Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Chữa bỏng ở nhà có hiệu quả không?
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 43032, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/14_12_2016_10_08_20_294996.jpg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/14_12_2016_10_08_20_294996.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Để giảm những cơn đau rát và phồng rộp vì vết bỏng nhẹ gây nên, bạn hay dùng chính những nguyên liệu có sẵn trong nhà để chữa tạm thời. Liệu điều đó có mang lại hiệu quả trị bỏng không? Hãy đọc bài viết dưới đây để giải đáp thắc mắc cho bạn.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị bỏng nhẹ dưới cằm phải làm thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Em bị bỏng nhẹ dưới cằm. Mặc dù em có bôi típ thuốc mát và đắp khoai tây, sữa tươi nhưng vẫn không bớt. Luộc trứng để lăn vào vết bỏng có bớt không ạ? Mong bác sĩ giải đáp giúp em.</p><p></p><p>Em cám ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Huỳnh Văn Quang</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Bị bỏng nhẹ, diện tích nhỏ dưới cằm, dù muốn dù không da vùng đó đã bị tổn thương, mục tiêu bây giờ là hạn chế nhiễm khuẩn và di chứng sẹo. Vì diện tích nhỏ em nên bôi dung dịch Millan1% 3 lần/ngày sẽ làm vết bỏng khô nhanh và không nhiễm khuẩn, khi bong da liền sẹo tốt không bị vết thâm.</p><p></p><p>Chúc em khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trẻ 14 tháng bị bỏng nước sôi</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh</p><p></p><p>Thưa Bác sĩ, con trai em nay được 14 tháng, 5 ngày trước bé bị bỏng nước sôi, chảy xuống đầu giờ trán bé đã lột lớp da cũ. Bên trong là lớp da màu đỏ. Em đã và đang thoa silver sulfadiazine. Không biết da bé có để lại sẹo không? Giờ cần thoa thuốc gì cho phù hợp?</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Khắc Bình</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn,</p><p></p><p>Nhìn ảnh thì có vẻ tình trạng bỏng tương đối nhẹ. Bạn đừng bóc vảy, cứ để bong tự nhiên. Bôi kem Dermatix Ultra ngày 2 lần sáng tố và hạn chế ra nắng để tránh sẹo.</p><p></p><p>Chúc gia đình mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị bỏng có nên bôi mật ong hoặc mỡ trăn lên da không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: maithanh205</p><p></p><p>Xin chào bác sĩ.</p><p></p><p>Con em 3 tuổi mới bị bỏng nước sôi, sau khi bị bỏng cho cháu ngâm bằng nước lạnh sau đó đưa đi bệnh viện. Hiện nay xuất hiện các bọng nước, 1 số đã vỡ còn một số chưa vỡ. Cho em hỏi em bôi mỡ trăn hoặc mật ong có được không!</p><p></p><p>Xin cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Huỳnh Văn Quang</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Cháu bé nhỏ, đã đi bệnh viện thì em nên tuân thủ theo quy trình của bệnh viện, không nên bôi bất cứ loại gì mà không có chỉ định của bác sĩ chữa trị.</p><p></p><p>Chức em nuôi con khỏe mạnh</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị bỏng lửa ở cấp độ 2, có bôi nghệ vàng khi lên da non nhưng mặt lại bị thâm tím phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Bố cháu năm nay 47 tuổi, vừa rồi có bị bỏng lửa ở cấp độ 2. Trong lúc vết thương đang lên da non có bôi nghệ vàng ạ, nhưng bây giờ mặt lại bị thâm tím giống như bị người đánh. Xin hỏi bác sĩ có cách nào xử lý tình trạng thâm tím này không? Bố cháu mới dùng nghệ được 3 ngày thôi ạ. Và liệu da bố cháu có bị thâm suốt đời sau này không ạ? Xin bác sĩ giúp cháu với!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bỏng lửa thường để lại sẹo thâm một thời gian dài, thường sau vài năm cũng sẽ hết nếu bỏng độ 2. Bạn dùng nghệ tươi bôi lên vết bỏng hoặc thuốc nhanh lành sẹo không thay đổi được hiện tượng này. Bạn không bôi bất cứ loại thuốc nào lên vết bỏng mà hiện tượng sẹo như thế nào là do độ bỏng, tác nhân gây bỏng và cách chữa trị.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Khi bị bỏng, nên bôi mỡ hoặc kem đánh răng lên vết thương có đúng không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nguyệt</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi nghe dân gian truyền miệng khi bị bỏng, nên bôi mỡ hoặc kem đánh răng lên vết thương thì không thấy cảm giác nóng rát và mau lành. Điều này đúng không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p>Bạn thân mến!</p><p></p><p>Bỏng nước sôi hoặc lửa là một tai nạn thường gặp nhất ở trẻ em. Một số bà mẹ khi sơ cứu đã bôi kem đánh răng hoặc nước mắm, dấm, mỡ, sữa bò lên trên vết phỏng dẫn đến hậu quả tổn thương nặng nề hơn. Nhất là biến chứng nhiễm trùng vết bỏng làm cho việc điều trị tại cơ sở y tế khó khăn, kéo dài gây sẹo lớn mất thẩm mỹ.</p><p></p><p>Động tác sơ cứu đầu tiên ngay khi tách khỏi nguồn nhiệt là cần làm mát ngay vùng bị phỏng để làm hạn chế tổn thương, bằng cách đặt vết phỏng dưới vòi nước hoặc dội nước sạch lên vết thương trong vòng vài phút. Rửa sạch vết phỏng với nước chín. Sau đó cần đưa người bị nạn đến cơ sở y tế nếu vết phỏng rộng, phỏng sâu, ở những vị trí nguy hiểm như ở mặt, bàn tay, bàn chân, bộ phận sinh dục.</p><p></p><p>Thân ái!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 43032, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/14_12_2016_10_08_20_294996.jpg[/IMG][/CENTER] Để giảm những cơn đau rát và phồng rộp vì vết bỏng nhẹ gây nên, bạn hay dùng chính những nguyên liệu có sẵn trong nhà để chữa tạm thời. Liệu điều đó có mang lại hiệu quả trị bỏng không? Hãy đọc bài viết dưới đây để giải đáp thắc mắc cho bạn. [SIZE=5][B]Bị bỏng nhẹ dưới cằm phải làm thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ. Em bị bỏng nhẹ dưới cằm. Mặc dù em có bôi típ thuốc mát và đắp khoai tây, sữa tươi nhưng vẫn không bớt. Luộc trứng để lăn vào vết bỏng có bớt không ạ? Mong bác sĩ giải đáp giúp em. Em cám ơn. [SIZE=4][B]Bác sĩ Huỳnh Văn Quang[/B][/SIZE] Chào em. Bị bỏng nhẹ, diện tích nhỏ dưới cằm, dù muốn dù không da vùng đó đã bị tổn thương, mục tiêu bây giờ là hạn chế nhiễm khuẩn và di chứng sẹo. Vì diện tích nhỏ em nên bôi dung dịch Millan1% 3 lần/ngày sẽ làm vết bỏng khô nhanh và không nhiễm khuẩn, khi bong da liền sẹo tốt không bị vết thâm. Chúc em khỏe. [SIZE=5][B]Trẻ 14 tháng bị bỏng nước sôi[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Thưa Bác sĩ, con trai em nay được 14 tháng, 5 ngày trước bé bị bỏng nước sôi, chảy xuống đầu giờ trán bé đã lột lớp da cũ. Bên trong là lớp da màu đỏ. Em đã và đang thoa silver sulfadiazine. Không biết da bé có để lại sẹo không? Giờ cần thoa thuốc gì cho phù hợp? [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Khắc Bình[/B][/SIZE] Chào bạn, Nhìn ảnh thì có vẻ tình trạng bỏng tương đối nhẹ. Bạn đừng bóc vảy, cứ để bong tự nhiên. Bôi kem Dermatix Ultra ngày 2 lần sáng tố và hạn chế ra nắng để tránh sẹo. Chúc gia đình mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bị bỏng có nên bôi mật ong hoặc mỡ trăn lên da không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: maithanh205 Xin chào bác sĩ. Con em 3 tuổi mới bị bỏng nước sôi, sau khi bị bỏng cho cháu ngâm bằng nước lạnh sau đó đưa đi bệnh viện. Hiện nay xuất hiện các bọng nước, 1 số đã vỡ còn một số chưa vỡ. Cho em hỏi em bôi mỡ trăn hoặc mật ong có được không! Xin cảm ơn. [SIZE=4][B]Bác sĩ Huỳnh Văn Quang[/B][/SIZE] Chào em! Cháu bé nhỏ, đã đi bệnh viện thì em nên tuân thủ theo quy trình của bệnh viện, không nên bôi bất cứ loại gì mà không có chỉ định của bác sĩ chữa trị. Chức em nuôi con khỏe mạnh [SIZE=5][B]Bị bỏng lửa ở cấp độ 2, có bôi nghệ vàng khi lên da non nhưng mặt lại bị thâm tím phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Bố cháu năm nay 47 tuổi, vừa rồi có bị bỏng lửa ở cấp độ 2. Trong lúc vết thương đang lên da non có bôi nghệ vàng ạ, nhưng bây giờ mặt lại bị thâm tím giống như bị người đánh. Xin hỏi bác sĩ có cách nào xử lý tình trạng thâm tím này không? Bố cháu mới dùng nghệ được 3 ngày thôi ạ. Và liệu da bố cháu có bị thâm suốt đời sau này không ạ? Xin bác sĩ giúp cháu với! [SIZE=4][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Bỏng lửa thường để lại sẹo thâm một thời gian dài, thường sau vài năm cũng sẽ hết nếu bỏng độ 2. Bạn dùng nghệ tươi bôi lên vết bỏng hoặc thuốc nhanh lành sẹo không thay đổi được hiện tượng này. Bạn không bôi bất cứ loại thuốc nào lên vết bỏng mà hiện tượng sẹo như thế nào là do độ bỏng, tác nhân gây bỏng và cách chữa trị. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Khi bị bỏng, nên bôi mỡ hoặc kem đánh răng lên vết thương có đúng không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nguyệt Thưa bác sĩ! Tôi nghe dân gian truyền miệng khi bị bỏng, nên bôi mỡ hoặc kem đánh răng lên vết thương thì không thấy cảm giác nóng rát và mau lành. Điều này đúng không? Cảm ơn bác sĩ! Bạn thân mến! Bỏng nước sôi hoặc lửa là một tai nạn thường gặp nhất ở trẻ em. Một số bà mẹ khi sơ cứu đã bôi kem đánh răng hoặc nước mắm, dấm, mỡ, sữa bò lên trên vết phỏng dẫn đến hậu quả tổn thương nặng nề hơn. Nhất là biến chứng nhiễm trùng vết bỏng làm cho việc điều trị tại cơ sở y tế khó khăn, kéo dài gây sẹo lớn mất thẩm mỹ. Động tác sơ cứu đầu tiên ngay khi tách khỏi nguồn nhiệt là cần làm mát ngay vùng bị phỏng để làm hạn chế tổn thương, bằng cách đặt vết phỏng dưới vòi nước hoặc dội nước sạch lên vết thương trong vòng vài phút. Rửa sạch vết phỏng với nước chín. Sau đó cần đưa người bị nạn đến cơ sở y tế nếu vết phỏng rộng, phỏng sâu, ở những vị trí nguy hiểm như ở mặt, bàn tay, bàn chân, bộ phận sinh dục. Thân ái! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Chữa bỏng ở nhà có hiệu quả không?
Top
Dưới