởng thành, trong 1m³ máu sẽ có khoảng 3,7 – 4 triệu tế bào hồng cầu và bệnh đa hồng cầu được xác định khi số lượng hồng cầu vượt quá ngưỡng 5 triệu hồng cầu. Khi đó, máu sẽ bị cô đặc dẫn tới sự lưu thông bị trì trệ, thậm chí là bị tắc nghẽn trong hệ tuần hoàn. 1. Về nguyên nhân gây bệnh đa hồng cầu: Đa hồng cầu có hai thể tăng hồng cầu: thể nguyên phát và thể thứ phát: – Thể nguyên phát: hiện nay khoa học hiện đại vẫn chưa xác định được căn nguyên chính xác gây ra bệnh này. – Thể thứ phát: lí do dẫn tới chứng bệnh này là do Enrtyprotein (hormon thiết yếu tạo ra hồng cầu từ mô dòng hồng cầu trong xương tủy) tăng bất thường ở những người sống ở nơi cao, những người nghiện thuốc lá, mắc các bệnh về tim mạch, bệnh phổi hay bệnh thận. 2. Về biểu hiện của bệnh: – Thời kỳ đầu chỉ có đỏ da khi làm việc gắng sức thể hiện rõ nhất là ở trên mặt và các đầu ngón tay, do đó, người mắc rất khó phát hiện ra bệnh. – Thời kỳ sau: triệu chứng rõ rệt hơn như da đỏ hay ngứa người sau khi tắm, hay đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, ù tai, buồn ngủ, nhìn mờ, chảy máu cam, ra nhiều mồ hôi, đau nhức xương, mất sức, sụt cân, loét hoặc xuất huyết tiêu hóa. 3. Việc chữa trị dựa vào lí do gây bệnh: – Nếu là thứ phát của lí do khác thì cần phải chữa trị bệnh lý gốc và khi cần cũng có thể trích bỏ máu nếu quá nhiều hồng cầu. – Nếu là bệnh lý nguyên phát thì phải chữa trị ở chuyên khoa huyết học vì đây là một dạng của bệnh ung thư máu, phương pháp chữa trị kết hợp trích bỏ máu và hóa trị. Bạn của em bị nghi là mắc bệnh đa hồng cầu. Bệnh nguy hiểm nếu ở giai đoạn nặng. Hiện tại bạn em đang ở Bà Rịa Vũng Tàu, bạn ấy có thể đến khám tại bệnh viện Chợ Rẫy hoặc bệnh viện Truyền máu huyết học thành phố Hồ Chí Minh. Bạn em nên đi khám sớm để có biện pháp chữa trị kịp thời. Chúc các em mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bị đa hồng cầu nhỏ có nguy hiểm không và trị khỏi được không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Tấn Đạt Thưa bác sĩ. Tôi cân nặng 65 kg, chiều cao 1.64 m, 31 tuổi. Tôi khám bệnh xét nghiệm máu bị đa hồng cầu nhỏ, bệnh này có nguy hiểm không và trị khỏi không, điều trị tại bệnh viện nào có chuyên khoa này tốt nhất. Gần đây tôi hay bị đau ngực, hay tê tay chân, đặc biệt là chân phải tê từ mông xuống bàn chân, đó có phải là biểu hiện của bệnh đa hồng cầu không? Cảm ơn bác sĩ. Chào bạn Tấn Đạt. Với “cân nặng 65 kg, chiều cao 1.64 m, nam 30 tuổi” bạn có một thể trạng cân đối. Tuy nhiên bạn “khám bệnh xét nghiệm máu bị đa hồng cầu nhỏ…” bên cạnh đó còn nhiều trị số quan trọng về huyết đồ mà bạn cung cấp chưa đầy đủ cũng như một số xét nghiệm cần thiết khác… vì thế không thể kết luận các biểu hiện trên do bệnh lý tăng hồng cầu. Đau ngực có rất nhiều nguyên nhân (bệnh lý về tim mạch, bệnh lý về phổi, bệnh lý về thần kinh – cơ liên sườn, bệnh lý về máu…), “chân phải tê từ mông xuống bàn chân…” cũng có rất nhiều nguyên nhân (bệnh thần kinh tọa bên phải, bệnh lý cột sống, chấn thương…). Đa hồng cầu có nhiều nguyên nhân: nguyên nhân thứ phát (đa hồng cầu ở người sống trên vùng cao, bệnh lý phổi mạn tính, do thuốc…), nguyên nhân nguyên phát (đa hồng cầu do đột biến – di truyền,…) hoặc một số bệnh lý ác tính (ung thư máu…). Vì thế bạn cần tái khám tổng quát và làm các xét nghiệm cần thiết để định bệnh chính xác để có mức độ tiên lượng và điều trị cụ thể. Bạn nên đến các cơ sở y tế có đầy đủ các chuyên khoa Huyết học, Tim mạch, Thần kinh… để được chẩn đoán bệnh một cách đầy đủ. Chúc bạn thành công! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Nguyên nhân và cách chữa trị bệnh tăng hồng cầu vô căn?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nguyễn Sỹ Hoàng Chào bác sĩ. Tôi có người nhà được chẩn đoán bị bệnh tăng hồng cầu vô căn. Bác sĩ cho tôi hỏi nguyên nhân của bệnh này, cách chữa trị, bệnh có nguy hiểm không? Chế độ ăn uống và sinh hoạt thế nào cho phù hợp? Xin chân thành cảm ơn bác sĩ. Bạn Sỹ Hoàng thân mến. Bệnh đa hồng cầu là một dạng bệnh tăng sinh tủy, tủy xương hoạt động quá mạnh, tạo ra quá nhiều tế bào máu, trong đó hồng cầu chiếm ưu thế làm cho máu cô đặc (tăng độ quánh) và có nguy cơ bị tắc nghẽn trong hệ tuần hoàn. Đó là một loại ung thư máu thuộc dòng hồng cầu, tiến triển chậm, là một trong những bệnh lý tăng sinh tủy ác tính không rõ căn nguyên. Bệnh đa hồng cầu thường gặp ở những người tăng huyết áp, béo phì, có bệnh động mạch vành, bệnh tiến triển chậm, nếu điều trị tốt bệnh nhân có thể sống bình thường trong nhiều năm. Các biểu hiện thường gặp của bệnh là đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, ù tai, nhìn mờ, chảy máu cam, xuất huyết tiêu hóa, bầm tím tự nhiên trên da, ngứa, ra nhiều mồ hôi, gầy sút, mặt và lòng bàn tay đỏ, đau nhức xương, gan lách to và các biểu hiện tắc mạch như đau cách hồi, nhồi máu não. Xét nghiệm máu ngoại vi có tăng số 3 dòng tế bào máu và lượng huyết sắc tố. Có 2 phương pháp điều trị bệnh đa hồng cầu là: trích máu và dùng thuốc. Trích máu: Trích máu định kỳ là liệu pháp quan trọng nhất trong xử trí đa hồng cầu, duy trì lượng hematocrit không vượt quá 45%, nhưng phương pháp điều trị này làm tăng nguy cơ thiếu sắt và có thể gây ra các rối loạn huyết động ở một số bệnh nhân. Ngoài ra, trích máu cũng kích thích tủy xương và quá trình sinh mẫu tiểu cầu, từ đó làm tăng số lượng tiểu cầu trong máu ngoại vi. Thuốc: Hiện nay, có 3 loại thuốc chính được sử dụng để giảm số lượng hồng cầu trong máu là Hydroxyurea, Interferon-alfa và Anagrelide. Chế độ ăn uống và sinh hoạt: người bệnh cần nghỉ ngơi, ăn uống sinh hoạt điều độ, tránh thức khuya, vận động quá mức, tập thể dục thường xuyên nhẹ nhàng, không gắng sức, hạn chế thức ăn nhiều dầu mỡ, không dùng rượu, bia, thuốc lá, ăn nhiều rau xanh, trái cây, uống nhiều nước để hạn chế tình trạng cô đặc máu. Thân mến. Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Hướng điều trị tăng hồng cầu nguyên phát?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Trương thị sương Thưa bác sĩ. Tôi bị tăng hồng cầu, kết quả xét nghiệm ở bệnh viện 103 hồng cầu 6,14, bệnh viện khu vực Nghệ An hồng cầu 6,24, bệnh viện Huyết học Trung ương hồng cầu 7,01, bệnh viện Đa khoa Thiên Đức hồng cầu 6,63. Về uống 1 đợt thuốc đông y 40 thang, các triệu chứng thường xuyên đau đầu, nhức xương khớp toàn thân nhất là 2 chân khó đi lại mỗi khi ngủ dậy giờ đã gần như hết đau. Tôi muốn hỏi có hướng gì điều trị tiếp và nhất là cách ăn uống? Tăng hồng cầu có đồng nghĩa với đặc máu không? Tôi rất là hoang mang vì không biết hướng điều trị chính thức. Mong được bác sĩ trả lời tư vấn cho tôi lời khuyên. Chân thành cảm ơn bác sĩ. Chào bạn. Tăng hồng cầu nguyên phát là 1 bệnh lý nằm trong hội chứng tăng sinh tủy, được chẩn đoán xác định dựa vào các tiêu chuẩn sau: Tiêu chuẩn A Hct >25% giá trị trung bình hoặc Hb (Hemoglobin) > 18,5 g/dl ở nam và > 16,5 g/dl ở nữ. Không có nguyên nhân gây tăng hồng cầu thứ phát như không có tăng hồng cầu có tính chất gia đình, không tăng Erythropoetine (EPO) . Lách to Bất thường nhiễm sắc thể khác Philadelphia (ph) hoặc gen BCR/ABL trong tế bào tủy. Hình thành dòng hồng cầu nội sinh in vitro Tiêu chuẩn B Tăng tiểu cầu >400k/UL Bạch cầu > 12k/UL Sinh thiết tủy có tăng sinh dòng hồng cầu, mẫu tiểu cầu EPO huyết thanh giảm Chẩn đoán xác định khi người bệnh có tiêu chuẩn 1 và 2 của nhóm A và bất kỳ tiêu chuẩn nào của nhóm A hay khi người bệnh có tiêu chuẩn 1 và 2 của nhóm A và bất kỳ 2 tiêu chuẩn nào của nhóm B. Nhìn vào xét nghiệm của bạn tôi nhận thấy kết quả hồng cầu của bạn hoàn toàn bình thường, không có hiện tượng tăng số lượng hồng cầu, vì vậy bạn không cần phải quá lo lắng. Thân ái! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Phải làm gì để điều trị chứng tăng hồng cầu?
Top
Dưới