Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những vấn đề về da có thể gặp phải do thời tiết tác động
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42986, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/06_12_2016_09_14_01_955862.png" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/06_12_2016_09_14_01_955862.png" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Thời tiết ảnh hưởng không nhỏ đến tình trạng da của rất nhiều người. Tham khảo những câu hỏi sau đây để hiểu rõ hơn về nó nhé!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Da khô khi thay đổi thời tiết</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cho tôi hỏi là da tôi thường bị khô khi thay đổi thời tiết thì bị nứt ra nhìn giống như vảy cá vậy. Cho hỏi đó là bệnh gì? và nhờ bác sĩ chỉ giùm cách chữa trị ạ.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Văn An</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bác.</p><p></p><p>Với câu hỏi của bác không mô tả chi tiết biểu hiện bệnh nên tôi khó giải đáp được. Bác nên đến khám tại bệnh viện Da liễu Trung ương để được giải đáp và chữa trị.</p><p></p><p>Chúc bác khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Thời tiết nóng có ảnh hưởng đến da không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Xin chào bác sĩ!</p><p></p><p>Tình trạng thời tiết nóng thế này có tác động nhiều đến vần đề da không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Vân</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Có nhiều yếu tố bên ngoài và bên trong cơ thể tác động đến sức khỏe và vẻ đẹp của làn da. Trong đó thời tiết nóng bức (nhiệt độ, độ ẩm, ánh mặt trời, bụi bặm hay sự thay đổi của khí hậu,…) cũng gây tác động đến làn da của bạn. Nhiệt độ và độ ẩm thích hợp làm cho làn da trở nên mịn màng, đàn hồi tốt, tươi tắn và bóng bẩy. Ánh mặt trời có thể thúc đẩy quá trình thay thế tế bào da cũ.</p><p></p><p>Dưới ánh nắng mặt trời, da có thể tổng hợp vitamin D. Nhưng nếu tia cực tím trong ánh nắng mặt trời quá mạnh sẽ làm cho các sắc tố đen và tiết tố đen tăng nhanh, hình thành nên những vùng da sạm. Trong không khí có rất nhiều bụi bặm, dễ làm tắc lỗ chân lông, tác động đến sự thay mới của tế bào da. Nếu vi khuẩn xâm nhập vào các lỗ chân lông sẽ làm cho da nổi mụn. Khí hậu thay đổi cũng dẫn đến sự thay đổi về nhiệt độ, độ ẩm, cường độ ánh sáng. Ngoài ra còn một số yếu tố khác tác động đến tới da: di truyền, bệnh tật, tác nhân hóa học, dinh dưỡng…</p><p></p><p>Vì vậy, chúng ta phải chú ý chăm sóc nhiều hơn cho làn da của mình:</p><p></p><p>Giữ gìn vệ sinh da đúng cách.</p><p></p><p>Nên uống nhiều nước lọc, 2-2,5 lít/ngày.</p><p></p><p>Sử dụng khẩu trang khi đi ra ngoài đường để tránh nắng, ô nhiễm, nhiễm khuẩn từ khói bụi.</p><p></p><p>Làm việc và sinh hoạt điều độ, ngủ đủ giấc, luôn giữ cho mình một tinh thần thoải mái.</p><p></p><p>Mặc đồ nhẹ, rộng, ví dụ như đồ cotton để dễ thấm mồ hôi. Tuy nhiên cần lưu ý chọn loại vải phù hợp vì một vài loại chất liệu mỏng không đủ khả năng bảo vệ da khỏi tia tử ngoại. Cần tránh quần áo màu tối, dày vì chất liệu dạng này có thể hấp thụ nhiệt.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Làm sao để trị dứt hẳn viêm da dị ứng thời tiết trẻ?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Con gái em hiện tại gần được 12 tháng tuổi, cháu hay bị viêm da. Cách đây 1 tháng da cháu hay mọc những nốt mụn nhỏ, đỏ. Thường thì chỉ mọc vài nốt lặn rồi lại mọc vài nốt khác, bé ngứa ngáy khó chịu. Em đưa cháu đi khám bác sĩ chuyên khoa Da liễu thì được chẩn đoán là mắc bệnh viêm da dị ứng do thời tiết. Em đi hai nơi đều chẩn đoán vậy và cùng cho cả thuốc bôi và uống. Đến nay tình trạng của cháu vẫn không khỏi hẳn. Vẫn thỉnh thoảng mọc mấy nốt. Bác sĩ cho em hỏi là làm sao để trị dứt điểm cho cháu, nên dùng những loại thuốc nào? Có nên dùng lá tắm cho bé không ạ?</p><p></p><p>Em xin chân thành cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Viêm da dị ứng do thời tiết là bệnh viêm da mãn tính khó chẩn đoán và khó chữa trị. Biểu hiện là dị ứng ở da, do sự đáp ứng quá mức đối với các kháng nguyên trong môi trường. Bệnh hay tái phát. Đa số tình huống bệnh bắt đầu ở tuổi ấu thơ.</p><p></p><p>Triệu chứng điển hình của bệnh là các thương tổn da khô kèm theo ngứa. Do ngứa gãi nhiều mà da bị dày, bệnh nhân càng ngứa và gãi làm cho bệnh nặng hơn và có nguy cơ bội nhiễm vi trùng. Bệnh có yếu tố di truyền, gia đình và hay xuất hiện ở những người có bệnh dị ứng khác như hen, viêm mũi dị ứng. Chẩn đoán bệnh không khó khăn, dựa trên các biểu hiện lâm sàng, nồng độ IgE trong máu thường tăng cao.</p><p></p><p>Khi trẻ mắc bệnh, các bác sĩ thường giải đáp cho người nhà và những người chăm sóc trẻ bị viêm da dị ứng thời tiết như sau:</p><p></p><p>Không để trẻ chà xát mạnh hoặc gãi giúp tránh làm da bị tổn thương thêm và dễ bị bội nhiễm. Đồng thời sử dụng các thuốc bôi, thuốc uống chống ngứa cho trẻ. Bôi kem dưỡng ẩm rất cần thiết vì có tác dụng chống khô da và có tác dụng tránh ngứa, hạn chế tái phát. Kem dưỡng ẩm phải được sử dụng hàng ngày và dùng lâu dài sau khi biểu hiện đã được cải thiện. Loại trừ và tránh các chất gây dị ứng.</p><p></p><p>Tư vấn cho bố mẹ trẻ không cho trẻ mặc đồ len dạ trực tiếp với da của trẻ, bố mẹ và những người chăm sóc trẻ cũng cần tránh mặc đồ len dạ khi tiếp xúc với trẻ. Điều trị viêm da cơ địa cần rất cẩn trọng, nên có sự hợp tác chặt chẽ giữa bác sĩ và người bệnh, nhất là đối với bố mẹ của trẻ bị bệnh. Tuỳ vào giai đoạn của bệnh cấp tính, bán cấp hay mãn tính mà sử dụng thuốc bôi phù hợp. Để phòng bệnh cho trẻ bị viêm da dị ứng thời tiết.</p><p></p><p>Hạn chế để trẻ tiếp xúc hóa chất: không tắm rửa cho trẻ bằng xà phòng; dùng bồ kết, lá bưởi, chanh thay cho dầu gội đầu; dùng các loại sữa tắm trung tính.</p><p></p><p>Đối phó với thời tiết: tránh để cơ thể trẻ bị lạnh đột ngột, tiếp xúc với phấn hoa và các dị nguyên gây dị ứng khác.</p><p></p><p>Cẩn thận khi cho trẻ ăn các món ăn lạ. Nếu trẻ ăn hải sản, đồ tanh,… có biểu hiện viêm da thì cần kiêng hoàn toàn những loại đồ ăn này.</p><p></p><p>Khi trẻ bị bệnh tránh dùng các loại thuốc đông và tây y, không có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, trôi nổi trên thị trường, dễ làm cho tình trạng bệnh phức tạp thêm, làm khó cho quá trình chữa trị.</p><p></p><p>Như vậy, việc chữa trị viêm da dị ứng do thời tiết là rất phức tạp nên phải do bác sĩ chuyên khoa khám, chỉ định uống thuốc cũng như theo dõi khi chữa trị. Nếu em đã đưa cháu đi khám 2 lần mà cháu không khỏi hẳn, em nên đưa cháu đi khám tại chuyên khoa Miễn dịch-Dị ứng lâm sàng để xác định lí do và uống thuốc thích hợp với mức độ của bệnh. Em nên nhớ bệnh này hay tái phát, việc chữa trị phải kiên trì, lâu dài, và tuân thủ theo phác đồ chữa trị của bác sĩ. Việc tắm lá (sài đất, lá khế chua) cho cháu cũng chỉ có tác dụng giúp cháu đỡ ngứa, chứ không chữa khỏi bệnh hoàn toàn.</p><p></p><p>Chúc cháu bé chóng khỏi bệnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Da mặt dị ứng thời tiết nổi mẩn đỏ phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Dạ, em chào bác sĩ.</p><p></p><p>Năm nay em 24 tuổi. Mỗi khi thời tiết thay đổi da mặt em nổi mẫn đỏ, và tróc da mặt rất khô và rát. Em chưa 1 lần dùng mỹ phẩm. Trước đây da mặt của em chưa bao giờ bị như thế này. Em mới bị cách đây 5 năm. Mỗi năm thời tiết thay đổi, da mặt em rất khó chịu. Bác sĩ giải đáp giúp e, nên dùng thuốc hay ăn uống hoặc bôi thuốc hay phải làm như thế nào giúp em với ạ.</p><p></p><p>Em xin chân thành cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Qua thông tin em cung cấp, da mặt em nổi mẩn đỏ, tróc da mỗi khi thay đổi thời tiết, nhưng không rõ bình thường da mặt ra sao, nếu ngoài khoảng thời gian thay đổi thời tiết mà da mặt em hoàn toàn bình thường thì có thể nghĩ nhiều tới tình trạng dị ứng da do thời tiết. Trong tình huống bị dị ứng da do thời tiết thì biện pháp cơ bản là phòng ngừa, hạn chế ảnh hưởng của thời tiết qua chế độ ăn uống (ăn uống đủ chất, tăng cường rau xanh, vitamin và khoáng chất) và chế độ bảo vệ, chăm sóc da (che mặt khi ra ngoài trời, sử dụng kem dưỡng da, chống khô, giữ ẩm,…).</p><p></p><p>Ngoài ra, có thể tình trạng này liên quan tới yếu tố nội tiết tố hoặc rối loạn bệnh lý da, do vậy em nên tới cơ sở y tế chuyên khoa Da liễu để khám, đánh giá cụ thể tình trạng tổn thương da, qua đó có hướng khắc phục thích hợp nhất.</p><p></p><p>Chúc em vui khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Da cổ bị đỏ và thay đổi theo thời tiết điều trị như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Da cổ tôi bị đỏ từ rất lâu và hay thay đổi theo thời tiết, khi lạnh thì màu đỏ nhạt hơn, khi nóng thì màu sậm hơn và khi vận động thì da cổ đỏ đậm hơn. Mong bác sĩ cho tôi biết là vùng da cổ tôi bị gì và nên điều trị như thế nào?</p><p></p><p>Tôi xin chân thành cám ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Trên cơ thể một người các vùng da có đặc điểm cấu tạo riêng biệt khác nhau: Các vùng da phía gấp (da bụng, mặt trong và sau đùi, mặt gấp cẳng tay, mặt trong cánh tay, da cổ,..) mỏng hơn và ít hắc tố Melamin hơn vùng da phía duỗi (da lưng, mặt trước ngoài đùi, da gáy, mặt duỗi cẳng tay, má ngoài cánh tay,…). Nơi nào nhiều hắc tố Melamin thì da có màu sắc đen hơn hay tối màu hơn (da bụng thường trắng hơn da lưng, da ở bụng tay trắng hơn da ở lưng cẳng tay,…). Melamin có tác dụng bảo vệ da khỏi tác hại của tia cực tím của ánh sáng mặt trời (UV).</p><p></p><p>Da vùng cổ mỏng, ít có hắc tố Melamin nhưng lại là vùng hở ít được che chắn bởi quần áo nên không chịu được sự ảnh hưởng của tia UV làm da bị dày sừng quang hóa: Da đỏ sậm, dày hơn bình thường, có nhiều nếp nhăn sâu hơn, da khô ráp. Đồng thời khi trời nóng hoặc vận động nhiều gây dãn mao mạch dưới da càng làm cho đỏ hơn. Đây không phải là bệnh, hiện tượng này thường xảy ra ở người thuộc dạng da khô nhạy cảm, dễ bị kích ứng với các tác nhân từ môi trường.</p><p></p><p>Cách phòng tránh là hạn chế cho da vùng cổ tiếp xúc với ánh sáng (không phải chỉ là ánh sáng trực tiếp của mặt trời khi nắng, mà cả lúc trời râm bình thường, các tia cực tím vẫn đi qua các đám mây, chỉ bị hấp thụ mất 10 %) bằng cách mặc áo cài kín cổ, bôi kem tránh nắng, hạn chế làm việc ngoài trời.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42986, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/06_12_2016_09_14_01_955862.png[/IMG][/CENTER] Thời tiết ảnh hưởng không nhỏ đến tình trạng da của rất nhiều người. Tham khảo những câu hỏi sau đây để hiểu rõ hơn về nó nhé! [SIZE=5][B]Da khô khi thay đổi thời tiết[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Cho tôi hỏi là da tôi thường bị khô khi thay đổi thời tiết thì bị nứt ra nhìn giống như vảy cá vậy. Cho hỏi đó là bệnh gì? và nhờ bác sĩ chỉ giùm cách chữa trị ạ. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Văn An[/B][/SIZE] Chào bác. Với câu hỏi của bác không mô tả chi tiết biểu hiện bệnh nên tôi khó giải đáp được. Bác nên đến khám tại bệnh viện Da liễu Trung ương để được giải đáp và chữa trị. Chúc bác khỏe! [SIZE=5][B]Thời tiết nóng có ảnh hưởng đến da không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Xin chào bác sĩ! Tình trạng thời tiết nóng thế này có tác động nhiều đến vần đề da không ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Vân[/B][/SIZE] Chào bạn! Có nhiều yếu tố bên ngoài và bên trong cơ thể tác động đến sức khỏe và vẻ đẹp của làn da. Trong đó thời tiết nóng bức (nhiệt độ, độ ẩm, ánh mặt trời, bụi bặm hay sự thay đổi của khí hậu,…) cũng gây tác động đến làn da của bạn. Nhiệt độ và độ ẩm thích hợp làm cho làn da trở nên mịn màng, đàn hồi tốt, tươi tắn và bóng bẩy. Ánh mặt trời có thể thúc đẩy quá trình thay thế tế bào da cũ. Dưới ánh nắng mặt trời, da có thể tổng hợp vitamin D. Nhưng nếu tia cực tím trong ánh nắng mặt trời quá mạnh sẽ làm cho các sắc tố đen và tiết tố đen tăng nhanh, hình thành nên những vùng da sạm. Trong không khí có rất nhiều bụi bặm, dễ làm tắc lỗ chân lông, tác động đến sự thay mới của tế bào da. Nếu vi khuẩn xâm nhập vào các lỗ chân lông sẽ làm cho da nổi mụn. Khí hậu thay đổi cũng dẫn đến sự thay đổi về nhiệt độ, độ ẩm, cường độ ánh sáng. Ngoài ra còn một số yếu tố khác tác động đến tới da: di truyền, bệnh tật, tác nhân hóa học, dinh dưỡng… Vì vậy, chúng ta phải chú ý chăm sóc nhiều hơn cho làn da của mình: Giữ gìn vệ sinh da đúng cách. Nên uống nhiều nước lọc, 2-2,5 lít/ngày. Sử dụng khẩu trang khi đi ra ngoài đường để tránh nắng, ô nhiễm, nhiễm khuẩn từ khói bụi. Làm việc và sinh hoạt điều độ, ngủ đủ giấc, luôn giữ cho mình một tinh thần thoải mái. Mặc đồ nhẹ, rộng, ví dụ như đồ cotton để dễ thấm mồ hôi. Tuy nhiên cần lưu ý chọn loại vải phù hợp vì một vài loại chất liệu mỏng không đủ khả năng bảo vệ da khỏi tia tử ngoại. Cần tránh quần áo màu tối, dày vì chất liệu dạng này có thể hấp thụ nhiệt. Chúc bạn sức khỏe! [SIZE=5][B]Làm sao để trị dứt hẳn viêm da dị ứng thời tiết trẻ?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Con gái em hiện tại gần được 12 tháng tuổi, cháu hay bị viêm da. Cách đây 1 tháng da cháu hay mọc những nốt mụn nhỏ, đỏ. Thường thì chỉ mọc vài nốt lặn rồi lại mọc vài nốt khác, bé ngứa ngáy khó chịu. Em đưa cháu đi khám bác sĩ chuyên khoa Da liễu thì được chẩn đoán là mắc bệnh viêm da dị ứng do thời tiết. Em đi hai nơi đều chẩn đoán vậy và cùng cho cả thuốc bôi và uống. Đến nay tình trạng của cháu vẫn không khỏi hẳn. Vẫn thỉnh thoảng mọc mấy nốt. Bác sĩ cho em hỏi là làm sao để trị dứt điểm cho cháu, nên dùng những loại thuốc nào? Có nên dùng lá tắm cho bé không ạ? Em xin chân thành cảm ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy[/B][/SIZE] Chào em. Viêm da dị ứng do thời tiết là bệnh viêm da mãn tính khó chẩn đoán và khó chữa trị. Biểu hiện là dị ứng ở da, do sự đáp ứng quá mức đối với các kháng nguyên trong môi trường. Bệnh hay tái phát. Đa số tình huống bệnh bắt đầu ở tuổi ấu thơ. Triệu chứng điển hình của bệnh là các thương tổn da khô kèm theo ngứa. Do ngứa gãi nhiều mà da bị dày, bệnh nhân càng ngứa và gãi làm cho bệnh nặng hơn và có nguy cơ bội nhiễm vi trùng. Bệnh có yếu tố di truyền, gia đình và hay xuất hiện ở những người có bệnh dị ứng khác như hen, viêm mũi dị ứng. Chẩn đoán bệnh không khó khăn, dựa trên các biểu hiện lâm sàng, nồng độ IgE trong máu thường tăng cao. Khi trẻ mắc bệnh, các bác sĩ thường giải đáp cho người nhà và những người chăm sóc trẻ bị viêm da dị ứng thời tiết như sau: Không để trẻ chà xát mạnh hoặc gãi giúp tránh làm da bị tổn thương thêm và dễ bị bội nhiễm. Đồng thời sử dụng các thuốc bôi, thuốc uống chống ngứa cho trẻ. Bôi kem dưỡng ẩm rất cần thiết vì có tác dụng chống khô da và có tác dụng tránh ngứa, hạn chế tái phát. Kem dưỡng ẩm phải được sử dụng hàng ngày và dùng lâu dài sau khi biểu hiện đã được cải thiện. Loại trừ và tránh các chất gây dị ứng. Tư vấn cho bố mẹ trẻ không cho trẻ mặc đồ len dạ trực tiếp với da của trẻ, bố mẹ và những người chăm sóc trẻ cũng cần tránh mặc đồ len dạ khi tiếp xúc với trẻ. Điều trị viêm da cơ địa cần rất cẩn trọng, nên có sự hợp tác chặt chẽ giữa bác sĩ và người bệnh, nhất là đối với bố mẹ của trẻ bị bệnh. Tuỳ vào giai đoạn của bệnh cấp tính, bán cấp hay mãn tính mà sử dụng thuốc bôi phù hợp. Để phòng bệnh cho trẻ bị viêm da dị ứng thời tiết. Hạn chế để trẻ tiếp xúc hóa chất: không tắm rửa cho trẻ bằng xà phòng; dùng bồ kết, lá bưởi, chanh thay cho dầu gội đầu; dùng các loại sữa tắm trung tính. Đối phó với thời tiết: tránh để cơ thể trẻ bị lạnh đột ngột, tiếp xúc với phấn hoa và các dị nguyên gây dị ứng khác. Cẩn thận khi cho trẻ ăn các món ăn lạ. Nếu trẻ ăn hải sản, đồ tanh,… có biểu hiện viêm da thì cần kiêng hoàn toàn những loại đồ ăn này. Khi trẻ bị bệnh tránh dùng các loại thuốc đông và tây y, không có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, trôi nổi trên thị trường, dễ làm cho tình trạng bệnh phức tạp thêm, làm khó cho quá trình chữa trị. Như vậy, việc chữa trị viêm da dị ứng do thời tiết là rất phức tạp nên phải do bác sĩ chuyên khoa khám, chỉ định uống thuốc cũng như theo dõi khi chữa trị. Nếu em đã đưa cháu đi khám 2 lần mà cháu không khỏi hẳn, em nên đưa cháu đi khám tại chuyên khoa Miễn dịch-Dị ứng lâm sàng để xác định lí do và uống thuốc thích hợp với mức độ của bệnh. Em nên nhớ bệnh này hay tái phát, việc chữa trị phải kiên trì, lâu dài, và tuân thủ theo phác đồ chữa trị của bác sĩ. Việc tắm lá (sài đất, lá khế chua) cho cháu cũng chỉ có tác dụng giúp cháu đỡ ngứa, chứ không chữa khỏi bệnh hoàn toàn. Chúc cháu bé chóng khỏi bệnh! [SIZE=5][B]Da mặt dị ứng thời tiết nổi mẩn đỏ phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Dạ, em chào bác sĩ. Năm nay em 24 tuổi. Mỗi khi thời tiết thay đổi da mặt em nổi mẫn đỏ, và tróc da mặt rất khô và rát. Em chưa 1 lần dùng mỹ phẩm. Trước đây da mặt của em chưa bao giờ bị như thế này. Em mới bị cách đây 5 năm. Mỗi năm thời tiết thay đổi, da mặt em rất khó chịu. Bác sĩ giải đáp giúp e, nên dùng thuốc hay ăn uống hoặc bôi thuốc hay phải làm như thế nào giúp em với ạ. Em xin chân thành cảm ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào em! Qua thông tin em cung cấp, da mặt em nổi mẩn đỏ, tróc da mỗi khi thay đổi thời tiết, nhưng không rõ bình thường da mặt ra sao, nếu ngoài khoảng thời gian thay đổi thời tiết mà da mặt em hoàn toàn bình thường thì có thể nghĩ nhiều tới tình trạng dị ứng da do thời tiết. Trong tình huống bị dị ứng da do thời tiết thì biện pháp cơ bản là phòng ngừa, hạn chế ảnh hưởng của thời tiết qua chế độ ăn uống (ăn uống đủ chất, tăng cường rau xanh, vitamin và khoáng chất) và chế độ bảo vệ, chăm sóc da (che mặt khi ra ngoài trời, sử dụng kem dưỡng da, chống khô, giữ ẩm,…). Ngoài ra, có thể tình trạng này liên quan tới yếu tố nội tiết tố hoặc rối loạn bệnh lý da, do vậy em nên tới cơ sở y tế chuyên khoa Da liễu để khám, đánh giá cụ thể tình trạng tổn thương da, qua đó có hướng khắc phục thích hợp nhất. Chúc em vui khỏe! [SIZE=5][B]Da cổ bị đỏ và thay đổi theo thời tiết điều trị như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Da cổ tôi bị đỏ từ rất lâu và hay thay đổi theo thời tiết, khi lạnh thì màu đỏ nhạt hơn, khi nóng thì màu sậm hơn và khi vận động thì da cổ đỏ đậm hơn. Mong bác sĩ cho tôi biết là vùng da cổ tôi bị gì và nên điều trị như thế nào? Tôi xin chân thành cám ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Trên cơ thể một người các vùng da có đặc điểm cấu tạo riêng biệt khác nhau: Các vùng da phía gấp (da bụng, mặt trong và sau đùi, mặt gấp cẳng tay, mặt trong cánh tay, da cổ,..) mỏng hơn và ít hắc tố Melamin hơn vùng da phía duỗi (da lưng, mặt trước ngoài đùi, da gáy, mặt duỗi cẳng tay, má ngoài cánh tay,…). Nơi nào nhiều hắc tố Melamin thì da có màu sắc đen hơn hay tối màu hơn (da bụng thường trắng hơn da lưng, da ở bụng tay trắng hơn da ở lưng cẳng tay,…). Melamin có tác dụng bảo vệ da khỏi tác hại của tia cực tím của ánh sáng mặt trời (UV). Da vùng cổ mỏng, ít có hắc tố Melamin nhưng lại là vùng hở ít được che chắn bởi quần áo nên không chịu được sự ảnh hưởng của tia UV làm da bị dày sừng quang hóa: Da đỏ sậm, dày hơn bình thường, có nhiều nếp nhăn sâu hơn, da khô ráp. Đồng thời khi trời nóng hoặc vận động nhiều gây dãn mao mạch dưới da càng làm cho đỏ hơn. Đây không phải là bệnh, hiện tượng này thường xảy ra ở người thuộc dạng da khô nhạy cảm, dễ bị kích ứng với các tác nhân từ môi trường. Cách phòng tránh là hạn chế cho da vùng cổ tiếp xúc với ánh sáng (không phải chỉ là ánh sáng trực tiếp của mặt trời khi nắng, mà cả lúc trời râm bình thường, các tia cực tím vẫn đi qua các đám mây, chỉ bị hấp thụ mất 10 %) bằng cách mặc áo cài kín cổ, bôi kem tránh nắng, hạn chế làm việc ngoài trời. Chúc bạn mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những vấn đề về da có thể gặp phải do thời tiết tác động
Top
Dưới