Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Điều trị bỏng bằng nguyên liệu thiên nhiên: Nên hay không?
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 43001, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/14_12_2016_10_31_05_093219.jpg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/14_12_2016_10_31_05_093219.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Để giảm những cơn đau rát và phồng rộp vì vết bỏng nhẹ gây nên, bạn có thể dùng chính những nguyên liệu thiên nhiên có sẵn bằng những mẹo đơn giản. Nhưng liệu cách điều trị đó có giúp bạn khỏi bỏng và sẹo do bỏng? Hãy đọc các giải đáp dưới đây của các bác sĩ để hiểu rõ.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Dùng lá trị bỏng chữa bỏng được không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Em chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em bị phỏng do cồn 90 độ vì hút gió bị nhiễu cồn lên lưng và bị cháy gần nửa lưng. Má em dùng lá trị bỏng, em quên lá đó tên gì đắp lên vết bỏng. Má em cũng mua đầu mùi tính có nên đắp lên không? Xin bác sĩ cho em lời khuyên!</p><p></p><p>Em xin cám ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Qua thông tin em cung cấp, em bị bỏng do cồn, gần nửa lưng,… như vậy là diện tích tổn thương khá lớn, nhưng không rõ mức độ tổn thương ra sao,… Cách sơ cứu, khắc phục ban đầu rất quan trọng giúp hạn chế tổn thương do bỏng và hạn chế biến chứng. Tuy nhiên, với cách khắc phục bỏng trong tình huống của em là chưa hợp lý, có thể gây tác động tới sức khỏe.</p><p></p><p>Do vậy, em nên sớm tới cơ sở y tế chuyên khoa về bỏng để khám, đánh giá chính xác tình trạng tổn thương bỏng và có hướng chữa trị thích hợp nhất. Em cũng không nên tự ý chữa trị vì có thể dẫn tới vết thương bỏng bị nhiễm trùng, bội nhiễm, biến chứng,…</p><p></p><p>Chúc em sức khoẻ!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị bỏng có nên bôi mật ong hoặc mỡ trăn lên da không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: maithanh205</p><p></p><p>Xin chào bác sĩ.</p><p></p><p>Con em 3 tuổi mới bị bỏng nước sôi, sau khi bị bỏng cho cháu ngâm bằng nước lạnh sau đó đưa đi bệnh viện. Hiện nay xuất hiện các bọng nước, 1 số đã vỡ còn một số chưa vỡ. Cho em hỏi em bôi mỡ trăn hoặc mật ong có được không!</p><p></p><p>Xin cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Huỳnh Văn Quang</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Cháu bé nhỏ, đã đi bệnh viện thì em nên tuân thủ theo quy trình của bệnh viện, không nên bôi bất cứ loại gì mà không có chỉ định của bác sĩ chữa trị.</p><p></p><p>Chức em nuôi con khỏe mạnh</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách nào tốt nhất để sơ cứu người bị bỏng?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Vũ Minh Huyền</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Xin cho biết cách nào tốt nhất để sơ cứu người bị bỏng?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p>Bạn thân mến!</p><p></p><p>Bỏng là tổn thương do tác dụng trực tiếp của các yếu tố vật lý (nhiệt, bức xạ, điện…) hoặc yếu tố hoá học (acid, kiềm…) gây ra trên cơ thể. Da là bộ phận thường bị tổn thương nhất khi bị bỏng, kế đến là các lớp sâu dưới da (gân, cơ, xương, khớp, mạch máu, thần kinh) và một số cơ quan nội tạng (đường hô hấp, ống tiêu hoá, bộ phận sinh dục…).</p><p></p><p>Khi bị bỏng, việc tự sơ cứu là rất cần thiết. Nhiều trường hợp do xử lý sai nên đã để lại những hậu quả đáng tiếc. Tốt nhất khi bị bỏng nhẹ, cần ngâm ngay vết thương vào nước lạnh, càng sớm càng tốt. Ngâm chỗ bỏng vào nước máy, nước giếng khoan hoặc dùng vòi nước đang chảy xả vào chỗ bỏng trong 15- 20 phút, như vậy sẽ làm giảm nhiệt độ bề mặt của da, có tác dụng giảm độ sâu của bỏng.</p><p></p><p>Hoặc đắp chỗ bỏng bằng gạc (khăn tay hoặc khăn tắm) thấm nước lạnh cho đến khi bớt đau. Cần tháo hết các đồng hồ, vòng đeo tay, nhẫn, dây thắt lưng hoặc quần áo chật tại vùng bị bỏng trước khi chỗ bỏng sưng lên. Khi bỏng nặng: Nếu quần áo nạn nhân đang cháy, dội nước lên nạn nhân, hoặc trùm khăn lên nạn nhân và đặt nằm dưới đất. Không nên cởi quần áo đã dính vào vết thương, nhưng phải che vùng bỏng lại bằng quần áo sạch, khô, không có bụi, bông để tránh nhiễm trùng.</p><p></p><p>Cắt lọc bỏ da đã bị nát cho vết bỏng vừa sạch vừa gọn. Cho bệnh nhân bỏng mặc quần áo nhẹ, vô trùng hoặc không mặc gì để vết bỏng dễ khỏi. Cố gắng giữ da sạch sẽ và cách ly bệnh nhân. Tuyệt đối không ngâm đá lạnh mà chỉ dùng nước sạch bình thường làm hạ nhiệt độ bề mặt da, tránh cho vết bỏng khỏi bị rộp.</p><p></p><p>Không được dùng mỡ trăn hoặc dầu cá để sơ cứu vết bỏng. Nhiều lọ mỡ trăn không được tiệt trùng nên hầu hết bị ôi thiu do nhiễm vi sinh vật. Vì thế mà làm cho vết bỏng bị nhiễm khuẩn rất nhanh. Còn dầu cá có mùi tanh, khi bôi lên sẽ bị hôi tanh và thu hút ruồi nhặng đến. Thực ra mỡ trăn và dầu cá có thể chữa bỏng nhưng phải dùng đúng lúc. Chất vitamin A trong dầu cá và mỡ trăn có tác dụng kích thích sự tái tạo tế bào biểu mô. Vì vậy, người ta thường sử dụng kết hợp với các thuốc khác tạo thành hợp chất có tác dụng như mỡ, kem, chỉ dùng cho những trường hợp bị bỏng sâu, và vào tuần lễ thứ ba sau khi bỏng.</p><p></p><p>Không nên dùng các biện pháp phản khoa học khác như bôi nước mắm, bôi tương, nước tiểu, vắt nước củ chuối, củ ráy lên vết thương… Nhiều lương y dởm đã chữa bỏng bằng các biện pháp hay các bài thuốc chưa được xác nhận, gây nên nhiều tình trạng tiền mất, tật mang, có khi nguy hiểm đến cả tính mạng. Nhiều người nghe theo những bài thuốc dân gian “truyền miệng”, sơ cứu vết thương ban đầu bằng cách bôi nước mắm, vôi bột, thuốc đánh răng, xà phòng… vào vết bỏng. Cách sơ cứu này đã khiến không ít người bệnh có nguy cơ nhiễm trùng vết bỏng, việc điều trị càng khó khăn và nguy hiểm hơn.</p><p></p><p>Anh Nguyễn Văn Quang, ở Chiêm Hóa – Tuyên Quang khi nghe theo lời mách bảo của những người trong làng đi lấy nước mắm và vôi bột bôi, rắc lên vết bỏng hơi nồi áp suất. Kết quả là vết bỏng ở mặt và cánh tay phải của anh Quang bị nhiễm trùng nặng dẫn đến hoại tử và rất nguy kịch phải vào điều trị lâu dài ở viện Bỏng Quốc gia.</p><p></p><p>Dùng kem đánh răng: nhiều người khi bị bỏng bôi kem đánh răng lên vết thương. Họ quan niệm kem đánh răng sẽ làm dịu vết thương. Song, thực chất kem đánh răng có chất kiềm nhẹ, khi bôi lên vết bỏng sẽ làm tăng đau đớn. Trong trường hợp bỏng axít, phải làm loãng nồng độ axít trên da bằng cách ngâm ngay vào nước lạnh. Sau đó, trung hoà axít còn dư trên da bằng xà phòng hoặc kem đánh răng, bằng cách xoa nhẹ xà phòng hoặc kem đánh răng cho sủi bọt và ngấm sâu vào da rồi rửa sạch.</p><p></p><p>Đối với bỏng nước sôi hay lửa, không được dùng xà phòng, kem đánh răng vì nó chỉ làm tăng thêm sự đau đớn.</p><p></p><p>Thân ái!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Chữa sẹo lồi do bỏng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Lê Thị Long</p><p></p><p>Thưa bác sĩ. Con em năm nay 4 tuổi. Bị bỏng cách đây 2 năm. Giờ bị sẹo lồi. bác sĩ tư vấn giùm em .</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Hà Văn Chấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em</p><p></p><p>Sẹo lồi (chính xác hơn trong y học là sẹo phì đại) hình thành ngay sau khi vết bỏng hoặc vết thương lành. Sẹo này phát triển lồi lên, cao hơn bề mặt của những vùng da xung quanh. Sẹo thường khô, cứng và ít di động</p><p></p><p>Sau khi lành vết bỏng, sẹo này tiếp tục co kéo lại làm cho sẹo lồi lên khỏi mặt da gây co rút, biến dạng các khớp. Sự co rút này diễn ra nhanh nhất vào 6 tháng đầu và kéo dài cho đến 2 năm sau khi bị bỏng đối với trẻ con.</p><p></p><p>Khi sẹo lồi đã hình thành thì việc điều trị rất khó khăn và tốn kém. Có nhiều phương pháp để giải quyết sẹo như chích corticoid cho sẹo teo nhỏ, chấm nitơ lỏng dạng khí lạnh làm teo sẹo. Những phương pháp này ít nhiều có những tai biến khi áp dụng như tác dụng phụ của thuốc corticoid hoặc nếu thực hiện không đúng kỹ thuật thì sẹo sẽ lồi thêm. Ngoài ra còn có phương pháp phẫu thuật cắt bỏ sẹo cũ. Đối với phương pháp này, sau khi cắt bỏ sẹo cũ thì đồng thời lại tạo ra một vết sẹo mới khác. Vết sẹo mới này nếu không được áp dụng các biện pháp ngăn ngừa sẹo lồi thì cũng sẽ phát triển lồi lên như các vết sẹo cũ trên cơ điạ của bệnh nhân.</p><p></p><p>Như vậy các phương pháp điều trị sẹo lồi chỉ làm giảm chứ không hết sẹo, nếu điều trị sai có thể làm sẹo nặng thêm. Để làm giảm và ngăn chặn sẹo lồi thì phải thực hiện ngay biện pháp ngăn ngừa sẹo lồi khi vết thương vừa lành.</p><p></p><p>Biện pháp ngăn ngừa sẹo lồi:</p><p></p><p>Biện pháp hữu hiệu để chăm sóc bệnh để ngăn ngừa sẹo lồi là băng ép liên tục lên vùng sẹo. Băng ép ngay sau khi vết thương lành và được thực hiện với băng thun giãn hoặc với các bộ quần áo tạo áp suất (pressure garments), mặt nạ áp suất, găng tay áp suất… tùy theo từng vùng bị phỏng.</p><p></p><p>Đối với những vùng bỏng sau 3 tuần mới lành đều có nguy cơ cao phát triển thành sẹo phì đại. Do đó những vùng bỏng này cần được phải được băng ép.</p><p></p><p>Băng ép suốt 24/24 trong thời gian từ 18 đến 24 tháng sau khi bị bỏng, có nghiã là cho đến khi sẹo không còn khả năng phì đại và co rút nữa.</p><p></p><p>Trường hợp của cháu đã được 2 năm biện pháp ngăn ngừa ít có hiệu quả</p><p>Vậy em hãy đưa cháu đến viện da liễu để khám và điều trị.</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 43001, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/14_12_2016_10_31_05_093219.jpg[/IMG][/CENTER] Để giảm những cơn đau rát và phồng rộp vì vết bỏng nhẹ gây nên, bạn có thể dùng chính những nguyên liệu thiên nhiên có sẵn bằng những mẹo đơn giản. Nhưng liệu cách điều trị đó có giúp bạn khỏi bỏng và sẹo do bỏng? Hãy đọc các giải đáp dưới đây của các bác sĩ để hiểu rõ. [SIZE=5][B]Dùng lá trị bỏng chữa bỏng được không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Em chào bác sĩ! Em bị phỏng do cồn 90 độ vì hút gió bị nhiễu cồn lên lưng và bị cháy gần nửa lưng. Má em dùng lá trị bỏng, em quên lá đó tên gì đắp lên vết bỏng. Má em cũng mua đầu mùi tính có nên đắp lên không? Xin bác sĩ cho em lời khuyên! Em xin cám ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào em! Qua thông tin em cung cấp, em bị bỏng do cồn, gần nửa lưng,… như vậy là diện tích tổn thương khá lớn, nhưng không rõ mức độ tổn thương ra sao,… Cách sơ cứu, khắc phục ban đầu rất quan trọng giúp hạn chế tổn thương do bỏng và hạn chế biến chứng. Tuy nhiên, với cách khắc phục bỏng trong tình huống của em là chưa hợp lý, có thể gây tác động tới sức khỏe. Do vậy, em nên sớm tới cơ sở y tế chuyên khoa về bỏng để khám, đánh giá chính xác tình trạng tổn thương bỏng và có hướng chữa trị thích hợp nhất. Em cũng không nên tự ý chữa trị vì có thể dẫn tới vết thương bỏng bị nhiễm trùng, bội nhiễm, biến chứng,… Chúc em sức khoẻ! [SIZE=5][B]Bị bỏng có nên bôi mật ong hoặc mỡ trăn lên da không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: maithanh205 Xin chào bác sĩ. Con em 3 tuổi mới bị bỏng nước sôi, sau khi bị bỏng cho cháu ngâm bằng nước lạnh sau đó đưa đi bệnh viện. Hiện nay xuất hiện các bọng nước, 1 số đã vỡ còn một số chưa vỡ. Cho em hỏi em bôi mỡ trăn hoặc mật ong có được không! Xin cảm ơn. [SIZE=4][B]Bác sĩ Huỳnh Văn Quang[/B][/SIZE] Chào em! Cháu bé nhỏ, đã đi bệnh viện thì em nên tuân thủ theo quy trình của bệnh viện, không nên bôi bất cứ loại gì mà không có chỉ định của bác sĩ chữa trị. Chức em nuôi con khỏe mạnh [SIZE=5][B]Cách nào tốt nhất để sơ cứu người bị bỏng?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Vũ Minh Huyền Chào bác sĩ! Xin cho biết cách nào tốt nhất để sơ cứu người bị bỏng? Cảm ơn bác sĩ! Bạn thân mến! Bỏng là tổn thương do tác dụng trực tiếp của các yếu tố vật lý (nhiệt, bức xạ, điện…) hoặc yếu tố hoá học (acid, kiềm…) gây ra trên cơ thể. Da là bộ phận thường bị tổn thương nhất khi bị bỏng, kế đến là các lớp sâu dưới da (gân, cơ, xương, khớp, mạch máu, thần kinh) và một số cơ quan nội tạng (đường hô hấp, ống tiêu hoá, bộ phận sinh dục…). Khi bị bỏng, việc tự sơ cứu là rất cần thiết. Nhiều trường hợp do xử lý sai nên đã để lại những hậu quả đáng tiếc. Tốt nhất khi bị bỏng nhẹ, cần ngâm ngay vết thương vào nước lạnh, càng sớm càng tốt. Ngâm chỗ bỏng vào nước máy, nước giếng khoan hoặc dùng vòi nước đang chảy xả vào chỗ bỏng trong 15- 20 phút, như vậy sẽ làm giảm nhiệt độ bề mặt của da, có tác dụng giảm độ sâu của bỏng. Hoặc đắp chỗ bỏng bằng gạc (khăn tay hoặc khăn tắm) thấm nước lạnh cho đến khi bớt đau. Cần tháo hết các đồng hồ, vòng đeo tay, nhẫn, dây thắt lưng hoặc quần áo chật tại vùng bị bỏng trước khi chỗ bỏng sưng lên. Khi bỏng nặng: Nếu quần áo nạn nhân đang cháy, dội nước lên nạn nhân, hoặc trùm khăn lên nạn nhân và đặt nằm dưới đất. Không nên cởi quần áo đã dính vào vết thương, nhưng phải che vùng bỏng lại bằng quần áo sạch, khô, không có bụi, bông để tránh nhiễm trùng. Cắt lọc bỏ da đã bị nát cho vết bỏng vừa sạch vừa gọn. Cho bệnh nhân bỏng mặc quần áo nhẹ, vô trùng hoặc không mặc gì để vết bỏng dễ khỏi. Cố gắng giữ da sạch sẽ và cách ly bệnh nhân. Tuyệt đối không ngâm đá lạnh mà chỉ dùng nước sạch bình thường làm hạ nhiệt độ bề mặt da, tránh cho vết bỏng khỏi bị rộp. Không được dùng mỡ trăn hoặc dầu cá để sơ cứu vết bỏng. Nhiều lọ mỡ trăn không được tiệt trùng nên hầu hết bị ôi thiu do nhiễm vi sinh vật. Vì thế mà làm cho vết bỏng bị nhiễm khuẩn rất nhanh. Còn dầu cá có mùi tanh, khi bôi lên sẽ bị hôi tanh và thu hút ruồi nhặng đến. Thực ra mỡ trăn và dầu cá có thể chữa bỏng nhưng phải dùng đúng lúc. Chất vitamin A trong dầu cá và mỡ trăn có tác dụng kích thích sự tái tạo tế bào biểu mô. Vì vậy, người ta thường sử dụng kết hợp với các thuốc khác tạo thành hợp chất có tác dụng như mỡ, kem, chỉ dùng cho những trường hợp bị bỏng sâu, và vào tuần lễ thứ ba sau khi bỏng. Không nên dùng các biện pháp phản khoa học khác như bôi nước mắm, bôi tương, nước tiểu, vắt nước củ chuối, củ ráy lên vết thương… Nhiều lương y dởm đã chữa bỏng bằng các biện pháp hay các bài thuốc chưa được xác nhận, gây nên nhiều tình trạng tiền mất, tật mang, có khi nguy hiểm đến cả tính mạng. Nhiều người nghe theo những bài thuốc dân gian “truyền miệng”, sơ cứu vết thương ban đầu bằng cách bôi nước mắm, vôi bột, thuốc đánh răng, xà phòng… vào vết bỏng. Cách sơ cứu này đã khiến không ít người bệnh có nguy cơ nhiễm trùng vết bỏng, việc điều trị càng khó khăn và nguy hiểm hơn. Anh Nguyễn Văn Quang, ở Chiêm Hóa – Tuyên Quang khi nghe theo lời mách bảo của những người trong làng đi lấy nước mắm và vôi bột bôi, rắc lên vết bỏng hơi nồi áp suất. Kết quả là vết bỏng ở mặt và cánh tay phải của anh Quang bị nhiễm trùng nặng dẫn đến hoại tử và rất nguy kịch phải vào điều trị lâu dài ở viện Bỏng Quốc gia. Dùng kem đánh răng: nhiều người khi bị bỏng bôi kem đánh răng lên vết thương. Họ quan niệm kem đánh răng sẽ làm dịu vết thương. Song, thực chất kem đánh răng có chất kiềm nhẹ, khi bôi lên vết bỏng sẽ làm tăng đau đớn. Trong trường hợp bỏng axít, phải làm loãng nồng độ axít trên da bằng cách ngâm ngay vào nước lạnh. Sau đó, trung hoà axít còn dư trên da bằng xà phòng hoặc kem đánh răng, bằng cách xoa nhẹ xà phòng hoặc kem đánh răng cho sủi bọt và ngấm sâu vào da rồi rửa sạch. Đối với bỏng nước sôi hay lửa, không được dùng xà phòng, kem đánh răng vì nó chỉ làm tăng thêm sự đau đớn. Thân ái! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Chữa sẹo lồi do bỏng[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Lê Thị Long Thưa bác sĩ. Con em năm nay 4 tuổi. Bị bỏng cách đây 2 năm. Giờ bị sẹo lồi. bác sĩ tư vấn giùm em . [SIZE=4][B]Bác sĩ Hà Văn Chấn[/B][/SIZE] Chào em Sẹo lồi (chính xác hơn trong y học là sẹo phì đại) hình thành ngay sau khi vết bỏng hoặc vết thương lành. Sẹo này phát triển lồi lên, cao hơn bề mặt của những vùng da xung quanh. Sẹo thường khô, cứng và ít di động Sau khi lành vết bỏng, sẹo này tiếp tục co kéo lại làm cho sẹo lồi lên khỏi mặt da gây co rút, biến dạng các khớp. Sự co rút này diễn ra nhanh nhất vào 6 tháng đầu và kéo dài cho đến 2 năm sau khi bị bỏng đối với trẻ con. Khi sẹo lồi đã hình thành thì việc điều trị rất khó khăn và tốn kém. Có nhiều phương pháp để giải quyết sẹo như chích corticoid cho sẹo teo nhỏ, chấm nitơ lỏng dạng khí lạnh làm teo sẹo. Những phương pháp này ít nhiều có những tai biến khi áp dụng như tác dụng phụ của thuốc corticoid hoặc nếu thực hiện không đúng kỹ thuật thì sẹo sẽ lồi thêm. Ngoài ra còn có phương pháp phẫu thuật cắt bỏ sẹo cũ. Đối với phương pháp này, sau khi cắt bỏ sẹo cũ thì đồng thời lại tạo ra một vết sẹo mới khác. Vết sẹo mới này nếu không được áp dụng các biện pháp ngăn ngừa sẹo lồi thì cũng sẽ phát triển lồi lên như các vết sẹo cũ trên cơ điạ của bệnh nhân. Như vậy các phương pháp điều trị sẹo lồi chỉ làm giảm chứ không hết sẹo, nếu điều trị sai có thể làm sẹo nặng thêm. Để làm giảm và ngăn chặn sẹo lồi thì phải thực hiện ngay biện pháp ngăn ngừa sẹo lồi khi vết thương vừa lành. Biện pháp ngăn ngừa sẹo lồi: Biện pháp hữu hiệu để chăm sóc bệnh để ngăn ngừa sẹo lồi là băng ép liên tục lên vùng sẹo. Băng ép ngay sau khi vết thương lành và được thực hiện với băng thun giãn hoặc với các bộ quần áo tạo áp suất (pressure garments), mặt nạ áp suất, găng tay áp suất… tùy theo từng vùng bị phỏng. Đối với những vùng bỏng sau 3 tuần mới lành đều có nguy cơ cao phát triển thành sẹo phì đại. Do đó những vùng bỏng này cần được phải được băng ép. Băng ép suốt 24/24 trong thời gian từ 18 đến 24 tháng sau khi bị bỏng, có nghiã là cho đến khi sẹo không còn khả năng phì đại và co rút nữa. Trường hợp của cháu đã được 2 năm biện pháp ngăn ngừa ít có hiệu quả Vậy em hãy đưa cháu đến viện da liễu để khám và điều trị. [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Điều trị bỏng bằng nguyên liệu thiên nhiên: Nên hay không?
Top
Dưới