Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Bị mất ngủ thường xuyên uống Vitamin được không?
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 43098, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/09_12_2016_10_51_06_055261.jpg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/09_12_2016_10_51_06_055261.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Vitamin giúp bổ sung các dưỡng chất khác nhau vào cơ thể, giúp cơ thể khỏe mạnh hơn. Nhưng liệu Vitamin có giúp chữa trị được bệnh mất ngủ. Hãy đọc những giải đáp từ các bác sĩ dưới đây để hiểu rõ hơn về phương pháp này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị mất ngủ thường xuyên uống vitamin có được không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em năm nay 22 tuổi, là nữ giới. Em thường xuyên không ngủ được buổi tối mặc dù ban ngày cũng không ngủ. Buổi trưa em nằm từ 2 – 3h nhưng không tài nào ngủ được. Tối em cố gắng đi ngủ sớm, khoảng 9h đi nằm nhưng tận đến 2 – 3h sáng mới ngủ được đến 6h, có khi thức trắng đêm. Khoảng một năm trước đây em bắt đầu bị mất ngủ hơn nửa tháng. Lúc đó em đi bệnh viện thì bác sĩ bảo là do lo lắng, stress quá độ nên đẫn đến suy nhược thần kinh. Bác sĩ kê đơn cho em thuốc an thần nhưng em sợ tác dụng phụ nên không uống mà uống canxi, magie, sắt, vitamin D. Bây giờ em dùng những loại thuốc đó tiếp được không ạ? Bệnh em có chữa hết được không? Mong sớm nhận được câu trả lời.</p><p></p><p>Em xin cảm ơn bác sĩ nhiều ạ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Bạn năm nay 22 tuổi, là nữ giới, thường xuyên không ngủ được buổi tối mặc dù ban ngày cũng không ngủ, mỗi đêm chỉ ngủ khoảng 2-3 tiếng, có khi thức trắng đêm. Đây có thể là biểu hiện của thiếu máu não. Thiếu máu não có thể gây đau đầu, hoa mắt chóng mặt, ù tai, suy giảm trí nhớ, tê bì chân tay, mất ngủ. Khi bị thiếu máu não, một số người có triệu chứng mất ngủ, hoặc rối loạn nhịp ngủ, lúc tối ngủ được, nửa đêm trằn trọc không ngủ, gần sáng lại ngủ.</p><p></p><p>Người bị rối loạn giấc ngủ ít khi được ngủ sâu hay gặp ác mộng hoặc có những cơn hoảng sợ về đêm, khi thức dậy vào sáng hôm sau luôn cảm thấy mệt mỏi chán chường, không muốn làm việc. Mất ngủ kéo dài làm mệt mỏi toàn thân, tai nghe không rõ, trí nhớ giảm sút, tinh thần bất ổn, dễ bị kích động…</p><p></p><p>Bạn bị mất ngủ kéo dài đó là lí do tình tạng giảm sút sức khỏe và lâu dài sẽ làm mất luôn cả giấc ngủ sinh lý. Để phục hồi lại giấc ngủ, bạn có thể uống thuốc Melatonin để thiết lập lại giấc ngủ sinh lý. Các thử nghiệm cho thấy, thuốc này mang lại cho con người một giấc ngủ hoàn toàn tự nhiên và chưa ghi nhận một tác dụng phụ nào đáng kể. Có thể dùng Melatonin trong các tình huống sau:</p><p></p><p>Người bị chứng mất ngủ. Những người ngủ được, nhưng giấc ngủ ngắn, mệt mỏi và nhức đầu khi thức dậy. Người làm việc theo ca hoặc thường xuyên thay đổi địa điểm sinh sống.</p><p></p><p>Chú ý không dùng cho phụ nữ có thai và cho con bú. Bạn nên uống Melatonin một thời gian kết hợp với thuốc bổ sung tuần hoàn não như Tanakan, Nootropin các vitamin liều thấp, phối hợp với tập luyện Yoga, đi bộ, thư gián, tránh căng thẳng. Bạn nên luyện cho mình thói quen đi ngủ vào một giờ nhất định của buổi tối. Bạn cần có không gian phòng ngủ yên tĩnh, nên tắt đèn khi đi ngủ.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mất ngủ, đau nửa đầu phía trái là bị bệnh hay thiếu vitamin?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi:</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Công việc của cháu thì không bận rộn và cũng không nhiều căng thẳng, nhưng cháu lai luôn mất ngủ về đêm. Đặc biệt trong khoảng thời gian từ 1h đến 3h30 bị tỉnh giấc rất nhiều lần. Buổi sáng dậy thì thấy mỏi các cơ đặc biệt là vai gáy bên phải, dọc sống lưng. Thỉnh thoảng còn bị đau nửa đầu bên trái. Lần trước cháu có đi kiểm tra (chụp X-quang, xét nghiệm máu, điện não đồ) nhưng các bác sĩ bảo không có gì khác thường cả. Tuy chưa có vợ nhưng sinh hoạt sinh lí (tình dục) thì có. Sau lần đó cháu uống hoạt huyết dưỡng não thì chỉ có ngủ ngon hơn 1 chút, nhưng các triệu chứng cũ vẫn như vậy. Vậy bác sĩ cho cháu hỏi là cháu bị làm sao ạ? Có phải thiếu vitamin không ạ? Cháu chỉ thấy thèm đồ ngọt và đồ chua còn những thứ khác thì không ăn được ạ. Cháu khám ở Bệnh viện Nội tiết và điện não đồ bên Viện 103.</p><p></p><p>Cháu cảm ơn ạ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Chu Văn Điểu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Theo lời kể của cháu thì hiện tại cháu có những biểu hiện sau đây:</p><p></p><p>Rối loạn giấc ngủ.</p><p></p><p>Mỏi cơ vai gáy bên phải và dọc sống lưng khi ngủ sáng dậy.</p><p></p><p>Thỉnh thoảng đau nửa đầu.</p><p></p><p>Cháu đã đi khám ở Bệnh viện Nội tiết là khám về vấn đề gì và khám ở Viện 103 thì cháu khám ở khoa nào, cháu có chụp phim đốt sống cổ không hay chỉ chụp phim sọ não thôi? Với những biểu hiện triệu chứng ở cháu bác nghĩ nhiều là cháu bị rối loạn tuần hoàn não. Nguyên nhân của rối loạn tuần hoàn não có rất nhiều lí do trong đó ở người trẻ tuổi hay do dị dạng mạch máu não và do vôi hoá đốt sống cổ. Nguyên nhân do vôi hoá đốt sống cổ thường xuyên gặp kể cả ở những người trên dưới 20 tuổi. Vôi hoá đốt sống cổ gây chèn ép mạch máu đi lên nuôi não gây thiếu máu não (rối loạn tuần hoàn não) sinh ra các biểu hiện như đau đầu, rối loạn giấc ngủ (ít ngủ, mất ngủ, hay thức giấc giữa đên hoặc thức giấc sớm), kém tập trung, hay quên,….</p><p></p><p>Thoái hoá hay vôi hoá đốt sống cổ cũng gây chèn ép các rễ thần kinh gây đau mỏi vai gáy. Theo bác cháu hãy tới khoa Thần kinh Bệnh viện 103 để xin khám kỹ về các biểu hiện của cháu. Cháu phải chụp phim đốt sống cổ thẳng và nghiêng để xem đốt sống cổ có bị thoái hoá không, phải làm Doppler mạch máu não xem có bị hẹp mạch máu lên não không,… Từ đó mới tìm ra chính xác bệnh và chữa trị thì mới khỏi bệnh được.</p><p></p><p>Chúc cháu tìm ra bệnh và chữa trị bệnh có hiệu quả.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Khó ngủ, buồn nôn, là bị bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em năm nay 18 tuổi đang học lớp 12. Không hiểu sao mấy hôm trước em vẫn ngủ ngon lành đến sáng mà tự nhiên hôm sau lại bị khó ngủ. Mắt thì có chút muốn ngủ nhưng khi em nhắm mắt thì đầu óc em cứ suy nghĩ không ngừng (giống như đang nói nhảm trong đầu vậy đó). Em cứ nghĩ là chắc sẽ không ngủ được thế là em cũng không ngủ được! Và hôm sau em cũng sợ như vậy nên vẫn bị thức trắng! Em còn bị nôn nữa! Tự nhiên ho cái làm cổ họng như mún nôn thế là em nôn ra hết. 2 đêm thức đều bị nôn! Em có đi nội soi bao tử đại tràng thì kết quả âm tính! Bác sĩ cho em biết là em đang bị gì không? Giúp em ngủ ngon như trước đây ạ.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Ngủ là một hoạt động sinh lý bình thường của cơ thể sinh vật nói chung và con người nói riêng. Ngủ giúp cơ thể phục hồi và ổn định lại các chức năng cơ thể để tiếp tục hoạt động cho ngày hôm sau. Vì vậy, giấc ngủ rất cần thiết cho sinh hoạt bình thường của con người. Ở người trưởng thành, cần ngủ 7-9 tiếng mỗi ngày. Giấc ngủ bao gồm cả thời lượng (tiếng) và chất lượng (ngủ sâu). Em có thể ngủ 8 tiếng/đêm nhưng vẫn bị coi là rối loạn (thiếu) giấc ngủ nếu ban ngày em vẫn còn buồn ngủ, mệt mỏi. Rối loạn giấc ngủ là tình trạng khó đi vào giấc ngủ hay ngủ không thẳng giấc làm cho thời lượng ngủ bị thiếu.</p><p></p><p>Triệu chứng thường gặp của rối loạn giấc ngủ bao gồm: khó đi vào giấc ngủ, thức giấc nửa đêm và khó ngủ tiếp trở lại, thức giấc sớm vào buổi sáng, cảm giác mệt mỏi và còn buồn ngủ lúc thức dậy. Nguyên nhân gây rối loạn giấc ngủ có thể do thay đổi sinh hoạt, môi trường ngủ; căng thẳng thần kinh (trước kỳ thi, trước một sự kiện quan trọng…); do bệnh lý của cơ thể (như hen, trầm cảm, đau khớp…); do đau nhức; uống thuốc hay thực phẩm gây mất ngủ (vitamin C, cà phê, trà…); ăn quá nhiều, quá muộn hoặc đói bụng khi lên giường… Để có một giấc ngủ ngon, trước tiên cần chữa trị triệt để những bệnh lý đang mắc.</p><p></p><p>Rối loạn giấc ngủ do thay đổi sinh hoạt, môi trường sẽ hết dần khi em điều chỉnh lại thói quen, thích nghi với môi trường mới. Ngoài ra, cũng cần tạo dựng các thói quen giúp dễ ngủ và có giấc ngủ sâu, cụ thể là:</p><p></p><p>Tập đi ngủ và thức dậy đúng giờ. Ban ngày, chỉ nên chợp mắt 15-30 phút vào buổi trưa, không nên ngủ ngày vì sẽ làm cho em khó ngủ ban đêm.</p><p></p><p>Không nên ăn tối quá no. Tuy nhiên ăn nhẹ gần giờ ngủ giúp em dễ ngủ.</p><p></p><p>Tránh uống rượu, cà phê, hút thuốc lá vào buổi tối. Caffein trong cà phê và nicotin trong thuốc lá là chất kích thích làm khó ngủ. Rượu làm em thức giấc nửa đêm và giảm chất lượng giấc ngủ.</p><p></p><p>Tập thể dục đều đặn 30 phút mỗi ngày. Tránh tập gần lúc ngủ vì có thể kích thích làm khó ngủ. Nên tập xong 3-4 giờ trước khi ngủ.</p><p></p><p>Sắp xếp phòng ngủ cho thoải mái, đủ tối, yên tĩnh, không quá nóng hay quá lạnh.</p><p></p><p>Không làm việc trong giường/phòng ngủ.</p><p></p><p>Nếu không ngủ được hay không buồn ngủ, hãy ngồi dậy đọc hay làm điều gì đó (không quá kích động) cho đến khi thấy buồn ngủ.</p><p></p><p>Nếu có nhiều việc phải lo, hãy viết ra thành một danh sách các việc cần làm rồi đi ngủ lại.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>3 năm nay bị mất ngủ, cảm giác mệt mỏi, hoang tưởng.</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: kem lạnh</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu năm nay 23 tuổi, vì cháu bị khuyết tật sứt môi từ nhỏ nên trong đầu cháu lúc nào cũng có suy nghĩ mặc cảm, xấu hổ, tự ti, hay bị căng thẳng khi giao tiếp với mọi người, hay bị chấn động bởi những lời nói trong cuộc sống.</p><p></p><p>Trước cháu vẫn ngủ ngon giấc bình thường nhưng 3 năm nay cháu hay bị mất ngủ, hay ngủ dậy có cảm giác mệt mỏi trong đầu, lúc nào cũng hoang tưởng như bị bóng đè hay có người theo mình. Đặc biệt hay bị đau đầu phần sau và gáy, có cảm giác như máu không lên được não hay dây thần kinh bị chèn ép. Cháu đã đi khám nhưng không thấy bệnh gì. Hay thở dài và đầu óc lúc nào cũng suy nghĩ mất tập trung, nhiều lúc làm việc mà không biết mình đã làm gì. Trước lúc đi ngủ và đang ngủ lim dim thỉnh thoảng chân cháu giật co lên như bị điện giật, còn tay đôi lúc mất cảm giác đang cầm đồ vật tự nhiên rơi xuống. Tim cháu hay đập nhanh hay hồi hộp, trong đầu lúc nào cũng hoang tưởng như mình là con nhà giàu bị thất lạc hay chuyện luyên thuyên như mơ về cuộc sống vợ chồng con cái, mặc dù chưa kết hôn. Đáng lo hơn nữa là cháu hay xem những hình người đã khuất, xem xong thấy người mệt đuối sức. Xin bác sĩ giải đáp cho cháu với ạ.</p><p></p><p>Xin chân thành cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Ngủ là một hoạt động sinh lý bình thường của cơ thể sinh vật nói chung và con người nói riêng. Ngủ giúp cơ thể phục hồi và ổn định lại các chức năng cơ thể để tiếp tục hoạt động cho ngày hôm sau. Vì vậy, giấc ngủ rất cần thiết cho sinh hoạt bình thường của con người. Ở người trưởng thành, cần ngủ 7 – 9 tiếng mỗi ngày. Giấc ngủ bao gồm cả thời lượng (tiếng) và chất lượng (ngủ sâu). Bạn có thể ngủ 8 tiếng/ đêm nhưng vẫn bị coi là rối loạn (thiếu) giấc ngủ nếu ban ngày bạn vẫn còn buồn ngủ, mệt mỏi.</p><p></p><p>Rối loạn giấc ngủ là tình trạng khó đi vào giấc ngủ hay ngủ không thẳng giấc làm cho thời lượng ngủ bị thiếu.</p><p></p><p>Triệu chứng thường gặp của rối loạn giấc ngủ bao gồm: khó đi vào giấc ngủ, thức giấc nửa đêm và khó ngủ tiếp trở lại, thức giấc sớm vào buổi sáng, cảm giác mệt mỏi và còn buồn ngủ lúc thức dậy.</p><p></p><p>Nguyên nhân gây rối loạn giấc ngủ có thể do thay đổi sinh hoạt, môi trường ngủ, căng thẳng thần kinh (trước kỳ thi, trước một sự kiện quan trọng, …); do bệnh lý của cơ thể (như hen, trầm cảm, đau khớp…); do đau nhức; uống thuốc hay thực phẩm gây mất ngủ (vitamin C, cà phê, trà…); ăn quá nhiều, quá muộn hoặc đói bụng khi lên giường…</p><p></p><p>Để có một giấc ngủ ngon, trước tiên bạn cần chữa trị triệt để những bệnh lý đang mắc. Rối loạn giấc ngủ do thay đổi sinh hoạt, môi trường sẽ hết dần khi bạn điều chỉnh lại thói quen, thích nghi với môi trường mới. Ngoài ra, bạn cũng cần tạo dựng các thói quen giúp bạn dễ ngủ và có giấc ngủ sâu, cụ thể là:</p><p></p><p>Tập đi ngủ và thức dậy đúng giờ. Ban ngày, chỉ nên chợp mắt 15 – 30 phút vào buổi trưa, không nên ngủ ngày vì sẽ làm cho bạn khó ngủ ban đêm.</p><p></p><p>Không nên ăn tối quá no. Tuy nhiên ăn nhẹ gần giờ ngủ giúp bạn dễ ngủ.</p><p></p><p>Tránh uống rượu, cà phê, hút thuốc lá vào buổi tối. Caffein trong cà phê và nicotin trong thuốc lá là chất kích thích làm bạn khó ngủ. Rượu làm bạn thức giấc nửa đêm và giảm chất lượng giấc ngủ.</p><p></p><p>Tập thể dục đều đặn 30 phút mỗi ngày. Tránh tập gần lúc ngủ vì có thể kích thích làm bạn khó ngủ. Nên tập xong 3 – 4 giờ trước khi ngủ.</p><p></p><p>Sắp xếp phòng ngủ cho thoải mái, đủ tối, yên tĩnh, không quá nóng hay quá lạnh.</p><p></p><p>Không làm việc trong giường hay phòng ngủ.</p><p></p><p>Nếu không ngủ được hay không buồn ngủ, hãy ngồi dậy đọc hay làm điều gì đó (không quá kích động) cho đến khi bạn thấy buồn ngủ.</p><p></p><p>Nếu có nhiều việc phải lo, hãy viết ra thành một danh sách các việc cần làm rồi đi ngủ lại.</p><p></p><p>Nếu các biện pháp trên không có hiệu quả bạn nên gặp bác sĩ chuyên ngành Tâm thần học để được giúp đỡ. Các chuyên gia cũng sẽ giúp bạn định hình và giải thích những “hoang tưởng” mà bạn đang gặp phải.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 43098, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/09_12_2016_10_51_06_055261.jpg[/IMG][/CENTER] Vitamin giúp bổ sung các dưỡng chất khác nhau vào cơ thể, giúp cơ thể khỏe mạnh hơn. Nhưng liệu Vitamin có giúp chữa trị được bệnh mất ngủ. Hãy đọc những giải đáp từ các bác sĩ dưới đây để hiểu rõ hơn về phương pháp này. [SIZE=5][B]Bị mất ngủ thường xuyên uống vitamin có được không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Em năm nay 22 tuổi, là nữ giới. Em thường xuyên không ngủ được buổi tối mặc dù ban ngày cũng không ngủ. Buổi trưa em nằm từ 2 – 3h nhưng không tài nào ngủ được. Tối em cố gắng đi ngủ sớm, khoảng 9h đi nằm nhưng tận đến 2 – 3h sáng mới ngủ được đến 6h, có khi thức trắng đêm. Khoảng một năm trước đây em bắt đầu bị mất ngủ hơn nửa tháng. Lúc đó em đi bệnh viện thì bác sĩ bảo là do lo lắng, stress quá độ nên đẫn đến suy nhược thần kinh. Bác sĩ kê đơn cho em thuốc an thần nhưng em sợ tác dụng phụ nên không uống mà uống canxi, magie, sắt, vitamin D. Bây giờ em dùng những loại thuốc đó tiếp được không ạ? Bệnh em có chữa hết được không? Mong sớm nhận được câu trả lời. Em xin cảm ơn bác sĩ nhiều ạ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Bạn năm nay 22 tuổi, là nữ giới, thường xuyên không ngủ được buổi tối mặc dù ban ngày cũng không ngủ, mỗi đêm chỉ ngủ khoảng 2-3 tiếng, có khi thức trắng đêm. Đây có thể là biểu hiện của thiếu máu não. Thiếu máu não có thể gây đau đầu, hoa mắt chóng mặt, ù tai, suy giảm trí nhớ, tê bì chân tay, mất ngủ. Khi bị thiếu máu não, một số người có triệu chứng mất ngủ, hoặc rối loạn nhịp ngủ, lúc tối ngủ được, nửa đêm trằn trọc không ngủ, gần sáng lại ngủ. Người bị rối loạn giấc ngủ ít khi được ngủ sâu hay gặp ác mộng hoặc có những cơn hoảng sợ về đêm, khi thức dậy vào sáng hôm sau luôn cảm thấy mệt mỏi chán chường, không muốn làm việc. Mất ngủ kéo dài làm mệt mỏi toàn thân, tai nghe không rõ, trí nhớ giảm sút, tinh thần bất ổn, dễ bị kích động… Bạn bị mất ngủ kéo dài đó là lí do tình tạng giảm sút sức khỏe và lâu dài sẽ làm mất luôn cả giấc ngủ sinh lý. Để phục hồi lại giấc ngủ, bạn có thể uống thuốc Melatonin để thiết lập lại giấc ngủ sinh lý. Các thử nghiệm cho thấy, thuốc này mang lại cho con người một giấc ngủ hoàn toàn tự nhiên và chưa ghi nhận một tác dụng phụ nào đáng kể. Có thể dùng Melatonin trong các tình huống sau: Người bị chứng mất ngủ. Những người ngủ được, nhưng giấc ngủ ngắn, mệt mỏi và nhức đầu khi thức dậy. Người làm việc theo ca hoặc thường xuyên thay đổi địa điểm sinh sống. Chú ý không dùng cho phụ nữ có thai và cho con bú. Bạn nên uống Melatonin một thời gian kết hợp với thuốc bổ sung tuần hoàn não như Tanakan, Nootropin các vitamin liều thấp, phối hợp với tập luyện Yoga, đi bộ, thư gián, tránh căng thẳng. Bạn nên luyện cho mình thói quen đi ngủ vào một giờ nhất định của buổi tối. Bạn cần có không gian phòng ngủ yên tĩnh, nên tắt đèn khi đi ngủ. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Mất ngủ, đau nửa đầu phía trái là bị bệnh hay thiếu vitamin?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Chào bác sĩ! Công việc của cháu thì không bận rộn và cũng không nhiều căng thẳng, nhưng cháu lai luôn mất ngủ về đêm. Đặc biệt trong khoảng thời gian từ 1h đến 3h30 bị tỉnh giấc rất nhiều lần. Buổi sáng dậy thì thấy mỏi các cơ đặc biệt là vai gáy bên phải, dọc sống lưng. Thỉnh thoảng còn bị đau nửa đầu bên trái. Lần trước cháu có đi kiểm tra (chụp X-quang, xét nghiệm máu, điện não đồ) nhưng các bác sĩ bảo không có gì khác thường cả. Tuy chưa có vợ nhưng sinh hoạt sinh lí (tình dục) thì có. Sau lần đó cháu uống hoạt huyết dưỡng não thì chỉ có ngủ ngon hơn 1 chút, nhưng các triệu chứng cũ vẫn như vậy. Vậy bác sĩ cho cháu hỏi là cháu bị làm sao ạ? Có phải thiếu vitamin không ạ? Cháu chỉ thấy thèm đồ ngọt và đồ chua còn những thứ khác thì không ăn được ạ. Cháu khám ở Bệnh viện Nội tiết và điện não đồ bên Viện 103. Cháu cảm ơn ạ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Chu Văn Điểu[/B][/SIZE] Chào cháu! Theo lời kể của cháu thì hiện tại cháu có những biểu hiện sau đây: Rối loạn giấc ngủ. Mỏi cơ vai gáy bên phải và dọc sống lưng khi ngủ sáng dậy. Thỉnh thoảng đau nửa đầu. Cháu đã đi khám ở Bệnh viện Nội tiết là khám về vấn đề gì và khám ở Viện 103 thì cháu khám ở khoa nào, cháu có chụp phim đốt sống cổ không hay chỉ chụp phim sọ não thôi? Với những biểu hiện triệu chứng ở cháu bác nghĩ nhiều là cháu bị rối loạn tuần hoàn não. Nguyên nhân của rối loạn tuần hoàn não có rất nhiều lí do trong đó ở người trẻ tuổi hay do dị dạng mạch máu não và do vôi hoá đốt sống cổ. Nguyên nhân do vôi hoá đốt sống cổ thường xuyên gặp kể cả ở những người trên dưới 20 tuổi. Vôi hoá đốt sống cổ gây chèn ép mạch máu đi lên nuôi não gây thiếu máu não (rối loạn tuần hoàn não) sinh ra các biểu hiện như đau đầu, rối loạn giấc ngủ (ít ngủ, mất ngủ, hay thức giấc giữa đên hoặc thức giấc sớm), kém tập trung, hay quên,…. Thoái hoá hay vôi hoá đốt sống cổ cũng gây chèn ép các rễ thần kinh gây đau mỏi vai gáy. Theo bác cháu hãy tới khoa Thần kinh Bệnh viện 103 để xin khám kỹ về các biểu hiện của cháu. Cháu phải chụp phim đốt sống cổ thẳng và nghiêng để xem đốt sống cổ có bị thoái hoá không, phải làm Doppler mạch máu não xem có bị hẹp mạch máu lên não không,… Từ đó mới tìm ra chính xác bệnh và chữa trị thì mới khỏi bệnh được. Chúc cháu tìm ra bệnh và chữa trị bệnh có hiệu quả. [SIZE=5][B]Khó ngủ, buồn nôn, là bị bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Em năm nay 18 tuổi đang học lớp 12. Không hiểu sao mấy hôm trước em vẫn ngủ ngon lành đến sáng mà tự nhiên hôm sau lại bị khó ngủ. Mắt thì có chút muốn ngủ nhưng khi em nhắm mắt thì đầu óc em cứ suy nghĩ không ngừng (giống như đang nói nhảm trong đầu vậy đó). Em cứ nghĩ là chắc sẽ không ngủ được thế là em cũng không ngủ được! Và hôm sau em cũng sợ như vậy nên vẫn bị thức trắng! Em còn bị nôn nữa! Tự nhiên ho cái làm cổ họng như mún nôn thế là em nôn ra hết. 2 đêm thức đều bị nôn! Em có đi nội soi bao tử đại tràng thì kết quả âm tính! Bác sĩ cho em biết là em đang bị gì không? Giúp em ngủ ngon như trước đây ạ. Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào em! Ngủ là một hoạt động sinh lý bình thường của cơ thể sinh vật nói chung và con người nói riêng. Ngủ giúp cơ thể phục hồi và ổn định lại các chức năng cơ thể để tiếp tục hoạt động cho ngày hôm sau. Vì vậy, giấc ngủ rất cần thiết cho sinh hoạt bình thường của con người. Ở người trưởng thành, cần ngủ 7-9 tiếng mỗi ngày. Giấc ngủ bao gồm cả thời lượng (tiếng) và chất lượng (ngủ sâu). Em có thể ngủ 8 tiếng/đêm nhưng vẫn bị coi là rối loạn (thiếu) giấc ngủ nếu ban ngày em vẫn còn buồn ngủ, mệt mỏi. Rối loạn giấc ngủ là tình trạng khó đi vào giấc ngủ hay ngủ không thẳng giấc làm cho thời lượng ngủ bị thiếu. Triệu chứng thường gặp của rối loạn giấc ngủ bao gồm: khó đi vào giấc ngủ, thức giấc nửa đêm và khó ngủ tiếp trở lại, thức giấc sớm vào buổi sáng, cảm giác mệt mỏi và còn buồn ngủ lúc thức dậy. Nguyên nhân gây rối loạn giấc ngủ có thể do thay đổi sinh hoạt, môi trường ngủ; căng thẳng thần kinh (trước kỳ thi, trước một sự kiện quan trọng…); do bệnh lý của cơ thể (như hen, trầm cảm, đau khớp…); do đau nhức; uống thuốc hay thực phẩm gây mất ngủ (vitamin C, cà phê, trà…); ăn quá nhiều, quá muộn hoặc đói bụng khi lên giường… Để có một giấc ngủ ngon, trước tiên cần chữa trị triệt để những bệnh lý đang mắc. Rối loạn giấc ngủ do thay đổi sinh hoạt, môi trường sẽ hết dần khi em điều chỉnh lại thói quen, thích nghi với môi trường mới. Ngoài ra, cũng cần tạo dựng các thói quen giúp dễ ngủ và có giấc ngủ sâu, cụ thể là: Tập đi ngủ và thức dậy đúng giờ. Ban ngày, chỉ nên chợp mắt 15-30 phút vào buổi trưa, không nên ngủ ngày vì sẽ làm cho em khó ngủ ban đêm. Không nên ăn tối quá no. Tuy nhiên ăn nhẹ gần giờ ngủ giúp em dễ ngủ. Tránh uống rượu, cà phê, hút thuốc lá vào buổi tối. Caffein trong cà phê và nicotin trong thuốc lá là chất kích thích làm khó ngủ. Rượu làm em thức giấc nửa đêm và giảm chất lượng giấc ngủ. Tập thể dục đều đặn 30 phút mỗi ngày. Tránh tập gần lúc ngủ vì có thể kích thích làm khó ngủ. Nên tập xong 3-4 giờ trước khi ngủ. Sắp xếp phòng ngủ cho thoải mái, đủ tối, yên tĩnh, không quá nóng hay quá lạnh. Không làm việc trong giường/phòng ngủ. Nếu không ngủ được hay không buồn ngủ, hãy ngồi dậy đọc hay làm điều gì đó (không quá kích động) cho đến khi thấy buồn ngủ. Nếu có nhiều việc phải lo, hãy viết ra thành một danh sách các việc cần làm rồi đi ngủ lại. Chúc em mạnh khỏe. [SIZE=5][B]3 năm nay bị mất ngủ, cảm giác mệt mỏi, hoang tưởng.[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: kem lạnh Chào bác sĩ. Cháu năm nay 23 tuổi, vì cháu bị khuyết tật sứt môi từ nhỏ nên trong đầu cháu lúc nào cũng có suy nghĩ mặc cảm, xấu hổ, tự ti, hay bị căng thẳng khi giao tiếp với mọi người, hay bị chấn động bởi những lời nói trong cuộc sống. Trước cháu vẫn ngủ ngon giấc bình thường nhưng 3 năm nay cháu hay bị mất ngủ, hay ngủ dậy có cảm giác mệt mỏi trong đầu, lúc nào cũng hoang tưởng như bị bóng đè hay có người theo mình. Đặc biệt hay bị đau đầu phần sau và gáy, có cảm giác như máu không lên được não hay dây thần kinh bị chèn ép. Cháu đã đi khám nhưng không thấy bệnh gì. Hay thở dài và đầu óc lúc nào cũng suy nghĩ mất tập trung, nhiều lúc làm việc mà không biết mình đã làm gì. Trước lúc đi ngủ và đang ngủ lim dim thỉnh thoảng chân cháu giật co lên như bị điện giật, còn tay đôi lúc mất cảm giác đang cầm đồ vật tự nhiên rơi xuống. Tim cháu hay đập nhanh hay hồi hộp, trong đầu lúc nào cũng hoang tưởng như mình là con nhà giàu bị thất lạc hay chuyện luyên thuyên như mơ về cuộc sống vợ chồng con cái, mặc dù chưa kết hôn. Đáng lo hơn nữa là cháu hay xem những hình người đã khuất, xem xong thấy người mệt đuối sức. Xin bác sĩ giải đáp cho cháu với ạ. Xin chân thành cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Ngủ là một hoạt động sinh lý bình thường của cơ thể sinh vật nói chung và con người nói riêng. Ngủ giúp cơ thể phục hồi và ổn định lại các chức năng cơ thể để tiếp tục hoạt động cho ngày hôm sau. Vì vậy, giấc ngủ rất cần thiết cho sinh hoạt bình thường của con người. Ở người trưởng thành, cần ngủ 7 – 9 tiếng mỗi ngày. Giấc ngủ bao gồm cả thời lượng (tiếng) và chất lượng (ngủ sâu). Bạn có thể ngủ 8 tiếng/ đêm nhưng vẫn bị coi là rối loạn (thiếu) giấc ngủ nếu ban ngày bạn vẫn còn buồn ngủ, mệt mỏi. Rối loạn giấc ngủ là tình trạng khó đi vào giấc ngủ hay ngủ không thẳng giấc làm cho thời lượng ngủ bị thiếu. Triệu chứng thường gặp của rối loạn giấc ngủ bao gồm: khó đi vào giấc ngủ, thức giấc nửa đêm và khó ngủ tiếp trở lại, thức giấc sớm vào buổi sáng, cảm giác mệt mỏi và còn buồn ngủ lúc thức dậy. Nguyên nhân gây rối loạn giấc ngủ có thể do thay đổi sinh hoạt, môi trường ngủ, căng thẳng thần kinh (trước kỳ thi, trước một sự kiện quan trọng, …); do bệnh lý của cơ thể (như hen, trầm cảm, đau khớp…); do đau nhức; uống thuốc hay thực phẩm gây mất ngủ (vitamin C, cà phê, trà…); ăn quá nhiều, quá muộn hoặc đói bụng khi lên giường… Để có một giấc ngủ ngon, trước tiên bạn cần chữa trị triệt để những bệnh lý đang mắc. Rối loạn giấc ngủ do thay đổi sinh hoạt, môi trường sẽ hết dần khi bạn điều chỉnh lại thói quen, thích nghi với môi trường mới. Ngoài ra, bạn cũng cần tạo dựng các thói quen giúp bạn dễ ngủ và có giấc ngủ sâu, cụ thể là: Tập đi ngủ và thức dậy đúng giờ. Ban ngày, chỉ nên chợp mắt 15 – 30 phút vào buổi trưa, không nên ngủ ngày vì sẽ làm cho bạn khó ngủ ban đêm. Không nên ăn tối quá no. Tuy nhiên ăn nhẹ gần giờ ngủ giúp bạn dễ ngủ. Tránh uống rượu, cà phê, hút thuốc lá vào buổi tối. Caffein trong cà phê và nicotin trong thuốc lá là chất kích thích làm bạn khó ngủ. Rượu làm bạn thức giấc nửa đêm và giảm chất lượng giấc ngủ. Tập thể dục đều đặn 30 phút mỗi ngày. Tránh tập gần lúc ngủ vì có thể kích thích làm bạn khó ngủ. Nên tập xong 3 – 4 giờ trước khi ngủ. Sắp xếp phòng ngủ cho thoải mái, đủ tối, yên tĩnh, không quá nóng hay quá lạnh. Không làm việc trong giường hay phòng ngủ. Nếu không ngủ được hay không buồn ngủ, hãy ngồi dậy đọc hay làm điều gì đó (không quá kích động) cho đến khi bạn thấy buồn ngủ. Nếu có nhiều việc phải lo, hãy viết ra thành một danh sách các việc cần làm rồi đi ngủ lại. Nếu các biện pháp trên không có hiệu quả bạn nên gặp bác sĩ chuyên ngành Tâm thần học để được giúp đỡ. Các chuyên gia cũng sẽ giúp bạn định hình và giải thích những “hoang tưởng” mà bạn đang gặp phải. Chúc bạn sức khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Bị mất ngủ thường xuyên uống Vitamin được không?
Top
Dưới