Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tuyển chọn những câu hỏi hay nhất về chứng đau đại tràng
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42999, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/30_12_2016_04_21_26_081412.jpg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/30_12_2016_04_21_26_081412.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Đau đại tràng là một chứng viêm có số người mắc phải khá cao. Tuyển chọn câu hỏi sau sẽ cung cấp cho bạn thông tin hữu ích xung quanh vấn đề này!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau dạ dày khác đau đại tràng như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Ngọc Linh</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Bác sĩ cho em hỏi đau dạ dày khác đau đại tràng như nào? Em đi khám lúc người ta bảo đau đại tràng, lúc lại đau dạ dày. Em đau đã mấy năm nay, mong bác sĩ tư vấn nên điều trị theo Tây y hay Đông y?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p>Ngọc Linh thân mến.</p><p></p><p>Đau dạ dày là thuộc về đường tiêu hóa trên và đau đại tràng thuộc đường tiêu hóa dưới. Do vậy các triệu chứng biểu hiện bệnh cũng khác nhau.</p><p></p><p>Đau dạ dày: đau vùng trên rốn và dưới mỏm xương ức. Đau xuất hiện hoặc tăng khi ăn – uống thức ăn chua, cay, bia rượu… hay khi bị căng thẳng thần kinh. Đau sẽ giảm khi uống thuốc kháng axit hay thuốc băng niêm mạc dạ dày. Ngoài ra, có thể có cảm giác đầy bụng, khó tiêu, kèm theo nôn ói.</p><p></p><p>Đau đại tràng: đau phần bụng dưới rốn, đau âm ỉ kèm theo cảm giác lúc nào cũng muốn đi cầu (đi tiêu, đại tiện). Sau khi đi cầu xong thì bớt đau nhưng sẽ nhanh chóng muốn đi cầu nữa, đặc biệt là sau khi ăn, uống café, sữa… Ngoài ra, có thể còn tiêu chảy có đàm nhớt hoặc táo bón. Hai triệu chứng này có thể xen kẽ nhau trong nhiều ngày.</p><p></p><p>Để chẩn đoán chính xác, em nên khám chuyên khoa Tiêu hóa để bác sĩ thăm khám trực tiếp và làm nội soi, giúp việc điều trị có kết quả tốt hơn.</p><p></p><p>Điều trị theo Tây y hay Đông y còn tùy theo loại bệnh. Ví dụ: Nếu đau dạ dày do vi khuẩn HP hay đau đại tràng có nguyên nhân là Amibe thì nên chọn Tây y.</p><p></p><p>Thân mến!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Điều trị dứt điểm những cơn đau đại tràng co thắt?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: phương</p><p></p><p>Cháu bị đại tràng co thắt, cháu hay bị đau bụng lúc nửa đêm và sáng sớm ngủ dậy. Cháu hay đau bụng khi đi cầu và đau lưng khi đi tiểu. Những cơn đau bụng thường đi kèm với đau lưng khiến cháu di chuyển rất khó khăn và càng ngày càng gầy. Cháu mong Bác sĩ giải đáp cho cháu làm cách nào trị dứt điểm những cơn đau kia ạ! Cháu cám ơn Bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Trong thư cháu có nói là cháu bị viêm đại tràng co thắt, không rõ cháu đã đi khám ở đâu để được chẩn đoán như vậy và nếu đã đi khám thì bác sĩ đã cho cháu sử dụng thuốc gì? Hội chứng đại tràng co thắt là một bệnh khá phổ biến, tuy nhiên chưa ai xác định được lí do gì gây nên bệnh. Người ta chỉ phỏng đoán bệnh có cơ chế miễn dịch, có nghĩa là cơ thể sinh ra kháng thể để chống lại chính mình.</p><p></p><p>Do chưa rõ lí do nên bệnh cũng chưa có thuốc chữa trị đặc hiệu. việc chữa trị chủ yếu là uống thuốc chữa trị biểu hiện, thay đổi chế độ ăn và thay đổi lối sống Triệu chứng của bệnh rất thay đổi, khác nhau ở mỗi người bệnh và có thể diễn biến theo thời gian, thường có những dấu hiệu sau:</p><p></p><p>– Rối loạn đại tiện: Thay đổi số lần đại tiện, phân lỏng, táo bón xen kẽ với phân bình thường, hay tái đi tái lại nhiều lần.</p><p></p><p>– Đau bụng hoặc khó chịu ở bụng, bớt đi khi trung tiện, tăng lên khi bị táo bón</p><p></p><p>– Bụng căng trướng hơi, mềm và không thấy dấu hiệu gì đặc biệt khi thăm khám </p><p></p><p>– Cảm giác đau khó chịu ở bụng giảm đi sau đi đại tiện, đau âm ỉ không ở vị trí nào rõ rệt, có lúc đau dữ dội rồi trở về bình thường.</p><p></p><p>– Phân có thể có nhày</p><p></p><p>– Đặc biệt là bệnh có thể diễn biến nhiều năm nhưng tình trạng sức khoẻ toàn thân không thay đổi</p><p></p><p>– Có thể có các biểu hiện ngoài tiêu hoá như nhức đầu, đau đầu, mệt mỏi, khó ngủ, lo lắng suy sụp tinh thần. </p><p></p><p>Xét nghiệm lâm sàng:</p><p></p><p>– Xét nghiệm máu: hoàn toàn bình thường, không thấy triệu chứng thiếu máu</p><p></p><p>– Xét nghiệm phân: không thấy vi khuẩn gây bệnh, không thấy máu </p><p></p><p>– Chụp X-quang: không thấy hình ảnh tổn thương hoặc cấu trúc bất thường ở đại tràng, chỉ có hìng ảnh rối loạn nhu động co bóp của đại tràng.</p><p></p><p>– Soi trực tràng sigma hoặc đại tràng niêm mạc hồng, có thể có xung huyết nhẹ, tăng tiết nhầy, tăng co bóp hoặc giảm nhu động</p><p></p><p>– Sinh thiết mô bệnh học thấy niêm mạc bình thường</p><p></p><p>Điều trị:</p><p></p><p>– Chế độ ăn uống là quan trong nhất. Khi đang có biểu hiện đau bụng nên kiêng ăn những thức ăn không thích hợp với chính mình (cái này thì cháu phải tự để ý để xem thức ăn nào hợp, thức ăn nào không hợp). Sữa, tôm, cua ,cá, hải sản thường là những thức ăn không thích hợp. Cũng cần tránh những thức ăn sinh hơi nhiều như khoai tây, sắn, những chât kích thích như rượu, cà phê, gia vị, các đồ uống có ga, thức ăn để lâu, bảo quản không tốt, ăn gỏi hoặc đồ ăn sống, những hoa quả khó tiêu, có nhiều đường như xoài, mít, cam, quýt …</p><p></p><p>– Luyện tập: Tập đi ngoài đều đặn 1 lần/ ngày, mát xa bụng, tập thư giãn, khí công…</p><p></p><p>– Điều trị biểu hiện, chủ yếu là nếu có biểu hiện gì thì uống thuốc để giảm bớt biểu hiện đó. Ví dụ nếu chướng bụng đầy hơi thì uống thuốc giảm chướng bụng đầy hơi như: Debridat, motilium – M, nếu đau bụng do co thắt thì dùng các thuốc như spasmaverin, spasfon, nếu có đi ngoài lỏng thì dùng Imodium, smecta. Nếu táo bón thì có thể dùng các thuốc chống táo bón như Forlax, Duphalax…</p><p></p><p>– Cũng có thể dùng thêm các thuốc đông y để tăng cường sức khoẻ.</p><p></p><p>Cần lưu ý là nếu chỉ đau ở một vị trí duy nhất, và sụt cân nhiều thì cần nghĩ đến một số bệnh khác như polyp đại tràng, viêm loét đại tràng do nhiễm vi sinh. Còn biểu hiện đau lưng khi đi tiểu thì cháu cần cảnh giác với bệnh nhiễm trùng tiết niệu. Do đó tốt nhất cháu nên đi khám ở bệnh viện có phòng khám đa khoa để được kiểm tra và làm những xét nghiệm cần thiết. Từ đó mới có biện pháp chữa trị thích hợp.</p><p></p><p>Chúc cháu mau khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Dấu hiệu viêm đại tràng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sỹ, tôi có hiện tượng đau bụng, người gầy và mệt mỏi. Tôi nghi mình bị đại tràng. Vậy bác sỹ cho tôi tôi có cần phải nội soi đại tràng không và chi phí cho mỗi lần là bao nhiêu tiền. Cảm ơn bác sỹ</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Để chẩn đoán viêm đại tràng không nhất thiết phải nội soi đại tràng. Bạn chỉ cần đến khám bệnh ở chuyên khoa tiêu hóa của các bệnh viện, các bác sĩ thăm khám trực tiếp và chỉ định các xét nghiệm cần thiêt, và có thể cần thiết mới tiến hành thủ thuật nội soi đại tràng bằng ống mềm.</p><p></p><p>Giá nội soi trực đại tràng ống mềm có giá phổ thông là 300.000 đồng, nhưng có thể thay đổi khác nhau đôi chút ở các bệnh viện tùy thuộc vào những dịch vụ chăm sóc phụ trợ của các bệnh viện đó nữa</p><p>Bạn xem bảng giá ở một bệnh viện để có thể tham chiếu cho các bệnh viện khác:</p><p>[URL unfurl="true"]http://alobacsi.com/trung-tam-xet-nghiem/bang-gia-dich-vu-cua-bv-hoa-hao-nam-2014-q32725c240.htm[/URL]</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau bụng dưới có phải bị đại tràng không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Vũ</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu 24 tuổi. Gần đây cháu bị đau bụng dưới, cơn đau thường không xác định được vị trí, bụng hay bị sôi nghe như tiếng nước chảy.</p><p></p><p>Cháu đi ngoài một lần nhiều nhất là hai lần vào buổi sáng, phân nát không thành khuôn, nhưng cháu không thấy mệt mỏi hay buồn nôn. Xin hỏi như vậy có phải cháu bị đại tràng không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Triệu chứng đau bụng dưới, kèm sôi bụng, tiêu phân sệt thì nhiều khả năng là rối loạn tiêu hóa do nguyên nhân ở ống tiêu hóa, tức có thể là ở ruột non mà cũng có thể là ở đoạn ruột già – đại trực tràng.</p><p></p><p>Có rất nhiều nhóm bệnh lý gây ra rối loạn dạng như vậy, trong đó thường gặp ở người nữ trẻ là hội chứng ruột kích thích, đây là một bệnh lành tính và thường có liên quan đến stress. Tuy nhiên, cụ thể là nguyên nhân gì, thì bạn cần đến gặp trực tiếp bác sĩ chuyên khoa Tiêu hóa để kiểm tra toàn diện mà có hướng xử trí thích hợp, bạn nhé.</p><p></p><p>Thân!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 42999, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/30_12_2016_04_21_26_081412.jpg[/IMG][/CENTER] Đau đại tràng là một chứng viêm có số người mắc phải khá cao. Tuyển chọn câu hỏi sau sẽ cung cấp cho bạn thông tin hữu ích xung quanh vấn đề này! [SIZE=5][B]Đau dạ dày khác đau đại tràng như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Ngọc Linh Chào bác sĩ. Bác sĩ cho em hỏi đau dạ dày khác đau đại tràng như nào? Em đi khám lúc người ta bảo đau đại tràng, lúc lại đau dạ dày. Em đau đã mấy năm nay, mong bác sĩ tư vấn nên điều trị theo Tây y hay Đông y? Cảm ơn bác sĩ. Ngọc Linh thân mến. Đau dạ dày là thuộc về đường tiêu hóa trên và đau đại tràng thuộc đường tiêu hóa dưới. Do vậy các triệu chứng biểu hiện bệnh cũng khác nhau. Đau dạ dày: đau vùng trên rốn và dưới mỏm xương ức. Đau xuất hiện hoặc tăng khi ăn – uống thức ăn chua, cay, bia rượu… hay khi bị căng thẳng thần kinh. Đau sẽ giảm khi uống thuốc kháng axit hay thuốc băng niêm mạc dạ dày. Ngoài ra, có thể có cảm giác đầy bụng, khó tiêu, kèm theo nôn ói. Đau đại tràng: đau phần bụng dưới rốn, đau âm ỉ kèm theo cảm giác lúc nào cũng muốn đi cầu (đi tiêu, đại tiện). Sau khi đi cầu xong thì bớt đau nhưng sẽ nhanh chóng muốn đi cầu nữa, đặc biệt là sau khi ăn, uống café, sữa… Ngoài ra, có thể còn tiêu chảy có đàm nhớt hoặc táo bón. Hai triệu chứng này có thể xen kẽ nhau trong nhiều ngày. Để chẩn đoán chính xác, em nên khám chuyên khoa Tiêu hóa để bác sĩ thăm khám trực tiếp và làm nội soi, giúp việc điều trị có kết quả tốt hơn. Điều trị theo Tây y hay Đông y còn tùy theo loại bệnh. Ví dụ: Nếu đau dạ dày do vi khuẩn HP hay đau đại tràng có nguyên nhân là Amibe thì nên chọn Tây y. Thân mến! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Điều trị dứt điểm những cơn đau đại tràng co thắt?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: phương Cháu bị đại tràng co thắt, cháu hay bị đau bụng lúc nửa đêm và sáng sớm ngủ dậy. Cháu hay đau bụng khi đi cầu và đau lưng khi đi tiểu. Những cơn đau bụng thường đi kèm với đau lưng khiến cháu di chuyển rất khó khăn và càng ngày càng gầy. Cháu mong Bác sĩ giải đáp cho cháu làm cách nào trị dứt điểm những cơn đau kia ạ! Cháu cám ơn Bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào cháu. Trong thư cháu có nói là cháu bị viêm đại tràng co thắt, không rõ cháu đã đi khám ở đâu để được chẩn đoán như vậy và nếu đã đi khám thì bác sĩ đã cho cháu sử dụng thuốc gì? Hội chứng đại tràng co thắt là một bệnh khá phổ biến, tuy nhiên chưa ai xác định được lí do gì gây nên bệnh. Người ta chỉ phỏng đoán bệnh có cơ chế miễn dịch, có nghĩa là cơ thể sinh ra kháng thể để chống lại chính mình. Do chưa rõ lí do nên bệnh cũng chưa có thuốc chữa trị đặc hiệu. việc chữa trị chủ yếu là uống thuốc chữa trị biểu hiện, thay đổi chế độ ăn và thay đổi lối sống Triệu chứng của bệnh rất thay đổi, khác nhau ở mỗi người bệnh và có thể diễn biến theo thời gian, thường có những dấu hiệu sau: – Rối loạn đại tiện: Thay đổi số lần đại tiện, phân lỏng, táo bón xen kẽ với phân bình thường, hay tái đi tái lại nhiều lần. – Đau bụng hoặc khó chịu ở bụng, bớt đi khi trung tiện, tăng lên khi bị táo bón – Bụng căng trướng hơi, mềm và không thấy dấu hiệu gì đặc biệt khi thăm khám – Cảm giác đau khó chịu ở bụng giảm đi sau đi đại tiện, đau âm ỉ không ở vị trí nào rõ rệt, có lúc đau dữ dội rồi trở về bình thường. – Phân có thể có nhày – Đặc biệt là bệnh có thể diễn biến nhiều năm nhưng tình trạng sức khoẻ toàn thân không thay đổi – Có thể có các biểu hiện ngoài tiêu hoá như nhức đầu, đau đầu, mệt mỏi, khó ngủ, lo lắng suy sụp tinh thần. Xét nghiệm lâm sàng: – Xét nghiệm máu: hoàn toàn bình thường, không thấy triệu chứng thiếu máu – Xét nghiệm phân: không thấy vi khuẩn gây bệnh, không thấy máu – Chụp X-quang: không thấy hình ảnh tổn thương hoặc cấu trúc bất thường ở đại tràng, chỉ có hìng ảnh rối loạn nhu động co bóp của đại tràng. – Soi trực tràng sigma hoặc đại tràng niêm mạc hồng, có thể có xung huyết nhẹ, tăng tiết nhầy, tăng co bóp hoặc giảm nhu động – Sinh thiết mô bệnh học thấy niêm mạc bình thường Điều trị: – Chế độ ăn uống là quan trong nhất. Khi đang có biểu hiện đau bụng nên kiêng ăn những thức ăn không thích hợp với chính mình (cái này thì cháu phải tự để ý để xem thức ăn nào hợp, thức ăn nào không hợp). Sữa, tôm, cua ,cá, hải sản thường là những thức ăn không thích hợp. Cũng cần tránh những thức ăn sinh hơi nhiều như khoai tây, sắn, những chât kích thích như rượu, cà phê, gia vị, các đồ uống có ga, thức ăn để lâu, bảo quản không tốt, ăn gỏi hoặc đồ ăn sống, những hoa quả khó tiêu, có nhiều đường như xoài, mít, cam, quýt … – Luyện tập: Tập đi ngoài đều đặn 1 lần/ ngày, mát xa bụng, tập thư giãn, khí công… – Điều trị biểu hiện, chủ yếu là nếu có biểu hiện gì thì uống thuốc để giảm bớt biểu hiện đó. Ví dụ nếu chướng bụng đầy hơi thì uống thuốc giảm chướng bụng đầy hơi như: Debridat, motilium – M, nếu đau bụng do co thắt thì dùng các thuốc như spasmaverin, spasfon, nếu có đi ngoài lỏng thì dùng Imodium, smecta. Nếu táo bón thì có thể dùng các thuốc chống táo bón như Forlax, Duphalax… – Cũng có thể dùng thêm các thuốc đông y để tăng cường sức khoẻ. Cần lưu ý là nếu chỉ đau ở một vị trí duy nhất, và sụt cân nhiều thì cần nghĩ đến một số bệnh khác như polyp đại tràng, viêm loét đại tràng do nhiễm vi sinh. Còn biểu hiện đau lưng khi đi tiểu thì cháu cần cảnh giác với bệnh nhiễm trùng tiết niệu. Do đó tốt nhất cháu nên đi khám ở bệnh viện có phòng khám đa khoa để được kiểm tra và làm những xét nghiệm cần thiết. Từ đó mới có biện pháp chữa trị thích hợp. Chúc cháu mau khỏe! [SIZE=5][B]Dấu hiệu viêm đại tràng[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sỹ, tôi có hiện tượng đau bụng, người gầy và mệt mỏi. Tôi nghi mình bị đại tràng. Vậy bác sỹ cho tôi tôi có cần phải nội soi đại tràng không và chi phí cho mỗi lần là bao nhiêu tiền. Cảm ơn bác sỹ [SIZE=4][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Để chẩn đoán viêm đại tràng không nhất thiết phải nội soi đại tràng. Bạn chỉ cần đến khám bệnh ở chuyên khoa tiêu hóa của các bệnh viện, các bác sĩ thăm khám trực tiếp và chỉ định các xét nghiệm cần thiêt, và có thể cần thiết mới tiến hành thủ thuật nội soi đại tràng bằng ống mềm. Giá nội soi trực đại tràng ống mềm có giá phổ thông là 300.000 đồng, nhưng có thể thay đổi khác nhau đôi chút ở các bệnh viện tùy thuộc vào những dịch vụ chăm sóc phụ trợ của các bệnh viện đó nữa Bạn xem bảng giá ở một bệnh viện để có thể tham chiếu cho các bệnh viện khác: [URL unfurl="true"]http://alobacsi.com/trung-tam-xet-nghiem/bang-gia-dich-vu-cua-bv-hoa-hao-nam-2014-q32725c240.htm[/URL] Chúc bạn mạnh khỏe [SIZE=5][B]Đau bụng dưới có phải bị đại tràng không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Vũ Thưa bác sĩ. Cháu 24 tuổi. Gần đây cháu bị đau bụng dưới, cơn đau thường không xác định được vị trí, bụng hay bị sôi nghe như tiếng nước chảy. Cháu đi ngoài một lần nhiều nhất là hai lần vào buổi sáng, phân nát không thành khuôn, nhưng cháu không thấy mệt mỏi hay buồn nôn. Xin hỏi như vậy có phải cháu bị đại tràng không ạ? Cảm ơn bác sĩ. Chào bạn. Triệu chứng đau bụng dưới, kèm sôi bụng, tiêu phân sệt thì nhiều khả năng là rối loạn tiêu hóa do nguyên nhân ở ống tiêu hóa, tức có thể là ở ruột non mà cũng có thể là ở đoạn ruột già – đại trực tràng. Có rất nhiều nhóm bệnh lý gây ra rối loạn dạng như vậy, trong đó thường gặp ở người nữ trẻ là hội chứng ruột kích thích, đây là một bệnh lành tính và thường có liên quan đến stress. Tuy nhiên, cụ thể là nguyên nhân gì, thì bạn cần đến gặp trực tiếp bác sĩ chuyên khoa Tiêu hóa để kiểm tra toàn diện mà có hướng xử trí thích hợp, bạn nhé. Thân! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tuyển chọn những câu hỏi hay nhất về chứng đau đại tràng
Top
Dưới