Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những thắc mắc về stress phụ nữ nên biết
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 43088, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/12_12_2016_09_19_02_720801.jpg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/12_12_2016_09_19_02_720801.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Stress là tên gọi của hiện tượng mà người mắc phải cảm thấy mệt mỏi, chán chường, thậm chí âu lo và có những biểu hiện lạ trong hành vi. Cùng tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này ở nữ giới nhé.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị stress, ngủ không ngon có làm sao không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Thưa bác sĩ! Cháu năm nay 17 tuổi, là nữ giới. Dạo gần đây cháu bị stress. Tối ngủ không được ngon hay thức giấc. Vậy cháu có sao không?</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Chu Văn Điểu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Rối loạn giấc ngủ do nhiều lí do gây ra:</p><p></p><p>*Do thói quen trong sinh hoạt:</p><p></p><p>– Hút thuốc lá, uống cà phê.</p><p></p><p>– Ăn no trước khi ngủ, ăn nhiều chất khó tiêu.</p><p></p><p>– Thay đổi thường xuyên lịch làm việc, làm ca đêm không thường xuyên.</p><p></p><p>– Đi xa thay đổi múi giờ.</p><p></p><p>– Các stress giây căng thẳng, lo âu nhiều trong học tập, công việc, hoặc trong cuộc sống hàng ngày.</p><p></p><p>– Ngủ nghỉ không hợp lý, ngủ ngày quá nhiều.</p><p></p><p>*Các lí do khác:</p><p></p><p>– Sử dụng một số thuốc chữa trị có chứa cafêin, thuốc chống viêm, thuốc lợi tiểu.</p><p></p><p>– Do một số bệnh mãn tính như viêm xoang, đau nhức xương, đau đầu, đau dạ dầy….</p><p></p><p>– Do một số bệnh tâm thần như trầm cảm, lo âu, động kinh, tâm thần phân liệt… Mất ngủ có nhiều lí do trong đó có lí do do stress mà cháu không ngủ được. Bộ não chỉ được nghỉ ngơi khi ngủ, nếu mất ngủ kéo dài sẽ dẫn tới suy nhược thần kinh và suy nhược cơ thể tác động nghiêm trọng tới sức khỏe. Để đảm bảo sức khỏe cháu phải loại bỏ tình trạng mất ngủ bằng cách tránh và loại bỏ các stress ra khỏi cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của cháu. Vệ sinh giấc ngủ. trị liệu bằng phương pháp tâm lý trị liệu như phương phát thư giãn luyện tập, yoga, ngồi thiền…luôn tạo cho bản thân một tâm lý thoải mái trong cuộc sống hàng ngày. Như vậy giấc ngủ ngon sẽ trở lại với cháu.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trí nhờ giảm sút, stress nhiều nên điều trị thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi:</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu giới tính nữ, năm nay 24 tuổi. Cháu có vấn đề này mong bác giải đáp. Dạo này cháu cảm thấy trí nhớ bị giảm sút. Vì cùng suy nghĩ nhiều nên bị stress. Cháu giờ cảm thấy không biết một thứ gì trong xã hội này. Dạo này học rồi hỏi lại cháu hay bị quên, muốn nhớ thì cũng suy nghỉ lâu mới nhớ ra, cháu cảm thấy chán nản với cuộc sống, mỗi lần căng thằng cháu chỉ muốn nằm ngủ để không nhớ đi thôi, làm việc không logic, trật tự nào cả, còn châm chạp nữa. Thấy như một đứa bé vậy, không biết làm sao bây giờ. Mong bác sĩ cho cháu lời khuyên ạ.</p><p></p><p>Cháu cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Với biểu hiện như vậy cháu nên đi khám bác sĩ hoặc gặp chuyên gia tâm lý để tư vấn giúp cháu sớm cải thiện tình trạng như hiện nay, để lâu không tốt cho sức khỏe của cháu. Ngoài đi khám ra, cháu nên thu xếp thời gian để tập thể dục, chơi các môn thể thao yêu thích, vừa với sứ khỏe của mình như bơi, đi bộ, đánh cầu lông, bóng bàn, đi dã ngoại với các bạn hoặc với người thân trong gia đình, nghe các bản nhạc nhẹ mà mình yêu thích, tập yoga cũng giúp cháu cải thiện nhiều tình trạng sức khỏe như hiện nay.</p><p></p><p>Chúc cháu sức khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Thức khuya học bài, nhức đầu, hay quên, không kiểm soát được hành vi phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Em Kay Love T-ara</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Bác sĩ ơi, cháu năm nay 15 tuổi, giới tính nữ. Cháu năm nay lớp 9, năm cuối cấp rồi, cháu thường xuyên học bài đến khuya, lúc sáng thức dậy thì nhức đầu không chịu nổi, các khớp tay và chân cũng thường hay đau nhức. Cháu cũng hay quên nhiều chuyện lắm, ăn uống không được ngon, dễ nổi giận, cáu gắt. Nhiều khi cháu còn không kiểm soát được hành vi và lời nói của mình nữa. Bác sĩ ơi, cháu phải làm sao đây?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Chu Văn Điểu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Năm nay cháu học lớp 9 là năm cuối cấp chuẩn bị chuyển tiếp lên cấp III, phải thi tốt nghiệp và thi vào cấp III. Dù sao cũng phải tập trung ôn luyện và thi đạt kết quả tốt thì mới vào cấp III được, do vậy đây cũng là áp lực học tập và thi cử đối với cháu. Từ áp lực đó đã làm tâm lý cháu khá căng thẳng đã tạo lên tình trạng stress ở cháu. Những biểu hiện thường gặp khi một người bị stress: Mỗi các nhân sẽ có triệu chứng stres khác nhau, tuy nhiên đây là những biểu hiện chung nhất của một người bị stress</p><p></p><p>Về cảm xúc:</p><p></p><p>Cảm thấy khó chịu, bứt dứt trong người</p><p></p><p>Cảm thấy lo lắng hoặc căng thẳng</p><p></p><p>Chán nản và buồn bã</p><p></p><p>Về hành vi: </p><p></p><p>Nổi cáu, bực bội</p><p></p><p>Xáo trộn sinh hoạt hàng ngày như ăn uống và ngủ nghỉ</p><p></p><p>Mất tập trung</p><p></p><p>Hay quên</p><p></p><p>Đau đầu</p><p></p><p>Ăn uống không thấy cảm giác ngon miệng, ăn kém</p><p></p><p>Đau mỏi cơ xương khớp</p><p></p><p>Do dự trong quyết định của mình</p><p></p><p>Mất kiểm soát hành vi thông thường</p><p></p><p>Như vậy các triệu chứng ở cháu là do quá áp lực trong học tập và thi cử, từ đó dẫn đến căng thẳng tâm lý và sinh ra stress. Bệnh stress do chuyên khoa Tâm thần khám và chữa trị. Nếu ở mức độ nhẹ chỉ cần chữa trị nâng đỡ bằng các liệu pháp tâm lý mà không cần dùng đến thuốc. Cháu hãy đến khám tại bệnh viện Tâm thần tỉnh, qua khám xét và làm một số trắc nghiệm tâm lý, bác sĩ sẽ đưa ra chẩn đoán và bác sĩ tâm lý sẽ giúp cháu loại bỏ các biểu hiện stress đang có ở cháu.</p><p></p><p>Chúc cháu khỏe mạnh.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị đau nửa bên đầu phía sau là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Alice Tú</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu là nữ, hiện tại 24 tuổi. Cháu có hiện tượng đau nửa bên đầu phía sau làm cháu rất khó chịu. Cháu từng đi khám thì bác sĩ bảo cháu bị rối loạn thần kinh do cháu rất hay bị stress công việc, gia đình… Cháu không biết bệnh này có biến chứng gì lớn và cách chữa trị sẽ như thế nào?</p><p></p><p>Cháu cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Chu Văn Điểu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Cháu đã đi khám ở chuyên khoa nào và bệnh viện tỉnh nào? Không có chẩn đoán nào là rối loạn thần kinh cả. Nếu đau đầu cháu phải đi khám ở chuyên khoa Thần kinh. Đau đầu thuộc chuyên khoa Thần kinh quản lý và chữa trị. Cháu nói là cháu thường bị stress do công việc và gia đình. Như vậy lí do đau đầu ở cháu là do căng thẳng tâm lý. Nếu không điều tri kịp thời để bệnh kéo dài thì sẽ trở thành đau đầu mãn tính và chữa trị sẽ khó khăn.</p><p></p><p>Điều trị:</p><p></p><p>Điều trị theo lí do đau đầu của cháu đó là loại bỏ các stress hàng ngày trong cuộc sống của cháu. Tạo một tâm lý hoàn toàn thư giãn và thoải mái, tốt nhất là có sự trợ giúp của bác sĩ Tâm lý bằng các phương pháp tâm lý trị liệu khác nhau phù hợp.</p><p></p><p>Hoá dược trị liệu: Kết hợp liệu pháp tâm lý trị liệu với hoá dược trị liệu bằng cách sử dụng một số thuốc giảm đau thông thường để cắt cơn đau và thuốc tăng cường tuần hoàn não và thuốc tăng cường dẫn truyền thần kinh.</p><p></p><p>Chúc cháu thành công và mau lành bệnh!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 43088, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/12_12_2016_09_19_02_720801.jpg[/IMG][/CENTER] Stress là tên gọi của hiện tượng mà người mắc phải cảm thấy mệt mỏi, chán chường, thậm chí âu lo và có những biểu hiện lạ trong hành vi. Cùng tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này ở nữ giới nhé. [SIZE=5][B]Bị stress, ngủ không ngon có làm sao không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Thưa bác sĩ! Cháu năm nay 17 tuổi, là nữ giới. Dạo gần đây cháu bị stress. Tối ngủ không được ngon hay thức giấc. Vậy cháu có sao không? [SIZE=4][B]Bác sĩ Chu Văn Điểu[/B][/SIZE] Chào cháu! Rối loạn giấc ngủ do nhiều lí do gây ra: *Do thói quen trong sinh hoạt: – Hút thuốc lá, uống cà phê. – Ăn no trước khi ngủ, ăn nhiều chất khó tiêu. – Thay đổi thường xuyên lịch làm việc, làm ca đêm không thường xuyên. – Đi xa thay đổi múi giờ. – Các stress giây căng thẳng, lo âu nhiều trong học tập, công việc, hoặc trong cuộc sống hàng ngày. – Ngủ nghỉ không hợp lý, ngủ ngày quá nhiều. *Các lí do khác: – Sử dụng một số thuốc chữa trị có chứa cafêin, thuốc chống viêm, thuốc lợi tiểu. – Do một số bệnh mãn tính như viêm xoang, đau nhức xương, đau đầu, đau dạ dầy…. – Do một số bệnh tâm thần như trầm cảm, lo âu, động kinh, tâm thần phân liệt… Mất ngủ có nhiều lí do trong đó có lí do do stress mà cháu không ngủ được. Bộ não chỉ được nghỉ ngơi khi ngủ, nếu mất ngủ kéo dài sẽ dẫn tới suy nhược thần kinh và suy nhược cơ thể tác động nghiêm trọng tới sức khỏe. Để đảm bảo sức khỏe cháu phải loại bỏ tình trạng mất ngủ bằng cách tránh và loại bỏ các stress ra khỏi cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của cháu. Vệ sinh giấc ngủ. trị liệu bằng phương pháp tâm lý trị liệu như phương phát thư giãn luyện tập, yoga, ngồi thiền…luôn tạo cho bản thân một tâm lý thoải mái trong cuộc sống hàng ngày. Như vậy giấc ngủ ngon sẽ trở lại với cháu. Chúc cháu mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Trí nhờ giảm sút, stress nhiều nên điều trị thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Thưa bác sĩ. Cháu giới tính nữ, năm nay 24 tuổi. Cháu có vấn đề này mong bác giải đáp. Dạo này cháu cảm thấy trí nhớ bị giảm sút. Vì cùng suy nghĩ nhiều nên bị stress. Cháu giờ cảm thấy không biết một thứ gì trong xã hội này. Dạo này học rồi hỏi lại cháu hay bị quên, muốn nhớ thì cũng suy nghỉ lâu mới nhớ ra, cháu cảm thấy chán nản với cuộc sống, mỗi lần căng thằng cháu chỉ muốn nằm ngủ để không nhớ đi thôi, làm việc không logic, trật tự nào cả, còn châm chạp nữa. Thấy như một đứa bé vậy, không biết làm sao bây giờ. Mong bác sĩ cho cháu lời khuyên ạ. Cháu cảm ơn. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy[/B][/SIZE] Chào cháu. Với biểu hiện như vậy cháu nên đi khám bác sĩ hoặc gặp chuyên gia tâm lý để tư vấn giúp cháu sớm cải thiện tình trạng như hiện nay, để lâu không tốt cho sức khỏe của cháu. Ngoài đi khám ra, cháu nên thu xếp thời gian để tập thể dục, chơi các môn thể thao yêu thích, vừa với sứ khỏe của mình như bơi, đi bộ, đánh cầu lông, bóng bàn, đi dã ngoại với các bạn hoặc với người thân trong gia đình, nghe các bản nhạc nhẹ mà mình yêu thích, tập yoga cũng giúp cháu cải thiện nhiều tình trạng sức khỏe như hiện nay. Chúc cháu sức khỏe. [SIZE=5][B]Thức khuya học bài, nhức đầu, hay quên, không kiểm soát được hành vi phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Em Kay Love T-ara Chào bác sĩ. Bác sĩ ơi, cháu năm nay 15 tuổi, giới tính nữ. Cháu năm nay lớp 9, năm cuối cấp rồi, cháu thường xuyên học bài đến khuya, lúc sáng thức dậy thì nhức đầu không chịu nổi, các khớp tay và chân cũng thường hay đau nhức. Cháu cũng hay quên nhiều chuyện lắm, ăn uống không được ngon, dễ nổi giận, cáu gắt. Nhiều khi cháu còn không kiểm soát được hành vi và lời nói của mình nữa. Bác sĩ ơi, cháu phải làm sao đây? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Chu Văn Điểu[/B][/SIZE] Chào cháu! Năm nay cháu học lớp 9 là năm cuối cấp chuẩn bị chuyển tiếp lên cấp III, phải thi tốt nghiệp và thi vào cấp III. Dù sao cũng phải tập trung ôn luyện và thi đạt kết quả tốt thì mới vào cấp III được, do vậy đây cũng là áp lực học tập và thi cử đối với cháu. Từ áp lực đó đã làm tâm lý cháu khá căng thẳng đã tạo lên tình trạng stress ở cháu. Những biểu hiện thường gặp khi một người bị stress: Mỗi các nhân sẽ có triệu chứng stres khác nhau, tuy nhiên đây là những biểu hiện chung nhất của một người bị stress Về cảm xúc: Cảm thấy khó chịu, bứt dứt trong người Cảm thấy lo lắng hoặc căng thẳng Chán nản và buồn bã Về hành vi: Nổi cáu, bực bội Xáo trộn sinh hoạt hàng ngày như ăn uống và ngủ nghỉ Mất tập trung Hay quên Đau đầu Ăn uống không thấy cảm giác ngon miệng, ăn kém Đau mỏi cơ xương khớp Do dự trong quyết định của mình Mất kiểm soát hành vi thông thường Như vậy các triệu chứng ở cháu là do quá áp lực trong học tập và thi cử, từ đó dẫn đến căng thẳng tâm lý và sinh ra stress. Bệnh stress do chuyên khoa Tâm thần khám và chữa trị. Nếu ở mức độ nhẹ chỉ cần chữa trị nâng đỡ bằng các liệu pháp tâm lý mà không cần dùng đến thuốc. Cháu hãy đến khám tại bệnh viện Tâm thần tỉnh, qua khám xét và làm một số trắc nghiệm tâm lý, bác sĩ sẽ đưa ra chẩn đoán và bác sĩ tâm lý sẽ giúp cháu loại bỏ các biểu hiện stress đang có ở cháu. Chúc cháu khỏe mạnh. [SIZE=5][B]Bị đau nửa bên đầu phía sau là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Alice Tú Chào bác sĩ. Cháu là nữ, hiện tại 24 tuổi. Cháu có hiện tượng đau nửa bên đầu phía sau làm cháu rất khó chịu. Cháu từng đi khám thì bác sĩ bảo cháu bị rối loạn thần kinh do cháu rất hay bị stress công việc, gia đình… Cháu không biết bệnh này có biến chứng gì lớn và cách chữa trị sẽ như thế nào? Cháu cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Chu Văn Điểu[/B][/SIZE] Chào cháu. Cháu đã đi khám ở chuyên khoa nào và bệnh viện tỉnh nào? Không có chẩn đoán nào là rối loạn thần kinh cả. Nếu đau đầu cháu phải đi khám ở chuyên khoa Thần kinh. Đau đầu thuộc chuyên khoa Thần kinh quản lý và chữa trị. Cháu nói là cháu thường bị stress do công việc và gia đình. Như vậy lí do đau đầu ở cháu là do căng thẳng tâm lý. Nếu không điều tri kịp thời để bệnh kéo dài thì sẽ trở thành đau đầu mãn tính và chữa trị sẽ khó khăn. Điều trị: Điều trị theo lí do đau đầu của cháu đó là loại bỏ các stress hàng ngày trong cuộc sống của cháu. Tạo một tâm lý hoàn toàn thư giãn và thoải mái, tốt nhất là có sự trợ giúp của bác sĩ Tâm lý bằng các phương pháp tâm lý trị liệu khác nhau phù hợp. Hoá dược trị liệu: Kết hợp liệu pháp tâm lý trị liệu với hoá dược trị liệu bằng cách sử dụng một số thuốc giảm đau thông thường để cắt cơn đau và thuốc tăng cường tuần hoàn não và thuốc tăng cường dẫn truyền thần kinh. Chúc cháu thành công và mau lành bệnh! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những thắc mắc về stress phụ nữ nên biết
Top
Dưới