Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Cách phân biệt nám da và tàn nhang
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 43030, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/14_12_2016_09_23_36_373365.jpg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/14_12_2016_09_23_36_373365.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Bạn khó phân biệt giữa nám và tàn nhang bởi chúng cùng là những vết khác màu trên khuôn mặt, làm cho làn da của bạn không được “đẹp từng centimet”, nhưng nám và tàn nhang lại có nguyên nhân khác hẳn nhau, từ đó cách chữa trị cũng không đồng nhất. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn phân biệt rõ 2 bệnh này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị nám tàn nhang chữa trị thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Thưa bác sĩ! Lúc nhỏ tôi bị sốt dùng thuốc nhiều nên gây ra nám tàn nhang trên mặt. Vậy xin hỏi bác sĩ tôi phải làm gì để cải thiện tình hình này?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Trước hết bạn cần biết nám da và tàn nhang là hai khái niệm khác nhau nhưng chúng đều là những bệnh lý về da gây tác động lớn tới thẩm mỹ cũng như tâm lý của mỗi chị em. Giữa nám và tàn nhang có một số điểm chung giống nhau là xuất hiện những vệt da đậm màu hơn các vùng da bình thường xung quanh nên nhiều lúc gây ra sự nhầm lẫn trong việc phân biệt.</p><p></p><p>Nám da là những đốm và mảng da có sắc tố đậm hơn bất thường so với da của bạn, thường xuất hiện ở hai vùng da mặt (hai gò má), mức độ đậm nhạt khác nhau. Bệnh thường xuất hiện sau tuổi 30, ở phụ nữ mang thai, sau sinh khi nội tiết có nhiều thay đổi. Tàn nhang là tập hợp các đốm có sự gia tăng sắc tố melanin (đậm màu) kích thước nhỏ từ đầu tăm đến hạt vừng có màu đậm hơn các vùng da xung quanh, ranh giới thường rõ hoặc cũng có khi nham nhở: màu từ nâu sẫm, nâu nhạt, vàng, xám, đỏ hoặc đen. Vị trí thường gặp là các vùng da hở như phần mặt, cổ, lưng, mặt ngoài cánh tay. Độ đậm nhạt của tàn nhang thay đổi khi tiếp xúc với ánh nắng. Bệnh thường do tiếp xúc ánh nắng mặt trời, nội tiết lão hóa da, do di truyền…</p><p></p><p>Trường hợp của bạn, bạn cần đến các cơ sở chuyên khoa Da liễu để chẩn đoán xác định là nám hay tàn nhang để có hướng chữa trị hợp lý. Bên cạnh việc chữa trị của bác sĩ, bạn cũng cần thực hiện những biện pháp để hạn chế sự đậm lên của các vết sắc tố như:</p><p></p><p>Đi nắng sử dụng kem chống nắng bảo vệ da khỏi ảnh hưởng ánh nắng của mặt trời vì khi ánh nắng mặt trời ảnh hưởng vào sẽ làm cho tàn nhang đậm màu và lây lan nhanh hơn. Hạn chế tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời đặc biệt vào giờ cao điểm: từ 10 giờ đến 15 giờ chiều.</p><p></p><p>Kết hợp chế độ ăn nhiều rau quả, uống nhiều nước, ăn nhiều các thực phẩm có tác dụng cải thiện nám, tàn nhang như các chế phẩm từ đậu nành: đậu phụ, sữa đậu nành, mầm đậu nành.</p><p></p><p>Nên ngủ mỗi ngày từ 7–8 giờ, tránh để tinh thần căng thẳng.</p><p></p><p>Tập thể dục thường xuyên.</p><p></p><p>Khi sử dụng mỹ phẩm cần lựa chọn mỹ phẩm phù hợp với loại da của mình.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Làm sao để chữa nám da?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: lili</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu năm nay 18 tuổi, cháu bị nám da. Cháu đang dùng cách là rửa mặt bằng sữa rửa mặt sau đó cắt lát chanh ngâm vài phút rồi lấy tay thoa lên mặt và mát xa khoảng 15 phút sau đó rửa lại bằng nước lạnh rồi thoa kem dưỡng da. Nếu cháu thực hiện đều thì có hiệu quả không ạ? Mong bác sĩ giải đáp giùm.</p><p></p><p>Cháu cảm ơn bác sĩ</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Minh Huệ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Nám da vốn là căn bệnh rất khó chịu vì luôn đeo bám người bệnh rất dai dẳng và thực tế không có biện pháp nào có thể đặc trị. Trong chanh có tính acid nên có khả năng thanh tẩy nhẹ nhàng vậy nên chúng có khả năng làm trắng da một cách tự nhiên mà không làm tổn thương da. Vì vậy áp dụng nước chanh trên khuôn mặt của cháu thường xuyên có thể giảm dần vết đen, trị nám da và làm sáng tông màu da của cháu. Bác sĩ giới thiệu một vài cách làm dưới đây để cháu tham khảo:</p><p></p><p>Lấy 1 quả chanh vắt lấy nước cốt, sau đó cho chanh vào pha loãng với nước ấm. Dùng bông gòn thấm dung dịch này sau đó thoa nhẹ nhàng lên mặt, chú ý vào những vùng có nám và tàn nhang. Sau chừng 1 đến 2 phút cháu có thể rửa lại với nước ấm.</p><p></p><p>Lấy một quả chanh vắt lấy nước cốt rồi trộn với nước theo tỉ lệ 1:1, thêm ba muỗng canh bột mì vào đánh đều thành hỗn hợp, dùng để đắp lên mặt trong khoảng 20 phút, dùng trong 7 ngày liên tiếp.</p><p></p><p>Nếu cháu muốn thoát khỏi những điểm tối trên khuôn mặt, chẳng hạn như các đốm đồi mồi (đốm nâu đỏ), cháu cắt lát chanh dán lên mặt 10-15 phút. Sau đó rửa sạch mặt với nước ấm và vỗ cho khô. Lặp lại điều này đơn giản trên khuôn mặt 2 – 3 lần một tuần. Cháu sẽ thấy những đốm đen trở nên nhẹ hơn và dần dần mờ dần.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>bệnh tàn nhang</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: vũ thị nhung</p><p></p><p>thưa bác sỹ tôi năm nay 30 tuôi là nữ tôi bị tàn nhang khá nhiều ơ vùng má vây tôi muốn hỏi bác sỹ cách trị tàn nhang như thế nào và mất khoảng bao lâu là hết</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Văn Khái</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn, </p><p></p><p>Đối với việc chữa trị tàn nhang, bạn nên đến các cơ sở khám chữa có sửa dụng laze bắn tàn nhang. Hoặc bạn có thể bôi thuốc chống tàn nhang ( ví dụ như thuốc Domina,…) để các vết tàn nhang bong vẩy dần dần.</p><p></p><p>Về chi phí khám và chữa trị tàn nhang, bạn có thể tham khảo tại <a href="https://vicare.vn/hoi-bac-si/tan-nhang-65863/">https://vicare.vn/hoi-bac-si/tan-nhang-65863/</a></p><p></p><p>Hi vọng thông tin hữu ích đối với bạn. Chúc bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách trị tàn nhang</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: nguyen quynh</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu năm nay 24 tuổi, cháu chưa đẻ con lần nào mà mặt cháu bị nhiều tàn nhang. Hồi cấp 3 cháu đã thấy vài đốm nhỏ trên 2 gò má, và bây giờ thì càng ngày càng nhiều thêm. Vậy có cách nào cải thiện được tình hình không thưa bác sĩ?</p><p></p><p>Cháu xin cám ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Các vết tàn nhang sẽ không gây tổn hại tới sức khỏe của, nhưng chúng gây tác động về mặt thẩm mỹ, khiến cho cháu cảm thấy không tự tin. Vào những ngày hè nắng nóng, các nốt tàn nhang thường sẫm màu hơn, nhìn rõ hơn do chúng rất nhạy cảm với ánh nắng mặt trời. Việc chữa trị tàn nhang không phải là đơn giản, phụ thuộc vào cơ địa của từng người, lí do gây bệnh, mức độ của tàn nhang, phương pháp chữa trị…</p><p></p><p>Để “làm mờ” các vết tàn nhang, có thể sử dụng một số cách đơn giản từ các nguyên liệu tự nhiên dưới đây.</p><p></p><p>Nước chanh: pha loãng nước chanh với nước để rửa mặt rất hay, sau đó thoa kem giữ ẩm để da đỡ khô. Mật ong: bôi mật ong lên các nốt tàn nhang. Nước vo gạo, lô hội: bôi hỗn hợp gồm 1 phần lô hội tươi, 1 phần của nước vo gạo (đã để lắng khoảng 15 phút và loại bỏ nước trong) lên mặt trước khi đi ngủ, sáng hôm sau sẽ rửa lại mặt. Nước ép củ cải: trộn 1 thìa cà phê củ cải xay với 1 thìa cà phê đường rồi thoa hỗn hợp này lên da, để trong 30 phút và rửa sạch với nước lạnh. Làm mỗi tuần 3 lần. Bột nghệ: 1 muỗng cà phê bột nghệ và 1 thìa sữa chua trộn lẫn với nhau và bôi chúng lên vùng da bị tàn nhang. Nước đu đủ xanh: nghiền đu đủ xanh sau đó lấy nước của chúng và bôi lên vùng da bị tàn nhang, để khoảng 2 giờ và rửa sạch với nước lạnh. Thực hiện 2-3 lần mỗi ngày. Quả bơ: bôi thịt quả bơ lên vùng da tàn nhang. Quả nho: nghiền 1/4 chén nho chưa chín và trộn với 1 muỗng canh mật ong rồi bôi lên nốt tàn nhang và để trong 30 phút. Sau đó, rửa sạch với nước ấm và thoa nước cốt chanh tươi pha loãng. Dầu thầu dầu hoặc vitamin E: bôi lên vùng da bị tàn nhang trước khi đi ngủ tối. Ngoài ra, cháu nên ăn nhiều rau quả tươi, ngũ cốc nguyên hạt, sữa, trứng, bắp cải, mầm lúa mì, các loại hạt, bổ sung vitamin C. Khi đi ngoài nắng, cháu nên dùng kem chống nắng, đội mũ vành rộng, đeo khẩu trang và mặc áo chống nắng.</p><p></p><p>Chúc cháu thành công!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 43030, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/14_12_2016_09_23_36_373365.jpg[/IMG][/CENTER] Bạn khó phân biệt giữa nám và tàn nhang bởi chúng cùng là những vết khác màu trên khuôn mặt, làm cho làn da của bạn không được “đẹp từng centimet”, nhưng nám và tàn nhang lại có nguyên nhân khác hẳn nhau, từ đó cách chữa trị cũng không đồng nhất. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn phân biệt rõ 2 bệnh này. [SIZE=5][B]Bị nám tàn nhang chữa trị thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Thưa bác sĩ! Lúc nhỏ tôi bị sốt dùng thuốc nhiều nên gây ra nám tàn nhang trên mặt. Vậy xin hỏi bác sĩ tôi phải làm gì để cải thiện tình hình này? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào bạn! Trước hết bạn cần biết nám da và tàn nhang là hai khái niệm khác nhau nhưng chúng đều là những bệnh lý về da gây tác động lớn tới thẩm mỹ cũng như tâm lý của mỗi chị em. Giữa nám và tàn nhang có một số điểm chung giống nhau là xuất hiện những vệt da đậm màu hơn các vùng da bình thường xung quanh nên nhiều lúc gây ra sự nhầm lẫn trong việc phân biệt. Nám da là những đốm và mảng da có sắc tố đậm hơn bất thường so với da của bạn, thường xuất hiện ở hai vùng da mặt (hai gò má), mức độ đậm nhạt khác nhau. Bệnh thường xuất hiện sau tuổi 30, ở phụ nữ mang thai, sau sinh khi nội tiết có nhiều thay đổi. Tàn nhang là tập hợp các đốm có sự gia tăng sắc tố melanin (đậm màu) kích thước nhỏ từ đầu tăm đến hạt vừng có màu đậm hơn các vùng da xung quanh, ranh giới thường rõ hoặc cũng có khi nham nhở: màu từ nâu sẫm, nâu nhạt, vàng, xám, đỏ hoặc đen. Vị trí thường gặp là các vùng da hở như phần mặt, cổ, lưng, mặt ngoài cánh tay. Độ đậm nhạt của tàn nhang thay đổi khi tiếp xúc với ánh nắng. Bệnh thường do tiếp xúc ánh nắng mặt trời, nội tiết lão hóa da, do di truyền… Trường hợp của bạn, bạn cần đến các cơ sở chuyên khoa Da liễu để chẩn đoán xác định là nám hay tàn nhang để có hướng chữa trị hợp lý. Bên cạnh việc chữa trị của bác sĩ, bạn cũng cần thực hiện những biện pháp để hạn chế sự đậm lên của các vết sắc tố như: Đi nắng sử dụng kem chống nắng bảo vệ da khỏi ảnh hưởng ánh nắng của mặt trời vì khi ánh nắng mặt trời ảnh hưởng vào sẽ làm cho tàn nhang đậm màu và lây lan nhanh hơn. Hạn chế tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời đặc biệt vào giờ cao điểm: từ 10 giờ đến 15 giờ chiều. Kết hợp chế độ ăn nhiều rau quả, uống nhiều nước, ăn nhiều các thực phẩm có tác dụng cải thiện nám, tàn nhang như các chế phẩm từ đậu nành: đậu phụ, sữa đậu nành, mầm đậu nành. Nên ngủ mỗi ngày từ 7–8 giờ, tránh để tinh thần căng thẳng. Tập thể dục thường xuyên. Khi sử dụng mỹ phẩm cần lựa chọn mỹ phẩm phù hợp với loại da của mình. Chúc bạn sức khỏe. [SIZE=5][B]Làm sao để chữa nám da?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: lili Chào bác sĩ! Cháu năm nay 18 tuổi, cháu bị nám da. Cháu đang dùng cách là rửa mặt bằng sữa rửa mặt sau đó cắt lát chanh ngâm vài phút rồi lấy tay thoa lên mặt và mát xa khoảng 15 phút sau đó rửa lại bằng nước lạnh rồi thoa kem dưỡng da. Nếu cháu thực hiện đều thì có hiệu quả không ạ? Mong bác sĩ giải đáp giùm. Cháu cảm ơn bác sĩ [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Minh Huệ[/B][/SIZE] Chào cháu! Nám da vốn là căn bệnh rất khó chịu vì luôn đeo bám người bệnh rất dai dẳng và thực tế không có biện pháp nào có thể đặc trị. Trong chanh có tính acid nên có khả năng thanh tẩy nhẹ nhàng vậy nên chúng có khả năng làm trắng da một cách tự nhiên mà không làm tổn thương da. Vì vậy áp dụng nước chanh trên khuôn mặt của cháu thường xuyên có thể giảm dần vết đen, trị nám da và làm sáng tông màu da của cháu. Bác sĩ giới thiệu một vài cách làm dưới đây để cháu tham khảo: Lấy 1 quả chanh vắt lấy nước cốt, sau đó cho chanh vào pha loãng với nước ấm. Dùng bông gòn thấm dung dịch này sau đó thoa nhẹ nhàng lên mặt, chú ý vào những vùng có nám và tàn nhang. Sau chừng 1 đến 2 phút cháu có thể rửa lại với nước ấm. Lấy một quả chanh vắt lấy nước cốt rồi trộn với nước theo tỉ lệ 1:1, thêm ba muỗng canh bột mì vào đánh đều thành hỗn hợp, dùng để đắp lên mặt trong khoảng 20 phút, dùng trong 7 ngày liên tiếp. Nếu cháu muốn thoát khỏi những điểm tối trên khuôn mặt, chẳng hạn như các đốm đồi mồi (đốm nâu đỏ), cháu cắt lát chanh dán lên mặt 10-15 phút. Sau đó rửa sạch mặt với nước ấm và vỗ cho khô. Lặp lại điều này đơn giản trên khuôn mặt 2 – 3 lần một tuần. Cháu sẽ thấy những đốm đen trở nên nhẹ hơn và dần dần mờ dần. Chúc cháu mạnh khỏe. [SIZE=5][B]bệnh tàn nhang[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: vũ thị nhung thưa bác sỹ tôi năm nay 30 tuôi là nữ tôi bị tàn nhang khá nhiều ơ vùng má vây tôi muốn hỏi bác sỹ cách trị tàn nhang như thế nào và mất khoảng bao lâu là hết [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Văn Khái[/B][/SIZE] Chào bạn, Đối với việc chữa trị tàn nhang, bạn nên đến các cơ sở khám chữa có sửa dụng laze bắn tàn nhang. Hoặc bạn có thể bôi thuốc chống tàn nhang ( ví dụ như thuốc Domina,…) để các vết tàn nhang bong vẩy dần dần. Về chi phí khám và chữa trị tàn nhang, bạn có thể tham khảo tại [URL]https://vicare.vn/hoi-bac-si/tan-nhang-65863/[/URL] Hi vọng thông tin hữu ích đối với bạn. Chúc bạn sức khỏe! [SIZE=5][B]Cách trị tàn nhang[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: nguyen quynh Chào bác sĩ! Cháu năm nay 24 tuổi, cháu chưa đẻ con lần nào mà mặt cháu bị nhiều tàn nhang. Hồi cấp 3 cháu đã thấy vài đốm nhỏ trên 2 gò má, và bây giờ thì càng ngày càng nhiều thêm. Vậy có cách nào cải thiện được tình hình không thưa bác sĩ? Cháu xin cám ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào cháu! Các vết tàn nhang sẽ không gây tổn hại tới sức khỏe của, nhưng chúng gây tác động về mặt thẩm mỹ, khiến cho cháu cảm thấy không tự tin. Vào những ngày hè nắng nóng, các nốt tàn nhang thường sẫm màu hơn, nhìn rõ hơn do chúng rất nhạy cảm với ánh nắng mặt trời. Việc chữa trị tàn nhang không phải là đơn giản, phụ thuộc vào cơ địa của từng người, lí do gây bệnh, mức độ của tàn nhang, phương pháp chữa trị… Để “làm mờ” các vết tàn nhang, có thể sử dụng một số cách đơn giản từ các nguyên liệu tự nhiên dưới đây. Nước chanh: pha loãng nước chanh với nước để rửa mặt rất hay, sau đó thoa kem giữ ẩm để da đỡ khô. Mật ong: bôi mật ong lên các nốt tàn nhang. Nước vo gạo, lô hội: bôi hỗn hợp gồm 1 phần lô hội tươi, 1 phần của nước vo gạo (đã để lắng khoảng 15 phút và loại bỏ nước trong) lên mặt trước khi đi ngủ, sáng hôm sau sẽ rửa lại mặt. Nước ép củ cải: trộn 1 thìa cà phê củ cải xay với 1 thìa cà phê đường rồi thoa hỗn hợp này lên da, để trong 30 phút và rửa sạch với nước lạnh. Làm mỗi tuần 3 lần. Bột nghệ: 1 muỗng cà phê bột nghệ và 1 thìa sữa chua trộn lẫn với nhau và bôi chúng lên vùng da bị tàn nhang. Nước đu đủ xanh: nghiền đu đủ xanh sau đó lấy nước của chúng và bôi lên vùng da bị tàn nhang, để khoảng 2 giờ và rửa sạch với nước lạnh. Thực hiện 2-3 lần mỗi ngày. Quả bơ: bôi thịt quả bơ lên vùng da tàn nhang. Quả nho: nghiền 1/4 chén nho chưa chín và trộn với 1 muỗng canh mật ong rồi bôi lên nốt tàn nhang và để trong 30 phút. Sau đó, rửa sạch với nước ấm và thoa nước cốt chanh tươi pha loãng. Dầu thầu dầu hoặc vitamin E: bôi lên vùng da bị tàn nhang trước khi đi ngủ tối. Ngoài ra, cháu nên ăn nhiều rau quả tươi, ngũ cốc nguyên hạt, sữa, trứng, bắp cải, mầm lúa mì, các loại hạt, bổ sung vitamin C. Khi đi ngoài nắng, cháu nên dùng kem chống nắng, đội mũ vành rộng, đeo khẩu trang và mặc áo chống nắng. Chúc cháu thành công! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Cách phân biệt nám da và tàn nhang
Top
Dưới