Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Mang thai được 32 tuần cần lưu ý những điều này
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 43106, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/26_11_2016_09_12_57_332438.jpg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/26_11_2016_09_12_57_332438.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Ở tuần thứ 32, nhiều mẹ đã hạ sinh bé, nhiều mẹ vẫn tiếp tục nuôi dưỡng chờ ngày. Tuyển chọn những câu hỏi sau sẽ giúp bạn thổi bay những vấn đề thường gặp.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nằm viện theo dõi chờ sinh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Trần Thị Ngọc</p><p></p><p>Thưa bác sĩ năm nay em 25 tuổi.năm ngoái em có mang bầu và đến ngày dự sinh e ko có dấu hiệu trước sinh.em chỉ đau bụng 1 tý em ra viện luôn thì tim thai đã ngừng đập.em ko cần tiêm thuốc kích đẻ chỉ cần bấm ối 20p là em đẻ thường được bé 4kg.giờ e mang bầu lại được 32w em rất hoang mang về việc sinh nở.vậy em hỏi bác sĩ trường hợp của em nên làm như thế nào cho tốt.lần trước e đẻ ở bệnh viện huyện.lần này em muốn ra pshn nhưng nhà em laị hơi xa.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Việt Hùng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p>Xin cảm ơn vì bạn đã trao đổi cùng tôi. Với lần mang thai này chắc là bạn phải hết sức cẩn thận và tham gia vào chương trình quản lý thai nghén tại địa phương chưa? Đây là cách tốt nhất để bạn thường xuyên được khám thai , phát hiện các vấn đề mới phát sinh cũng như được sự tư vấn đầy đủ và cần thiết. Chương trình này sẽ tư vấn cho bạn nên sinh ở đâu trong khi đó bạn mới mang thai 32 tuần . Thời gian còn rất lâu mới tới ngày sinh mà bạn ở xa Hà nội . Vậy bạn nên đăng ký tham gia quản lý thai đi nhé . Chúc bạn may mắn.</p><p>Chào bạn.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Việt Hùng</strong></span></p><p></p><p></p><p>trang jun đã viết, vào lúc 23h11 25-02-2017</p><p></p><p>em đang mang thai tuần 36, nhà ở quê hơi hẻo lánh, nhà cũng hơi vắng người nên sợ đến lúc xoay sở chẳng kịp, không biết có phải năm viện chờ sinh trước vài ngày không nhỉ</p><p>Chào bạn. </p><p>Bạn nên đi khám thai để có dự kiến ngày sịnh và nếu có điều kiện được theo dõ tại khoa sản các BV là yên tâm nhất.</p><p>Thân.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bà bầu 32 tuần bị mất ngủ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nga</p><p></p><p>Chào Bác sĩ! Cháu 23 tuổi và đang có bầu 33 tuần. Dạo gần đây, cháu không thể nào ngủ được ngon giấc, gần như đêm nào cháu cũng ì ạch thức đến 4-5 tiếng, ban ngày cháu phải đi làm nên rất mệt mỏi. Cháu vẫn ăn uống bình thường nhưng từ tháng thứ 5 đến giờ cháu không tăng cân nữa (trước đó cháu đã tăng 7kg từ 43kg lên 50kg và giờ vẫn như vậy). Em bé của cháu thì phát triển khá tốt, 33 tuần được 2,4kg. Cháu cũng đi khám và Bác sĩ nói cháu bị thiếu máu. Cháu mong Bác sĩ giải đáp giúp cháu rằng cháu như vậy có tác động gì đến em bé khi sinh ra không và cháu phải làm sao để ngủ ngon và tránh mệt mỏi? Cháu cảm ơn Bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Về cân nặng của em bé, với thai 32 tuần tuổi cân nặng 2,4kg là bình thường. Em bé sẽ tăng cân nhanh trong những tuần sau. Điều quan trọng là cần theo dõi xem em bé có tăng cân đều hay không và cử động có tốt hay không (em bé có máy đều không). Ở các bà bầu cũng hay gặp tình trạng thiếu máu do thiếu sắt, để chữa trị cháu nên bổ sung thêm những thực phẩm giàu sắt như rau xanh, thịt, trứng, ngũ cốc, các loại đậu đỗ, trứng, sữa v.v… hoặc uống viên sắt theo chỉ định của bác sĩ. Rối loạn giấc ngủ, khó ngủ, thậm chí mất ngủ là hiện tượng hay gặp ở các bà bầu, nhất là trong giai đoạn cuối thai kỳ.</p><p></p><p>Những lí do có thể kể đến là:</p><p></p><p>Cảm giác khó chịu khi bụng ngày càng to lên: Với những người vẫn quen nằm ngửa hay nằm sấp khi ngủ sẽ có cảm giác khó ngủ vì phải nằm nghiêng khi thai lớn. Ngoài ra, việc xoay trở mình cho đỡ mỏi giữa đêm cũng trở nên khó khăn hơn khi bụng đã nặng và to. Mắc tiểu liên tục: Vào ba tháng cuối, tử cung to lên, chèn ép vào bàng quang khiến các bà bầu hay bị buồn tiểu. Thận cũng phải làm việc nhiều hơn để lọc lượng máu tăng lên so với khi chưa mang thai khiến nước tiểu bài tiết nhiều hơn. Tim đập nhanh hơn: Khi thai nhi hoạt động nhiều về đêm sẽ khiến tim đập nhanh hơn để tăng lượng máu bơm. Khi lượng máu đưa nhiều về tử cung, tim lại phải làm việc tích cực hơn để đưa máu tới những bộ phận khác trong cơ thể. Khó thở: Đó là do tử cung to lên, chèn ép vào cơ hoành nằm ngay dưới phổi. Khó thở khiến các bà bầu hay bị trằn trọc, mất ngủ. Chuột rút và đau lưng: Những cơn đau đột ngột ở chân và mỏi lưng một phần là do bạn tăng cân. Ngoài ra, lúc này cơ thể cũng sản xuất ra hóoc môn relaxin làm giãn các dây chằng trong cơ thể, khiến giữ thăng bằng kém và dễ bị đau lưng. Đầy hơi, ợ chua: Khi mang thai, toàn bộ hệ tiêu hóa làm việc chậm lại, thức ăn ở lại trong dạ dày và ruột lâu hơn, gây đầy hơi, ợ chua và khó ngủ. Căng thẳng, lo lắng: Lo lắng về cuộc đẻ, về em bé trong bụng, về việc sinh nở cũng gây khó ngủ. Như vậy để ngủ ngon thì cần loại trừ những lí do gây khó ngủ.</p><p></p><p>Để giảm sự khó chịu do tư thế, cháu có thể tập nằm ngủ nghiêng, với chân hơi gập lại hoặc kê lên một cái gồi. Tư thế này sẽ giúp cháu dễ chịu hơn khi bụng to. Nằm nghiêng sang trái tốt hơn vì tử cung sẽ không đè lên gan như khi nằm ở bên phải. Ngủ nghiêng bên trái cũng gia tăng lượng máu chảy về tim, di chuyển đến tử cung, thai nhi và thận.</p><p></p><p>Để giảm cảm giác mắc tiểu, nên uống nhiều nước vào ban ngày và hạn chế uống nước vào 1-2 giờ trước khi đi ngủ.</p><p></p><p>Tránh đầy hơi, ợ chua bằng cách chia bữa ăn thành nhiều bữa nhỏ, và ăn 4-5 lần/ ngày thay vì chỉ ăn 3 bữa/ ngày. Ăn tối ít nhất 3-4 giờ trước khi đi ngủ và tránh thức ăn nhiều gia vị. Nếu bị chuột rút, hãy kéo giãn bắp chân bằng cách nhấc chân lên rồi nhẹ nhàng xoa bóp chân, đặt một chai nước nóng lên phần bị chuột rút. Sau đó, có thể ngồi dậy và đi lại, vận động nhẹ nhàng. </p><p></p><p>Tắm nước ấm trong 15 phút hoặc uống một ly sữa ấm, trà thảo dược cũng giúp dễ ngủ hơn. Một số bà bầu cảm giác ngủ ngon hơn nếu ban ngày vận động và tập thể dục. Tuy nhiên, cần tập trước khi đi ngủ vài giờ. Nếu không, các chất endorphin và adrenaline tiết ra khi tập có thể gây khó ngủ. Đừng cố nhìn đồng hồ vì sẽ càng làm khó ngủ hơn. Nhiều khi không cố để ngủ nữa thì lại ngủ nhanh hơn. Cháu không nên xem tivi và điện thoại trước khi đi ngủ, nhưng có thể đọc một quyển sách để giúp buồn ngủ nhanh hơn. Ngoài ra, nên để nhiệt độ phòng mát mẻ và mặc quần áo rộng rãi để dễ ngủ hơn.</p><p></p><p>Chúc cháu luôn khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị mắt cá chân khi mang thai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ, cháu đang mang thai 32 tuần. Trước cháu có bị 1 nốt mắt cá chân, đã đi chích ở bệnh viện. Tuy nhiên, sau 1 thời gian ngắn, các nốt mọc lại. Chúng phát triển và lây lan nhanh, có khoảng 20 nốt tập trung 1 chỗ và ngón chân út. Cháu đi lại rất đau. Vậy với tình trạng hiện tại của cháu thì điều trị thế nào ạ? Có can thiệp được bằng đốt laze hoặc chích? Nếu không thì có biện pháp nào giảm đau và giảm lây lan? Rất mong sớm nhận được phản hồi của bác sĩ. Cháu cảm ơn ạ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Chăm sóc khách hàng ViCare</strong></span></p><p></p><p></p><p>Thân gửi chị.</p><p></p><p>Trước tiên, cảm ơn chị đã sử dụng chuyên mục Hỏi Bác sĩ . ViCare đã nhận được câu hỏi của chị về da liễu a.</p><p></p><p>Tuy nhiên, do sơ xuất trong quá trình vận hành, ViCare đã không theo dõi được câu hỏi này và chưa gửi tới bác sĩ được.Sự chậm trễ này là không thể chấp nhận được và đã gây ra nhiều bất tiện cho chị. Ban quản trị Hỏi Bác sĩ chân thành xin lỗi chị và mong chị thông cảm cho sai sót này.</p><p></p><p>ViCare đang nỗ lực cải tiến để trợ giúp cho chị tốt hơn trong tương lai ạ. </p><p>Chúc chị và gia đình sức khoẻ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Việt Hùng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p>Bệnh mắt cá chân là biểu hiện bằng một lớp dày sừng khu trú ở bàn chân. Nhìn bằng mắt, mắt cá là khối sừng nhỏ, ít khi nổi cao hơn bề mặt da, bề mặt trơn bóng hoặc bong vẩy. Mắt cá ở chân thường gặp nhiều nhất ở trẻ em do thói quen đi chân không dẫm phải các dị vật hoặc do thói quen đi giày quá chật, bị mụn cóc cũng có thể xuất hiện mắt cá. Chúng gây đau nhói khi đi lại hoặc va chạm.</p><p>Điều trị mắt cá chân có thể dùng phương pháp đốt điện, tia laser, chấm azote lỏng hoặc tiểu phẫu. Nhưng đơn giản và an toàn nhất vẫn là cách chữa mắt cá ở chân tận gốc bằng mẹo dân gian. Cùng tham khảo và áp dụng một số bài thuốc dân gian chữa mắt cá chân hiệu quả sau</p><p>Cách 1: Lõi hạt gấc chữa mắt cá ở chân nhanh chóng</p><p>– Lấy phần lõi của hạt gấc đem rang chín.</p><p>– Sau đó, giã nát hạt gấc đã nướng rồi hòa cùng một chút vôi tôi rồi.</p><p>– Trước khi đi ngủ, dùng thuốc này đắp vào vết mắt cá chân và cố định bằng gạc sạch. Sáng hôm sau tháo bỏ rồi rửa sạch. Thực hiện đều đặn, khoảng 2 tuần sẽ có kết quả.Cách 2: Chữa mắt cá chân hiệu quả bằng lá tía tô</p><p>Lấy một ít lá tía tô tươi đem rửa sạch rồi giã lấy nước.</p><p>Dùng kềm cắt móng chân đem tiệt trùng với cồn 90 độ rồi cắt lớp da mắt cá chân cho mỏng đi.</p><p>Dùng bông sạch nhúng vào nước lá tía tô rồi chấm vào vết mắt cá chân, đợi khô nước rồi lại bôi tiếp. Làm như vậy khoảng 5 – 6 lần. Cuối cùng dùng vôi tôi (vôi ăn trầu) bôi lên. Mỗi ngày thực hiện 2 lần, sau khoảng 3 ngày các nốt mắt cá chân bắt đầu rụng.</p><p>Cách 3: Điều trị bệnh mắt cá ở chân đơn giản bằng củ hành:</p><p>– Hành củ đem rửa sạch, để ráo nước.</p><p>– Buổi tối trước khi đi ngủ, hãy bóc lấy phần “áo” màu trắng bên ngoài củ hành rồi đắp lên chỗ da bị mắt cá.</p><p>– Dùng băng dính giữ chặt và gỡ bỏ vào sáng hôm sau. Thực hiện mỗi ngày, dần dần các vết mắt cá sẽ bong và rụng đi.Cách 4: Loại bỏ mắt cá ở chân dễ dàng bằng cây xấu hổ</p><p>Lấy thân và lá cây xấu hổ nhỏ (loại có hoa màu tím) đem rửa sạch, để ráo nước rồi cắt thành đoạn ngắn.</p><p>Sau đó đem sao vàng rồi đổ xuống đất (hạ thổ).</p><p>Dùng khoảng 200g nguyên liệu đã chuẩn bị đem đun cùng nước sôi rồi ngâm chân khoảng 30 phút.</p><p>Tôi muốn giới thiệu với bạn các biện pháp này vì rất đơn giản và dễ làm. Với các phương pháp khác tôi vẫn e ngại có thể phái dùng thuốc phối hợp . Nếu bạn xử dụng thì cần trao đổi với các BS các loại thuốc không nên dùng nhé. </p><p>Chào bạn.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bà bầu 32 tuần bị ra khí hư</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi:</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em năm nay 25 tuổi, em có bầu 32 tuần nhưng hôm qua em ra dịch khí hư màu nâu nhạt. Em muốn hỏi liệu ra khí hư như vậy có tác động gì tới thai nhi hay mẹ không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Khí hư giữ vai trò hết sức quan trọng trong đời sống sinh lý, thể hiện tình trạng nội tiết, sức khỏe của người phụ nữ. Khí hư không chỉ giữ cho âm đạo luôn có một độ ẩm nhất định mà còn có tác dụng chống các vi khuẩn gây bệnh xâm nhập cơ thể. Khí hư là bệnh lý khi có sự thay đổi về lượng khí hư ra nhiều hay ra ít, hay thay đổi về mùi: khí hư có mùi hôi, khí hư có mùi tanh, hay thay đổi về màu sắc: vàng, nâu đen, mủ trắng… Lượng khí hư tăng lên trong thời gian có thai, đặc biệt là vào cuối thai kỳ do đầu của thai nhi chèn ép lên khung chậu.</p><p></p><p>Những tuần cuối cùng của thai kỳ, khí hư còn bao gồm những vệt dịch nhầy có lẫn cả máu. Dấu hiệu này cũng cảnh báo sắp đến thời gian chuyển dạ. Khí hư của bạn có màu nâu nhạt, nếu kèm theo có mùi hôi hoặc tanh thì đó chính là triệu chứng của tình trạng viêm vùng âm hộ, âm đạo. Điều này ngay cả đối với người phụ nữ bình thường cũng gây nhiều tác động tới sức khỏe, hơn nữa tình huống của bạn là đang mang thai.</p><p></p><p>Nếu như hiện tượng này không được chữa trị kịp thời sẽ gây tác động tới sức khỏe của bạn và sự phát triển của thai nhi. Thai bạn đã 32 tuần nếu bạn không điều trị tốt có thể làm ảnh hưởng đến việc đẻ con. Nhiều nghiên cứu cho thấy viêm âm hộ, âm đạo có thể gây sinh non. Nếu hiện tượng khí hư màu nâu nhạt của không thấy mùi lại kèm theo biểu hiện đau mỏi vùng hông thì có thể đó là dấu hiệu của sắp sinh. Trường hợp này bạn cần đi khám bác sĩ để đề phòng sinh non.</p><p></p><p>Chúc bạn đẻ con khỏe mạnh, an toàn!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bà bầu 32 tuần lên 9kg có bị thiếu cân không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: thuy duong</p><p></p><p>Chào bác sĩ! Cháu năm nay 27 tuổi, mang thai được 33 tuần. Cháu lên cân được 9kg như vậy có bình thường không? Có bị thiếu cân không ạ?</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Thai đủ tháng được định nghĩa là tuổi thai từ 38 đến 40 tuần. Trong quá trình mang thai người mẹ tăng cân được từ 9 – 12kg là bình thường. Tuy nhiên tăng bao nhiêu cân là đủ còn phụ thuộc vào cân nặng của người mẹ trước khi mang thai. Với người mẹ thiếu cân thì có thể cần tăng cân nhiều hơn, còn với những người trước khi mang thai bị thừa cân thì không cần tăng cân quá nhiểu. Điều quan trọng nhất là qua khám thai thấy em bé trong bụng mẹ vẫn tăng cân đều, phát triển tốt là được.</p><p></p><p>Chúc hai mẹ con khỏe mạnh!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 43106, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/26_11_2016_09_12_57_332438.jpg[/IMG][/CENTER] Ở tuần thứ 32, nhiều mẹ đã hạ sinh bé, nhiều mẹ vẫn tiếp tục nuôi dưỡng chờ ngày. Tuyển chọn những câu hỏi sau sẽ giúp bạn thổi bay những vấn đề thường gặp. [SIZE=5][B]Nằm viện theo dõi chờ sinh[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Trần Thị Ngọc Thưa bác sĩ năm nay em 25 tuổi.năm ngoái em có mang bầu và đến ngày dự sinh e ko có dấu hiệu trước sinh.em chỉ đau bụng 1 tý em ra viện luôn thì tim thai đã ngừng đập.em ko cần tiêm thuốc kích đẻ chỉ cần bấm ối 20p là em đẻ thường được bé 4kg.giờ e mang bầu lại được 32w em rất hoang mang về việc sinh nở.vậy em hỏi bác sĩ trường hợp của em nên làm như thế nào cho tốt.lần trước e đẻ ở bệnh viện huyện.lần này em muốn ra pshn nhưng nhà em laị hơi xa. [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Việt Hùng[/B][/SIZE] Chào bạn. Xin cảm ơn vì bạn đã trao đổi cùng tôi. Với lần mang thai này chắc là bạn phải hết sức cẩn thận và tham gia vào chương trình quản lý thai nghén tại địa phương chưa? Đây là cách tốt nhất để bạn thường xuyên được khám thai , phát hiện các vấn đề mới phát sinh cũng như được sự tư vấn đầy đủ và cần thiết. Chương trình này sẽ tư vấn cho bạn nên sinh ở đâu trong khi đó bạn mới mang thai 32 tuần . Thời gian còn rất lâu mới tới ngày sinh mà bạn ở xa Hà nội . Vậy bạn nên đăng ký tham gia quản lý thai đi nhé . Chúc bạn may mắn. Chào bạn. [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Việt Hùng[/B][/SIZE] trang jun đã viết, vào lúc 23h11 25-02-2017 em đang mang thai tuần 36, nhà ở quê hơi hẻo lánh, nhà cũng hơi vắng người nên sợ đến lúc xoay sở chẳng kịp, không biết có phải năm viện chờ sinh trước vài ngày không nhỉ Chào bạn. Bạn nên đi khám thai để có dự kiến ngày sịnh và nếu có điều kiện được theo dõ tại khoa sản các BV là yên tâm nhất. Thân. [SIZE=5][B]Bà bầu 32 tuần bị mất ngủ[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nga Chào Bác sĩ! Cháu 23 tuổi và đang có bầu 33 tuần. Dạo gần đây, cháu không thể nào ngủ được ngon giấc, gần như đêm nào cháu cũng ì ạch thức đến 4-5 tiếng, ban ngày cháu phải đi làm nên rất mệt mỏi. Cháu vẫn ăn uống bình thường nhưng từ tháng thứ 5 đến giờ cháu không tăng cân nữa (trước đó cháu đã tăng 7kg từ 43kg lên 50kg và giờ vẫn như vậy). Em bé của cháu thì phát triển khá tốt, 33 tuần được 2,4kg. Cháu cũng đi khám và Bác sĩ nói cháu bị thiếu máu. Cháu mong Bác sĩ giải đáp giúp cháu rằng cháu như vậy có tác động gì đến em bé khi sinh ra không và cháu phải làm sao để ngủ ngon và tránh mệt mỏi? Cháu cảm ơn Bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào cháu. Về cân nặng của em bé, với thai 32 tuần tuổi cân nặng 2,4kg là bình thường. Em bé sẽ tăng cân nhanh trong những tuần sau. Điều quan trọng là cần theo dõi xem em bé có tăng cân đều hay không và cử động có tốt hay không (em bé có máy đều không). Ở các bà bầu cũng hay gặp tình trạng thiếu máu do thiếu sắt, để chữa trị cháu nên bổ sung thêm những thực phẩm giàu sắt như rau xanh, thịt, trứng, ngũ cốc, các loại đậu đỗ, trứng, sữa v.v… hoặc uống viên sắt theo chỉ định của bác sĩ. Rối loạn giấc ngủ, khó ngủ, thậm chí mất ngủ là hiện tượng hay gặp ở các bà bầu, nhất là trong giai đoạn cuối thai kỳ. Những lí do có thể kể đến là: Cảm giác khó chịu khi bụng ngày càng to lên: Với những người vẫn quen nằm ngửa hay nằm sấp khi ngủ sẽ có cảm giác khó ngủ vì phải nằm nghiêng khi thai lớn. Ngoài ra, việc xoay trở mình cho đỡ mỏi giữa đêm cũng trở nên khó khăn hơn khi bụng đã nặng và to. Mắc tiểu liên tục: Vào ba tháng cuối, tử cung to lên, chèn ép vào bàng quang khiến các bà bầu hay bị buồn tiểu. Thận cũng phải làm việc nhiều hơn để lọc lượng máu tăng lên so với khi chưa mang thai khiến nước tiểu bài tiết nhiều hơn. Tim đập nhanh hơn: Khi thai nhi hoạt động nhiều về đêm sẽ khiến tim đập nhanh hơn để tăng lượng máu bơm. Khi lượng máu đưa nhiều về tử cung, tim lại phải làm việc tích cực hơn để đưa máu tới những bộ phận khác trong cơ thể. Khó thở: Đó là do tử cung to lên, chèn ép vào cơ hoành nằm ngay dưới phổi. Khó thở khiến các bà bầu hay bị trằn trọc, mất ngủ. Chuột rút và đau lưng: Những cơn đau đột ngột ở chân và mỏi lưng một phần là do bạn tăng cân. Ngoài ra, lúc này cơ thể cũng sản xuất ra hóoc môn relaxin làm giãn các dây chằng trong cơ thể, khiến giữ thăng bằng kém và dễ bị đau lưng. Đầy hơi, ợ chua: Khi mang thai, toàn bộ hệ tiêu hóa làm việc chậm lại, thức ăn ở lại trong dạ dày và ruột lâu hơn, gây đầy hơi, ợ chua và khó ngủ. Căng thẳng, lo lắng: Lo lắng về cuộc đẻ, về em bé trong bụng, về việc sinh nở cũng gây khó ngủ. Như vậy để ngủ ngon thì cần loại trừ những lí do gây khó ngủ. Để giảm sự khó chịu do tư thế, cháu có thể tập nằm ngủ nghiêng, với chân hơi gập lại hoặc kê lên một cái gồi. Tư thế này sẽ giúp cháu dễ chịu hơn khi bụng to. Nằm nghiêng sang trái tốt hơn vì tử cung sẽ không đè lên gan như khi nằm ở bên phải. Ngủ nghiêng bên trái cũng gia tăng lượng máu chảy về tim, di chuyển đến tử cung, thai nhi và thận. Để giảm cảm giác mắc tiểu, nên uống nhiều nước vào ban ngày và hạn chế uống nước vào 1-2 giờ trước khi đi ngủ. Tránh đầy hơi, ợ chua bằng cách chia bữa ăn thành nhiều bữa nhỏ, và ăn 4-5 lần/ ngày thay vì chỉ ăn 3 bữa/ ngày. Ăn tối ít nhất 3-4 giờ trước khi đi ngủ và tránh thức ăn nhiều gia vị. Nếu bị chuột rút, hãy kéo giãn bắp chân bằng cách nhấc chân lên rồi nhẹ nhàng xoa bóp chân, đặt một chai nước nóng lên phần bị chuột rút. Sau đó, có thể ngồi dậy và đi lại, vận động nhẹ nhàng. Tắm nước ấm trong 15 phút hoặc uống một ly sữa ấm, trà thảo dược cũng giúp dễ ngủ hơn. Một số bà bầu cảm giác ngủ ngon hơn nếu ban ngày vận động và tập thể dục. Tuy nhiên, cần tập trước khi đi ngủ vài giờ. Nếu không, các chất endorphin và adrenaline tiết ra khi tập có thể gây khó ngủ. Đừng cố nhìn đồng hồ vì sẽ càng làm khó ngủ hơn. Nhiều khi không cố để ngủ nữa thì lại ngủ nhanh hơn. Cháu không nên xem tivi và điện thoại trước khi đi ngủ, nhưng có thể đọc một quyển sách để giúp buồn ngủ nhanh hơn. Ngoài ra, nên để nhiệt độ phòng mát mẻ và mặc quần áo rộng rãi để dễ ngủ hơn. Chúc cháu luôn khỏe. [SIZE=5][B]Bị mắt cá chân khi mang thai[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ, cháu đang mang thai 32 tuần. Trước cháu có bị 1 nốt mắt cá chân, đã đi chích ở bệnh viện. Tuy nhiên, sau 1 thời gian ngắn, các nốt mọc lại. Chúng phát triển và lây lan nhanh, có khoảng 20 nốt tập trung 1 chỗ và ngón chân út. Cháu đi lại rất đau. Vậy với tình trạng hiện tại của cháu thì điều trị thế nào ạ? Có can thiệp được bằng đốt laze hoặc chích? Nếu không thì có biện pháp nào giảm đau và giảm lây lan? Rất mong sớm nhận được phản hồi của bác sĩ. Cháu cảm ơn ạ. [SIZE=4][B]Chăm sóc khách hàng ViCare[/B][/SIZE] Thân gửi chị. Trước tiên, cảm ơn chị đã sử dụng chuyên mục Hỏi Bác sĩ . ViCare đã nhận được câu hỏi của chị về da liễu a. Tuy nhiên, do sơ xuất trong quá trình vận hành, ViCare đã không theo dõi được câu hỏi này và chưa gửi tới bác sĩ được.Sự chậm trễ này là không thể chấp nhận được và đã gây ra nhiều bất tiện cho chị. Ban quản trị Hỏi Bác sĩ chân thành xin lỗi chị và mong chị thông cảm cho sai sót này. ViCare đang nỗ lực cải tiến để trợ giúp cho chị tốt hơn trong tương lai ạ. Chúc chị và gia đình sức khoẻ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Việt Hùng[/B][/SIZE] Chào bạn. Bệnh mắt cá chân là biểu hiện bằng một lớp dày sừng khu trú ở bàn chân. Nhìn bằng mắt, mắt cá là khối sừng nhỏ, ít khi nổi cao hơn bề mặt da, bề mặt trơn bóng hoặc bong vẩy. Mắt cá ở chân thường gặp nhiều nhất ở trẻ em do thói quen đi chân không dẫm phải các dị vật hoặc do thói quen đi giày quá chật, bị mụn cóc cũng có thể xuất hiện mắt cá. Chúng gây đau nhói khi đi lại hoặc va chạm. Điều trị mắt cá chân có thể dùng phương pháp đốt điện, tia laser, chấm azote lỏng hoặc tiểu phẫu. Nhưng đơn giản và an toàn nhất vẫn là cách chữa mắt cá ở chân tận gốc bằng mẹo dân gian. Cùng tham khảo và áp dụng một số bài thuốc dân gian chữa mắt cá chân hiệu quả sau Cách 1: Lõi hạt gấc chữa mắt cá ở chân nhanh chóng – Lấy phần lõi của hạt gấc đem rang chín. – Sau đó, giã nát hạt gấc đã nướng rồi hòa cùng một chút vôi tôi rồi. – Trước khi đi ngủ, dùng thuốc này đắp vào vết mắt cá chân và cố định bằng gạc sạch. Sáng hôm sau tháo bỏ rồi rửa sạch. Thực hiện đều đặn, khoảng 2 tuần sẽ có kết quả.Cách 2: Chữa mắt cá chân hiệu quả bằng lá tía tô Lấy một ít lá tía tô tươi đem rửa sạch rồi giã lấy nước. Dùng kềm cắt móng chân đem tiệt trùng với cồn 90 độ rồi cắt lớp da mắt cá chân cho mỏng đi. Dùng bông sạch nhúng vào nước lá tía tô rồi chấm vào vết mắt cá chân, đợi khô nước rồi lại bôi tiếp. Làm như vậy khoảng 5 – 6 lần. Cuối cùng dùng vôi tôi (vôi ăn trầu) bôi lên. Mỗi ngày thực hiện 2 lần, sau khoảng 3 ngày các nốt mắt cá chân bắt đầu rụng. Cách 3: Điều trị bệnh mắt cá ở chân đơn giản bằng củ hành: – Hành củ đem rửa sạch, để ráo nước. – Buổi tối trước khi đi ngủ, hãy bóc lấy phần “áo” màu trắng bên ngoài củ hành rồi đắp lên chỗ da bị mắt cá. – Dùng băng dính giữ chặt và gỡ bỏ vào sáng hôm sau. Thực hiện mỗi ngày, dần dần các vết mắt cá sẽ bong và rụng đi.Cách 4: Loại bỏ mắt cá ở chân dễ dàng bằng cây xấu hổ Lấy thân và lá cây xấu hổ nhỏ (loại có hoa màu tím) đem rửa sạch, để ráo nước rồi cắt thành đoạn ngắn. Sau đó đem sao vàng rồi đổ xuống đất (hạ thổ). Dùng khoảng 200g nguyên liệu đã chuẩn bị đem đun cùng nước sôi rồi ngâm chân khoảng 30 phút. Tôi muốn giới thiệu với bạn các biện pháp này vì rất đơn giản và dễ làm. Với các phương pháp khác tôi vẫn e ngại có thể phái dùng thuốc phối hợp . Nếu bạn xử dụng thì cần trao đổi với các BS các loại thuốc không nên dùng nhé. Chào bạn. [SIZE=5][B]Bà bầu 32 tuần bị ra khí hư[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Chào bác sĩ! Em năm nay 25 tuổi, em có bầu 32 tuần nhưng hôm qua em ra dịch khí hư màu nâu nhạt. Em muốn hỏi liệu ra khí hư như vậy có tác động gì tới thai nhi hay mẹ không ạ? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Khí hư giữ vai trò hết sức quan trọng trong đời sống sinh lý, thể hiện tình trạng nội tiết, sức khỏe của người phụ nữ. Khí hư không chỉ giữ cho âm đạo luôn có một độ ẩm nhất định mà còn có tác dụng chống các vi khuẩn gây bệnh xâm nhập cơ thể. Khí hư là bệnh lý khi có sự thay đổi về lượng khí hư ra nhiều hay ra ít, hay thay đổi về mùi: khí hư có mùi hôi, khí hư có mùi tanh, hay thay đổi về màu sắc: vàng, nâu đen, mủ trắng… Lượng khí hư tăng lên trong thời gian có thai, đặc biệt là vào cuối thai kỳ do đầu của thai nhi chèn ép lên khung chậu. Những tuần cuối cùng của thai kỳ, khí hư còn bao gồm những vệt dịch nhầy có lẫn cả máu. Dấu hiệu này cũng cảnh báo sắp đến thời gian chuyển dạ. Khí hư của bạn có màu nâu nhạt, nếu kèm theo có mùi hôi hoặc tanh thì đó chính là triệu chứng của tình trạng viêm vùng âm hộ, âm đạo. Điều này ngay cả đối với người phụ nữ bình thường cũng gây nhiều tác động tới sức khỏe, hơn nữa tình huống của bạn là đang mang thai. Nếu như hiện tượng này không được chữa trị kịp thời sẽ gây tác động tới sức khỏe của bạn và sự phát triển của thai nhi. Thai bạn đã 32 tuần nếu bạn không điều trị tốt có thể làm ảnh hưởng đến việc đẻ con. Nhiều nghiên cứu cho thấy viêm âm hộ, âm đạo có thể gây sinh non. Nếu hiện tượng khí hư màu nâu nhạt của không thấy mùi lại kèm theo biểu hiện đau mỏi vùng hông thì có thể đó là dấu hiệu của sắp sinh. Trường hợp này bạn cần đi khám bác sĩ để đề phòng sinh non. Chúc bạn đẻ con khỏe mạnh, an toàn! [SIZE=5][B]Bà bầu 32 tuần lên 9kg có bị thiếu cân không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: thuy duong Chào bác sĩ! Cháu năm nay 27 tuổi, mang thai được 33 tuần. Cháu lên cân được 9kg như vậy có bình thường không? Có bị thiếu cân không ạ? [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào cháu. Thai đủ tháng được định nghĩa là tuổi thai từ 38 đến 40 tuần. Trong quá trình mang thai người mẹ tăng cân được từ 9 – 12kg là bình thường. Tuy nhiên tăng bao nhiêu cân là đủ còn phụ thuộc vào cân nặng của người mẹ trước khi mang thai. Với người mẹ thiếu cân thì có thể cần tăng cân nhiều hơn, còn với những người trước khi mang thai bị thừa cân thì không cần tăng cân quá nhiểu. Điều quan trọng nhất là qua khám thai thấy em bé trong bụng mẹ vẫn tăng cân đều, phát triển tốt là được. Chúc hai mẹ con khỏe mạnh! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Mang thai được 32 tuần cần lưu ý những điều này
Top
Dưới