Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những thắc mắc cần biết về bệnh máu nhiễm mỡ
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 43036, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/15_12_2016_05_05_48_852475.jpg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/15_12_2016_05_05_48_852475.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Máu nhiễm mỡ là hiện tượng mà lượng mỡ trong máu cao hơn mức bình thường và gây ra nhiều nguy hiểm cho người bệnh bởi chúng dễ dẫn tới các căn bệnh nguy hiểm khác như cao huyết áp, tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim… Thông tin về căn bệnh này được tổng hợp dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về bệnh.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>bệnh máu nhiễm mỡ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: tâm</p><p></p><p>Có thai 4 tháng bị bệnh má nhiễm mỡ có nguy hiểm không?co thể điều trị được không?</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Phòng khám Đa khoa Thủ Dầu Một</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p>Như chúng ta đã biết 1 trong những lí do gây ra căn bệnh mỡ nhiễm máu là vì di truyền. Nếu trong gia đình có người bị mỡ máu cao thì thế hệ sau sẽ có người bị, khi bà mẹ mang thai bị bệnh lý mỡ máu không chỉ ảnh hưởng trực tiếp tới bản thân sức khỏe của người mẹ mà còn ảnh hưởng tới đứa bé đang trong bụng. Tỉ lệ đứa trẻ sau này bị mỡ máu là rất cao, ngoài ra việc mang bầu không được dùng thuốc giảm mỡ trong máu ở trong suốt quá trình mang thai sẽ là điều kiện cho bệnh lớn mạnh ngày một nặng hơn. 1 số biến chứng của căn bệnh có khả năng xảy tới và gây tử vong cho cả mẹ và em bé bất cứ lúc nào. Giờ thì bạn đã biết căn bệnh rối loạn mỡ máu nghiêm trọng như thế nào với bà mẹ có thai rồi chứ.</p><p></p><p>Đối với người bình thường việc dùng các cách trị chẳng hạn bằng thuốc lipid máu lipanthyl, thuốc mỡ trong máu statin hoặc là các loại thuốc đang được những bác sĩ sử dụng trong chữa cho 1 số bệnh nhân bị mỡ nhiễm máu. Nhưng với những bà bầu thì dùng 1 số loại thuốc này cho việc điều trị mỡ máu cao là điều chẳng thể . Chỉ còn một biện pháp để trị cho những bà bầu bị bệnh lý máu nhiễm mỡ là sử dụng 1 số vị thuốc nam, đây là 1 số bài thuốc lấy từ tự nhiên không gây công dụng phụ hoặc hại đến thai nhi. Các bạn có thể dùng lá sen chữa bệnh mỡ trong máu hay sử dụng lá rau diếp cá, mộc nhỉ, chè xanh,..nhưng việc sử dụng nên tuân thủ theo một số hướng dẫn của thầy thuốc nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối cho thể trạng của chính bản thân bà bầu và đứa bé đang mang ở trong bụng. Để cho bạn hiểu rõ hơn mời bạ thăm phòng khám đa khoa thủ dầu một chúng tôi và tư vấn MIỄN PHÍ vể những điều bạn đang thắc mắc.</p><p></p><p>Thân chào bạn,</p><p>[URL unfurl="true"]http://phongkhamdakhoathudaumot.vn[/URL]</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị máu nhiễm mỡ, viêm dạ dày nhẹ, sụt cân nhanh, cơ thể mệt mỏi khi vận động.</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Hang Nguyen</p><p></p><p>Kính chào bác sĩ.</p><p></p><p>Tôi 36 tuổi, nữ, làm kế toán, lập gia đình 10 năm nhưng chưa có con. 1 năm trước, tôi có làm thụ tinh ống nghiệm nhưng không thành công.</p><p></p><p>Cách đây 2 tháng, tôi thấy mệt mỏi khi vận động nhiều, đi khám tổng quát ở bệnh viện Đại học Y dược, xét nghiệm máu và nước tiểu, siêu âm bụng, chụp X-quang phổi, mũi, điện não, điện tim. Kết quả: tim, gan, thận, phổi đều tốt, không tiểu đường. Bác sĩ ghi là máu nhiễm mỡ nhẹ (183 so với 165), viêm dạ dày nhẹ, theo dõi thiểu năng tuần hoàn não. Bác sĩ cho uống thuốc 1 tháng, đồng thời tôi đi tiêm ngừa viêm gan B (lần 2).</p><p></p><p>Trong 2 tháng tôi từ 50kg sụt còn 44kg, tim đập nhanh và cơ thể mỏi mệt, mặt xanh khi vận động hay làm việc chân tay. Bác sĩ ơi, tôi nên đi khám hay xét nghiệm thêm gì nữa không? Tôi lo lắng vì có người nói sụt cân như thế là dấu hiệu của bệnh lao, ung thư…</p><p></p><p>Rất mong nhận được tư vấn của bác sĩ.</p><p></p><p>Chào bạn,</p><p></p><p>Qua các dấu hiệu bạn cung cấp cho bác sĩ, chỉ có sụt cân nhanh, tim đập nhanh và hay mệt khi gắng sức (làm việc hay vận động), bạn nên tái khám bác sĩ chuyên khoa Nội tiết, để được cho thử thêm nội tiết tố tuyến giáp kèm siêu âm tuyến giáp.</p><p></p><p>Nếu có thêm các dấu hiệu khác nữa như tiêu chảy, run tay… thì chụp lại phim phổi khi cần thiết (vì bạn chụp phim cách nay 2 tháng rồi). Tất cả sẽ giúp bác sĩ tìm ra bệnh của bạn.</p><p></p><p>Bạn có thể khám tại các bệnh viện lớn có khoa Nội tiết như Chợ Rẫy, Nhân Dân Gia Định, Nguyễn Tri Phương, An Bình…</p><p></p><p>Chúc bạn sớm tìm ra bệnh.</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nữ 41 tuổi bị máu nhiễm mỡ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi:</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Em là nữ giới, năm nay 41 tuổi. Em bị máu nhiễm mỡ giờ em phải ăn gì và kiêng gì để khỏi được căn bệnh này? Xin bác sĩ cho em lời khuyên.</p><p></p><p>Em cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Mai Hương</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Em bị máu nhiễm mỡ chính là bị rối loạn chuyển hóa lipid trong máu. Đây là một trong 3 chất dinh dưỡng chính của cơ thể bao gồm: lipid (mỡ), glucid (chất bột đường) và protein (chất đạm). Mỡ hay còn gọi là lipid trong cơ thể chủ yếu là cholesterol và triglyceride. cholesterol gồm 2 thành phần là Low – density lipoprotein cholesterol (LDL) và Hight – density lipoprotein cholesterol (HDL). LDL được xem là cholesterol xấu vì khi tăng cao sẽ dẫn đến tăng nguy cơ xơ vữa động mạch, gây hẹp lòng mạch, tăng huyết áp, thiếu máu tim, thiếu máu não… HDL đóng vai trò chuyên chở cholesterol thặng dư ra khỏi mạch máu nên được xem là cholesterol tốt, có tác dụng bảo vệ mạch máu. Thành phần thứ hai là triglyceride, khi tăng sẽ dẫn đến gan nhiễm mỡ, kháng insulin gây tiểu đường, khi triglyceride tăng quá cao (>1000mg/dl) có thể dẫn đến viêm tụy cấp.</p><p></p><p>Chính vì vậy khi bị rối loạn chuyển hóa mỡ nghĩa là máu nhiễm mỡ em cần có chế độ ăn uống hợp lý để giảm tình trạng này và bảo vệ sức khỏe.</p><p></p><p>Chế độ ăn nhiều loại rau xanh. Ngoài rau xanh, các sản phẩm được làm từ đậu, thịt nạc thăn, nấm hương, mộc nhĩ, hành tây… vì chúng chứa ít cholesteron. Đặc biệt trong rau xanh có rất nhiều chất xơ giúp làm giảm được sự hấp thụ của đường ruột đối với cholesterol. Ngoài ra, những thức ăn có nhiều chất xơ em có thể tham khảo như: gạo lứt, các hạt họ đậu, đậu lăng, lúa mạch, rau, trái cây (táo, lê, ổi, mận, cam, bưởi). Giảm chất béo. Chế độ ăn chỉ được cung cấp dưới 30% calo từ chất béo mỗi ngày. Tránh ăn mỡ động vật (mỡ lợn, bơ, mỡ bò…) và kem sữa bò. Những thực phẩm này chứa nhiều chất béo no, những chất rất dễ làm tắc động mạch. Nên chọn loại sữa có hàm lượng chất béo chỉ 1-2%. Hạn chế ăn các đồ rán, xào nhiều dầu mỡ. Đặc biệt em nên giảm ăn chất đạm trong bữa tối vì đạm rất khó tiêu hoá, lâu ngày khiến cholesterol đọng trên thành động mạch dẫn đến xơ vữa động mạch. Lượng thịt đỏ (bò, ngựa, trâu, cừu) nên ăn dưới 255 g/tuần. Thay vào đó em nên ăn nhiều cá để tăng cường axit béo hệ Omega-3, có tác dụng bảo vệ tim mạch. Cá hồi, cá ngừ, cá mòi, cá trích và cá thu có nhiều axit béo loại này. Ăn giảm muối góp phần giảm nguy cơ tăng huyết áp và các bệnh tim mạch. Tránh dùng dầu cọ hay dầu dừa thường có trong kem thực vật để uống với cà phê (coffee creamers, coffee mate), bánh kem, kẹo chocolate… Nên dùng dầu ô liu, dầu cải, dầu ngô, dầu hạt rum, dầu đậu nành và dầu hướng dương. Đây là những loại dầu có tác dụng làm hạ mức cholesterol. Tránh các thức ăn như bơ thực vật dạng thỏi và bánh, bánh nướng lò, thực phẩm nhiều dầu như khoai tây rán, mì ăn liền và các thức ăn nhanh vì trong những thức ăn này có axit béo dạng trans, có thể làm tăng lượng cholesterol máu. Kiểm soát cân nặng bằng cách luyện tập thể dục thể thao.</p><p></p><p>Chúc em giảm mỡ máu hiệu quả.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>máu nhiễm mỡ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Đỗ Hồng Quang</p><p></p><p>Tôi Nam giới 65t- qua xét nghiệm bs nói mõ máu của tôi ko cao lắm nhưng thành phần colestoron Xấu khá cao-Xin bs giải thích rõ thêm</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Lê Thị Thanh Xuân</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bác</p><p></p><p>Trường hợp của bác xảy ra tình trạng Colestoron xấu khá cao do chuyển hóa cơ thể không tốt. Bác cần tạp thể dục và vận động thường xuyên.</p><p></p><p>Chúc bác sức khỏe.</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 43036, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/15_12_2016_05_05_48_852475.jpg[/IMG][/CENTER] Máu nhiễm mỡ là hiện tượng mà lượng mỡ trong máu cao hơn mức bình thường và gây ra nhiều nguy hiểm cho người bệnh bởi chúng dễ dẫn tới các căn bệnh nguy hiểm khác như cao huyết áp, tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim… Thông tin về căn bệnh này được tổng hợp dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về bệnh. [SIZE=5][B]bệnh máu nhiễm mỡ[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: tâm Có thai 4 tháng bị bệnh má nhiễm mỡ có nguy hiểm không?co thể điều trị được không? [SIZE=4][B]Phòng khám Đa khoa Thủ Dầu Một[/B][/SIZE] Chào bạn! Như chúng ta đã biết 1 trong những lí do gây ra căn bệnh mỡ nhiễm máu là vì di truyền. Nếu trong gia đình có người bị mỡ máu cao thì thế hệ sau sẽ có người bị, khi bà mẹ mang thai bị bệnh lý mỡ máu không chỉ ảnh hưởng trực tiếp tới bản thân sức khỏe của người mẹ mà còn ảnh hưởng tới đứa bé đang trong bụng. Tỉ lệ đứa trẻ sau này bị mỡ máu là rất cao, ngoài ra việc mang bầu không được dùng thuốc giảm mỡ trong máu ở trong suốt quá trình mang thai sẽ là điều kiện cho bệnh lớn mạnh ngày một nặng hơn. 1 số biến chứng của căn bệnh có khả năng xảy tới và gây tử vong cho cả mẹ và em bé bất cứ lúc nào. Giờ thì bạn đã biết căn bệnh rối loạn mỡ máu nghiêm trọng như thế nào với bà mẹ có thai rồi chứ. Đối với người bình thường việc dùng các cách trị chẳng hạn bằng thuốc lipid máu lipanthyl, thuốc mỡ trong máu statin hoặc là các loại thuốc đang được những bác sĩ sử dụng trong chữa cho 1 số bệnh nhân bị mỡ nhiễm máu. Nhưng với những bà bầu thì dùng 1 số loại thuốc này cho việc điều trị mỡ máu cao là điều chẳng thể . Chỉ còn một biện pháp để trị cho những bà bầu bị bệnh lý máu nhiễm mỡ là sử dụng 1 số vị thuốc nam, đây là 1 số bài thuốc lấy từ tự nhiên không gây công dụng phụ hoặc hại đến thai nhi. Các bạn có thể dùng lá sen chữa bệnh mỡ trong máu hay sử dụng lá rau diếp cá, mộc nhỉ, chè xanh,..nhưng việc sử dụng nên tuân thủ theo một số hướng dẫn của thầy thuốc nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối cho thể trạng của chính bản thân bà bầu và đứa bé đang mang ở trong bụng. Để cho bạn hiểu rõ hơn mời bạ thăm phòng khám đa khoa thủ dầu một chúng tôi và tư vấn MIỄN PHÍ vể những điều bạn đang thắc mắc. Thân chào bạn, [URL unfurl="true"]http://phongkhamdakhoathudaumot.vn[/URL] [SIZE=5][B]Bị máu nhiễm mỡ, viêm dạ dày nhẹ, sụt cân nhanh, cơ thể mệt mỏi khi vận động.[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Hang Nguyen Kính chào bác sĩ. Tôi 36 tuổi, nữ, làm kế toán, lập gia đình 10 năm nhưng chưa có con. 1 năm trước, tôi có làm thụ tinh ống nghiệm nhưng không thành công. Cách đây 2 tháng, tôi thấy mệt mỏi khi vận động nhiều, đi khám tổng quát ở bệnh viện Đại học Y dược, xét nghiệm máu và nước tiểu, siêu âm bụng, chụp X-quang phổi, mũi, điện não, điện tim. Kết quả: tim, gan, thận, phổi đều tốt, không tiểu đường. Bác sĩ ghi là máu nhiễm mỡ nhẹ (183 so với 165), viêm dạ dày nhẹ, theo dõi thiểu năng tuần hoàn não. Bác sĩ cho uống thuốc 1 tháng, đồng thời tôi đi tiêm ngừa viêm gan B (lần 2). Trong 2 tháng tôi từ 50kg sụt còn 44kg, tim đập nhanh và cơ thể mỏi mệt, mặt xanh khi vận động hay làm việc chân tay. Bác sĩ ơi, tôi nên đi khám hay xét nghiệm thêm gì nữa không? Tôi lo lắng vì có người nói sụt cân như thế là dấu hiệu của bệnh lao, ung thư… Rất mong nhận được tư vấn của bác sĩ. Chào bạn, Qua các dấu hiệu bạn cung cấp cho bác sĩ, chỉ có sụt cân nhanh, tim đập nhanh và hay mệt khi gắng sức (làm việc hay vận động), bạn nên tái khám bác sĩ chuyên khoa Nội tiết, để được cho thử thêm nội tiết tố tuyến giáp kèm siêu âm tuyến giáp. Nếu có thêm các dấu hiệu khác nữa như tiêu chảy, run tay… thì chụp lại phim phổi khi cần thiết (vì bạn chụp phim cách nay 2 tháng rồi). Tất cả sẽ giúp bác sĩ tìm ra bệnh của bạn. Bạn có thể khám tại các bệnh viện lớn có khoa Nội tiết như Chợ Rẫy, Nhân Dân Gia Định, Nguyễn Tri Phương, An Bình… Chúc bạn sớm tìm ra bệnh. Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Nữ 41 tuổi bị máu nhiễm mỡ[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Thưa bác sĩ! Em là nữ giới, năm nay 41 tuổi. Em bị máu nhiễm mỡ giờ em phải ăn gì và kiêng gì để khỏi được căn bệnh này? Xin bác sĩ cho em lời khuyên. Em cảm ơn. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Mai Hương[/B][/SIZE] Chào em. Em bị máu nhiễm mỡ chính là bị rối loạn chuyển hóa lipid trong máu. Đây là một trong 3 chất dinh dưỡng chính của cơ thể bao gồm: lipid (mỡ), glucid (chất bột đường) và protein (chất đạm). Mỡ hay còn gọi là lipid trong cơ thể chủ yếu là cholesterol và triglyceride. cholesterol gồm 2 thành phần là Low – density lipoprotein cholesterol (LDL) và Hight – density lipoprotein cholesterol (HDL). LDL được xem là cholesterol xấu vì khi tăng cao sẽ dẫn đến tăng nguy cơ xơ vữa động mạch, gây hẹp lòng mạch, tăng huyết áp, thiếu máu tim, thiếu máu não… HDL đóng vai trò chuyên chở cholesterol thặng dư ra khỏi mạch máu nên được xem là cholesterol tốt, có tác dụng bảo vệ mạch máu. Thành phần thứ hai là triglyceride, khi tăng sẽ dẫn đến gan nhiễm mỡ, kháng insulin gây tiểu đường, khi triglyceride tăng quá cao (>1000mg/dl) có thể dẫn đến viêm tụy cấp. Chính vì vậy khi bị rối loạn chuyển hóa mỡ nghĩa là máu nhiễm mỡ em cần có chế độ ăn uống hợp lý để giảm tình trạng này và bảo vệ sức khỏe. Chế độ ăn nhiều loại rau xanh. Ngoài rau xanh, các sản phẩm được làm từ đậu, thịt nạc thăn, nấm hương, mộc nhĩ, hành tây… vì chúng chứa ít cholesteron. Đặc biệt trong rau xanh có rất nhiều chất xơ giúp làm giảm được sự hấp thụ của đường ruột đối với cholesterol. Ngoài ra, những thức ăn có nhiều chất xơ em có thể tham khảo như: gạo lứt, các hạt họ đậu, đậu lăng, lúa mạch, rau, trái cây (táo, lê, ổi, mận, cam, bưởi). Giảm chất béo. Chế độ ăn chỉ được cung cấp dưới 30% calo từ chất béo mỗi ngày. Tránh ăn mỡ động vật (mỡ lợn, bơ, mỡ bò…) và kem sữa bò. Những thực phẩm này chứa nhiều chất béo no, những chất rất dễ làm tắc động mạch. Nên chọn loại sữa có hàm lượng chất béo chỉ 1-2%. Hạn chế ăn các đồ rán, xào nhiều dầu mỡ. Đặc biệt em nên giảm ăn chất đạm trong bữa tối vì đạm rất khó tiêu hoá, lâu ngày khiến cholesterol đọng trên thành động mạch dẫn đến xơ vữa động mạch. Lượng thịt đỏ (bò, ngựa, trâu, cừu) nên ăn dưới 255 g/tuần. Thay vào đó em nên ăn nhiều cá để tăng cường axit béo hệ Omega-3, có tác dụng bảo vệ tim mạch. Cá hồi, cá ngừ, cá mòi, cá trích và cá thu có nhiều axit béo loại này. Ăn giảm muối góp phần giảm nguy cơ tăng huyết áp và các bệnh tim mạch. Tránh dùng dầu cọ hay dầu dừa thường có trong kem thực vật để uống với cà phê (coffee creamers, coffee mate), bánh kem, kẹo chocolate… Nên dùng dầu ô liu, dầu cải, dầu ngô, dầu hạt rum, dầu đậu nành và dầu hướng dương. Đây là những loại dầu có tác dụng làm hạ mức cholesterol. Tránh các thức ăn như bơ thực vật dạng thỏi và bánh, bánh nướng lò, thực phẩm nhiều dầu như khoai tây rán, mì ăn liền và các thức ăn nhanh vì trong những thức ăn này có axit béo dạng trans, có thể làm tăng lượng cholesterol máu. Kiểm soát cân nặng bằng cách luyện tập thể dục thể thao. Chúc em giảm mỡ máu hiệu quả. [SIZE=5][B]máu nhiễm mỡ[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Đỗ Hồng Quang Tôi Nam giới 65t- qua xét nghiệm bs nói mõ máu của tôi ko cao lắm nhưng thành phần colestoron Xấu khá cao-Xin bs giải thích rõ thêm [SIZE=4][B]Bác sĩ Lê Thị Thanh Xuân[/B][/SIZE] Chào bác Trường hợp của bác xảy ra tình trạng Colestoron xấu khá cao do chuyển hóa cơ thể không tốt. Bác cần tạp thể dục và vận động thường xuyên. Chúc bác sức khỏe. [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những thắc mắc cần biết về bệnh máu nhiễm mỡ
Top
Dưới