Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Máu nhiễm mỡ và các chỉ số xét nghiệm cần biết
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 43037, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/15_12_2016_05_06_19_628573.jpg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/15_12_2016_05_06_19_628573.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Khi đi xét nghiệm, các chỉ số xét nghiệm máu sẽ báo cho chúng ta những dấu hiệu nguy hiểm nhằm kịp thời chỉnh lại lối sống hoặc phải điều trị để kiểm soát hiện trạng rối loạn mỡ máu. Dưới đây là những thông tin hữu ích về các chỉ số này để giúp bạn hiểu bệnh hơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Kết quả Cholesterol : 5.8, Triglycerid : 6.7, HDL – cho : 1.1, LDL – cho : 2.9 có phải máu nhiễm mỡ không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Thanh Thùy</p><p></p><p>Con xin chào bác sĩ!</p><p></p><p>Con năm nay 23 tuổi, tuần trước con có đi thử máu, sau khi nhận được kết quả xét nghiệm, con có thắc mắc nhưng họ không giải thích cho con, con mong bác sĩ trên sẽ giúp con hiểu rõ hơn!</p><p></p><p>Sau đây là kết quả thử máu:</p><p></p><p>Cholesterol : 5.8</p><p></p><p>Triglycerid : 6.7</p><p></p><p>HDL – cho : 1.1</p><p></p><p>LDL – cho : 2.9</p><p></p><p>Con có lên mạng và tìm hiểu về những chỉ số này, nhưng cũng không rõ ràng lắm. Bác sĩ ơi, có phải con bị máu nhiễm mỡ không ạ? Nếu bị máu nhiễm mỡ thì có có nguy cơ bị gan nhiễm mỡ không (vì mặt con rất nhiều mụn, trong người cũng có mụn nữa, con bị mụn từ hồi 10 tuổi rồi) và có nguy cơ bị tiểu đường không? (con khá mập, con cao 1m5, nặng 60kg). Những thức ăn và nước uống nào có thể giúp giảm lượng mỡ? Con nghe mọi người nói uống trà khổ qua hoặc bí đao. Còn dầu ăn thì người bị mỡ máu có được sử dụng không?Những thức ăn nào cần phải tránh tuyệt đối? Con mong bác sĩ trả lời giúp con những câu hỏi trên, con cảm ơn bác sĩ nhiều lắm!</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p>Chào cháu Thanh Thùy.</p><p></p><p>Cháu đưa ra nhiều câu hỏi rất bổ ích liên quan đến mỡ máu, bác sĩ sẽ trả lời từng ý nha:</p><p></p><p>Xét nghiệm mỡ máu của cháu cho thấy Triglycerid tăng cao và Cholesterol tăng nhẹ. Bình thường vẫn có một lượng mỡ trong máu nhưng ở một mức nhất định, khi các thành phần mỡ máu thay đổi vượt quá giới hạn gọi là rối loạn mỡ máu hay dân gian thường gọi là “tăng mỡ máu” hay “máu nhiễm mỡ.” Trong 4 thành phần mỡ cháu đã thử thì Cholesterol toàn phần, Triglycerid và LDL là những thành phần gây hại còn HDL là thành phần bảo vệ. Khi tăng 3 thành phần trên hoặc giảm HDL đều là rối loạn chuyển hóa mỡ. Những rối loạn này sẽ góp phần tạo mảng xơ vữa trong lòng mạch máu và gây nên các bệnh tim mạch.</p><p></p><p>Để xác định có bị gan nhiễm mỡ hay không, cháu cần làm siêu âm bụng. Cháu cũng có nguy cơ tiểu đường, do đó nên làm thêm xét nghiệm đường huyết nữa.</p><p></p><p>Trong điều trị rối loạn mỡ máu ngoài việc dùng thuốc, chế độ ăn uống và tập luyện rất quan trọng, cháu nên kiêng ăn mỡ, da, nội tạng động vật. Nên sử dụng dầu thực vật, trừ dầu dừa (trong nước cốt dừa), tuy nhiên cũng hạn chế ăn nhiều đồ chiên, xào. Nên ăn nhiều cá, rau củ, trái cây.</p><p></p><p>Với chiều cao và cân nặng của cháu, tính ra chỉ số BMI là 27, vậy là béo phì rồi đó (theo phân loại cho người châu Á). Cháu nên thực hiện chế độ ăn giảm năng lượng, bớt chất bột đường và chất béo, tránh thói quen ăn nhiều vào bữa tối. Tăng cường hoạt động thể lực, nên vận động trên 30 phút mỗi ngày.</p><p></p><p>Thân mến!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị máu nhiễm mỡ và men gan cao, sử dụng cây Diệp hạ châu loại khô hay tươi tốt hơn?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Hoàng Việt</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi 36 tuổi. Tết vừa qua tôi uống rượu bia nhiều nên cơ thể nổi đầy mụn. Tôi đi khám, phát hiện bị máu nhiễm mỡ và men gan cao. Tôi uống thuốc Tây và thuốc Nam khoảng 5 tháng nhưng không khỏi. Sau khi tham khảo trên báo, tôi bắt đầu sử dụng cây Diệp hạ châu. Dùng 2 loại khô và tươi, sau 1 tháng tôi thấy giảm nổi mụn.</p><p></p><p>Bác sĩ ơi, sử dụng cây khô và tươi thì loại nào tốt hơn và nên uống trong bao lâu? Xin bác sĩ cho tôi lời khuyên.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Cây diệp hạ châu (còn gọi là cây chó đẻ) là loại thuốc giải độc gan rất tốt, giúp tái tạo các tế bào gan bị tổn thương, giúp hạ men gan, chữa viêm gan, viêm gan siêu vi B.</p><p></p><p>Bạn dùng tươi hay khô đều được nhưng nếu có cây tươi thì tốt hơn, tuy nhiên việc bảo quản cây tươi không được lâu nên người ta thường dùng loại khô.</p><p></p><p>Bạn dùng khoảng 1-2 tháng, nếu thấy hết nóng, hết nổi mụn thì ngưng. Ngoài tác dụng làm mát gan, cây chó đẻ còn có tác dụng lợi tiểu, hạ áp. Khi uống nếu thấy người hơi choáng, huyết áp hạ thì bạn giảm liều xuống nhé.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị máu nhiễm mỡ nên có chế độ ăn như nào cho hợp lí?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Bùi Thị Khánh Huyền</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Mẹ cháu 42 tuổi, mẹ bị máu nhiễm mỡ. Cho cháu hỏi bây giờ mẹ cháu nên có chế độ ăn như nào cho hợp lí ạ?</p><p></p><p>Xin cảm ơn.</p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Đối với tình trạng rối loạn mỡ máu, người bệnh cần ăn uống hạn chế dầu mỡ và các chất nhiều Cholesterol như lòng đỏ trứng gà, phủ tạng động vật, da mỡ động vật, các món chiên xào… Tăng cường chất xơ, rau xanh, không uống bia rượu và không hút thuốc lá. Song song đó cần tập thể dục điều đặn tối thiểu 30 – 45 phút mỗi ngày trong tuần.</p><p></p><p>Thân mến.</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Máu nhiễm mỡ và cao huyết áp, uống thuốc thì bị bủn rủn chân tay, ho nặng có đờm?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Bích Hoa</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Mẹ cháu 65 tuổi, đi khám ở khoa Nội tổng quát bệnh viện Chợ Rẫy, bác sĩ kết luận mẹ bị máu nhiễm mỡ và cao huyết áp (không bị tiểu đường), cho thuốc uống 1 tháng. Mẹ uống được nửa tháng thì thấy tay chân hay bủn rủn, muốn quỵ xuống (có 2 lần nặng nhất) và ho nặng có đờm. Có phải bác sĩ khám chưa đúng bệnh, hay do thuốc uống quá nặng đô?</p><p></p><p>Thuốc đang uống:</p><p></p><p>Veesar v- 80mg.</p><p></p><p>Nuradre v- 400mg.</p><p></p><p>Citrolex v-0,25mg.</p><p></p><p>Zulipid v- 10mg.</p><p></p><p>Triamed v- 20mg.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Câu hỏi của bạn không thấy nói liều thuốc uống là bao nhiêu viên/ ngày, huyết áp trước và sau khi uống thuốc? Dấu hiệu bủn rủn tay chân xuất hiện rõ hơn khi thay đổi tư thế hay khi nào?</p><p></p><p>Có thể mẹ bạn bị hạ huyết áp tư thế do tác dụng phụ của thuốc, bạn nên đưa mẹ tái khám để bác sĩ chỉnh liều thuốc hạ áp cho phù hợp. Thêm vào đó, mẹ bạn còn tình trạng ho nặng và có đàm, nên tái khám bác sĩ chuyên khoa Hô hấp.</p><p></p><p>Mẹ bạn có chỉ số BMI khoảng 28 là béo phì (cao 154cm, nặng 66kg). Như vậy, ngoài dùng thuốc, bạn nên khuyên mẹ có chế độ ăn kiêng hợp lý kèm vận động, tập thể dục phù hợp để giảm cân nữa nhé.</p><p></p><p>Thân mến!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 43037, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/15_12_2016_05_06_19_628573.jpg[/IMG][/CENTER] Khi đi xét nghiệm, các chỉ số xét nghiệm máu sẽ báo cho chúng ta những dấu hiệu nguy hiểm nhằm kịp thời chỉnh lại lối sống hoặc phải điều trị để kiểm soát hiện trạng rối loạn mỡ máu. Dưới đây là những thông tin hữu ích về các chỉ số này để giúp bạn hiểu bệnh hơn. [SIZE=5][B]Kết quả Cholesterol : 5.8, Triglycerid : 6.7, HDL – cho : 1.1, LDL – cho : 2.9 có phải máu nhiễm mỡ không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Thanh Thùy Con xin chào bác sĩ! Con năm nay 23 tuổi, tuần trước con có đi thử máu, sau khi nhận được kết quả xét nghiệm, con có thắc mắc nhưng họ không giải thích cho con, con mong bác sĩ trên sẽ giúp con hiểu rõ hơn! Sau đây là kết quả thử máu: Cholesterol : 5.8 Triglycerid : 6.7 HDL – cho : 1.1 LDL – cho : 2.9 Con có lên mạng và tìm hiểu về những chỉ số này, nhưng cũng không rõ ràng lắm. Bác sĩ ơi, có phải con bị máu nhiễm mỡ không ạ? Nếu bị máu nhiễm mỡ thì có có nguy cơ bị gan nhiễm mỡ không (vì mặt con rất nhiều mụn, trong người cũng có mụn nữa, con bị mụn từ hồi 10 tuổi rồi) và có nguy cơ bị tiểu đường không? (con khá mập, con cao 1m5, nặng 60kg). Những thức ăn và nước uống nào có thể giúp giảm lượng mỡ? Con nghe mọi người nói uống trà khổ qua hoặc bí đao. Còn dầu ăn thì người bị mỡ máu có được sử dụng không?Những thức ăn nào cần phải tránh tuyệt đối? Con mong bác sĩ trả lời giúp con những câu hỏi trên, con cảm ơn bác sĩ nhiều lắm! Cảm ơn bác sĩ! Chào cháu Thanh Thùy. Cháu đưa ra nhiều câu hỏi rất bổ ích liên quan đến mỡ máu, bác sĩ sẽ trả lời từng ý nha: Xét nghiệm mỡ máu của cháu cho thấy Triglycerid tăng cao và Cholesterol tăng nhẹ. Bình thường vẫn có một lượng mỡ trong máu nhưng ở một mức nhất định, khi các thành phần mỡ máu thay đổi vượt quá giới hạn gọi là rối loạn mỡ máu hay dân gian thường gọi là “tăng mỡ máu” hay “máu nhiễm mỡ.” Trong 4 thành phần mỡ cháu đã thử thì Cholesterol toàn phần, Triglycerid và LDL là những thành phần gây hại còn HDL là thành phần bảo vệ. Khi tăng 3 thành phần trên hoặc giảm HDL đều là rối loạn chuyển hóa mỡ. Những rối loạn này sẽ góp phần tạo mảng xơ vữa trong lòng mạch máu và gây nên các bệnh tim mạch. Để xác định có bị gan nhiễm mỡ hay không, cháu cần làm siêu âm bụng. Cháu cũng có nguy cơ tiểu đường, do đó nên làm thêm xét nghiệm đường huyết nữa. Trong điều trị rối loạn mỡ máu ngoài việc dùng thuốc, chế độ ăn uống và tập luyện rất quan trọng, cháu nên kiêng ăn mỡ, da, nội tạng động vật. Nên sử dụng dầu thực vật, trừ dầu dừa (trong nước cốt dừa), tuy nhiên cũng hạn chế ăn nhiều đồ chiên, xào. Nên ăn nhiều cá, rau củ, trái cây. Với chiều cao và cân nặng của cháu, tính ra chỉ số BMI là 27, vậy là béo phì rồi đó (theo phân loại cho người châu Á). Cháu nên thực hiện chế độ ăn giảm năng lượng, bớt chất bột đường và chất béo, tránh thói quen ăn nhiều vào bữa tối. Tăng cường hoạt động thể lực, nên vận động trên 30 phút mỗi ngày. Thân mến! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Bị máu nhiễm mỡ và men gan cao, sử dụng cây Diệp hạ châu loại khô hay tươi tốt hơn?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Hoàng Việt Thưa bác sĩ! Tôi 36 tuổi. Tết vừa qua tôi uống rượu bia nhiều nên cơ thể nổi đầy mụn. Tôi đi khám, phát hiện bị máu nhiễm mỡ và men gan cao. Tôi uống thuốc Tây và thuốc Nam khoảng 5 tháng nhưng không khỏi. Sau khi tham khảo trên báo, tôi bắt đầu sử dụng cây Diệp hạ châu. Dùng 2 loại khô và tươi, sau 1 tháng tôi thấy giảm nổi mụn. Bác sĩ ơi, sử dụng cây khô và tươi thì loại nào tốt hơn và nên uống trong bao lâu? Xin bác sĩ cho tôi lời khuyên. Cảm ơn bác sĩ! Chào bạn! Cây diệp hạ châu (còn gọi là cây chó đẻ) là loại thuốc giải độc gan rất tốt, giúp tái tạo các tế bào gan bị tổn thương, giúp hạ men gan, chữa viêm gan, viêm gan siêu vi B. Bạn dùng tươi hay khô đều được nhưng nếu có cây tươi thì tốt hơn, tuy nhiên việc bảo quản cây tươi không được lâu nên người ta thường dùng loại khô. Bạn dùng khoảng 1-2 tháng, nếu thấy hết nóng, hết nổi mụn thì ngưng. Ngoài tác dụng làm mát gan, cây chó đẻ còn có tác dụng lợi tiểu, hạ áp. Khi uống nếu thấy người hơi choáng, huyết áp hạ thì bạn giảm liều xuống nhé. Chúc bạn khỏe! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Bị máu nhiễm mỡ nên có chế độ ăn như nào cho hợp lí?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Bùi Thị Khánh Huyền Chào bác sĩ. Mẹ cháu 42 tuổi, mẹ bị máu nhiễm mỡ. Cho cháu hỏi bây giờ mẹ cháu nên có chế độ ăn như nào cho hợp lí ạ? Xin cảm ơn. Chào bạn. Đối với tình trạng rối loạn mỡ máu, người bệnh cần ăn uống hạn chế dầu mỡ và các chất nhiều Cholesterol như lòng đỏ trứng gà, phủ tạng động vật, da mỡ động vật, các món chiên xào… Tăng cường chất xơ, rau xanh, không uống bia rượu và không hút thuốc lá. Song song đó cần tập thể dục điều đặn tối thiểu 30 – 45 phút mỗi ngày trong tuần. Thân mến. Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Máu nhiễm mỡ và cao huyết áp, uống thuốc thì bị bủn rủn chân tay, ho nặng có đờm?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Bích Hoa Chào bác sĩ! Mẹ cháu 65 tuổi, đi khám ở khoa Nội tổng quát bệnh viện Chợ Rẫy, bác sĩ kết luận mẹ bị máu nhiễm mỡ và cao huyết áp (không bị tiểu đường), cho thuốc uống 1 tháng. Mẹ uống được nửa tháng thì thấy tay chân hay bủn rủn, muốn quỵ xuống (có 2 lần nặng nhất) và ho nặng có đờm. Có phải bác sĩ khám chưa đúng bệnh, hay do thuốc uống quá nặng đô? Thuốc đang uống: Veesar v- 80mg. Nuradre v- 400mg. Citrolex v-0,25mg. Zulipid v- 10mg. Triamed v- 20mg. Cảm ơn bác sĩ! Chào bạn! Câu hỏi của bạn không thấy nói liều thuốc uống là bao nhiêu viên/ ngày, huyết áp trước và sau khi uống thuốc? Dấu hiệu bủn rủn tay chân xuất hiện rõ hơn khi thay đổi tư thế hay khi nào? Có thể mẹ bạn bị hạ huyết áp tư thế do tác dụng phụ của thuốc, bạn nên đưa mẹ tái khám để bác sĩ chỉnh liều thuốc hạ áp cho phù hợp. Thêm vào đó, mẹ bạn còn tình trạng ho nặng và có đàm, nên tái khám bác sĩ chuyên khoa Hô hấp. Mẹ bạn có chỉ số BMI khoảng 28 là béo phì (cao 154cm, nặng 66kg). Như vậy, ngoài dùng thuốc, bạn nên khuyên mẹ có chế độ ăn kiêng hợp lý kèm vận động, tập thể dục phù hợp để giảm cân nữa nhé. Thân mến! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Máu nhiễm mỡ và các chỉ số xét nghiệm cần biết
Top
Dưới