Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Mỡ máu cao và những điều cần biết
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 43123, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/30_12_2016_03_28_03_226393.jpeg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/30_12_2016_03_28_03_226393.jpeg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Mỡ máu cao là hiện tượng mà bất cứ ai cũng có thể gặp phải, đặc biệt là nhóm tuổi trung niên trở lên. Tuyển chọn câu hỏi sau sẽ cung cấp thông tin hữu ích cho bạn liên quan đến vấn đề này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mỡ máu cao có gây chóng mặt không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Phuoc Ho, nam</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Cách đây khoảng 7 tháng do thức khuya và sáng dậy sớm cháu đột nhiên bị một cơn chóng mặt, choáng đột ngột gần như ngã xuống, phải nằm và uống thuốc sau đó khoảng 2 giờ đồng hồ mới bình thường lại. Kể từ đó trở đi tôi thường xuyên bị chóng mặt, cảm giác mất thăng bằng, người có cảm giác bồng bềnh, chao đảo cho đến nay. Mặc dù mấy tháng qua tôi có đi khám chuyên khoa Nội thần kinh, làm tất cả các xét nghiệm, kiểm tra tim mạch và chụp CT sọ não, MRI cột sống cổ, siêu âm động mạch cảnh nhưng không thấy gì bất thường, chỉ có hàm lượng Triglyceride là cao (hơn 4 lần so với giới hạn trung bình) tôi đang uống rất nhiều thuốc cả Tây y và Đông y (điều trị theo đơn của các bác sĩ chuyên khoa) nhưng tình hình mất thăng bằng, chóng mặt (chủ yếu là mất thăng bằng, cảm giác chóng mặt ít hơn) vẫn không khỏi.</p><p></p><p>Tôi có tìm hiểu thì biết mình bị hội chứng tiền đình trung ương, hiện nay tôi không biết phải làm sao? Khoảng 4 năm cách đây tôi đang có điều trị chứng rối loạn lo âu lan tỏa. Hiện nay tôi chỉ uống các loại thuốc cắt cơn chóng mặt là chính gồm: Betaserc, Tanganil, Stugeron, Piracetam ngày 2 lần; đồng thời dùng mỗi tối 1 viên Remeron 30mg vì trước đó có biểu hiện khó ngủ và rối loạn lo âu trở lại (đang uống được khoảng 4 tháng). Hiện nay tôi vẫn còn cảm giác mất thăng bằng, đầu cứ bồng bềnh không tập trung được, rất khó chịu. Thật tình tôi cũng không biết đi khám ở đâu vì đang đi khám nhiều bác sĩ chuyên khoa rồi nhưng đều được cho những loại thuốc tương đối giống nhau.</p><p></p><p>Vậy nguyên nhân chóng mặt là do đâu? Mỡ máu cao có gây chóng mặt không? (Tôi mới uống Lipanthyl mỗi ngày 1 viên điều trị mỡ máu). Có phải hội chứng tiền đình thường không rõ nguyên nhân và chỉ điều trị được triệu chứng hay không? Tôi có thể dùng thêm thuốc gì? Rất mong nhận được sự giúp đỡ bác sĩ.</p><p></p><p>Xin trân trọng cảm ơn!</p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Cảm giác chóng mặt, choáng váng, mất thăng bằng có rất nhiều nguyên nhân: thần kinh (hội chứng tiền đình ngoại biên, hội chứng tiền đình trung ương, xơ vữa mạch máu trong sọ hoặc ngoài sọ,…), tâm thần (lo âu kèm tăng thông khí,…), tim mạch (hạ huyết áp tư thế, thiếu máu cơ tim, rối loạn nhịp,…), toàn thân (thiếu máu),… Để phân biệt các nguyên nhân này và đưa ra chẩn đoán, bác sĩ cần phải thăm khám và làm một số xét nghiệm liên quan.</p><p></p><p>Rối loạn mỡ máu và thuốc Lipanthyl không gây chóng mặt, tuy nhiên, mỡ máu cao có thể góp phần gây xơ vữa mạch máu, làm thiếu máu não. Do vậy, với những triệu chứng bạn mô tả và các xét nghiệm bạn đưa ra, chúng tôi cũng chưa thể chẩn đoán nguyên nhân chóng mặt và không chỉ định thuốc cho bạn được, bạn thông cảm nhé.</p><p></p><p>Bạn đi khám chuyên khoa Nội thần kinh là đúng, nhưng nên dùng thuốc đều đặn, nhất là thuốc điều trị rối loạn lo âu lan tỏa, có thể phải dùng lâu dài theo chỉ định của bác sĩ. Bạn cũng nên kiểm tra tim mạch và xét nghiệm lại mỡ máu định kỳ. Hội chứng tiền đình (trung ương hoặc ngoại biên) bao gồm một nhóm nhiều nguyên nhân, có một số nguyên nhân có thể điều trị dứt đỉểm (như viêm nhiễm), còn lại chủ yếu điều trị triệu chứng chóng mặt. Ngoài ra, nếu bạn bị chóng mặt khi thay đổi tư thế (ví dụ: từ nằm sang ngồi hoặc đứng), bạn nên chuyển đổi tư thế từ từ để tránh cơn chóng mặt xảy ra.</p><p></p><p>Chúc bạn sớm hồi phục sức khỏe.</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mỡ máu cao và Polyb túi mật có nguy hiểm không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Bác sĩ vui lòng cho cháu biết là bệnh mỡ máu cao và Polyb ở túi mật có nguy hiểm đến tính mạng không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Rối loạn chuyển hóa Lipid máu thường gặp là tình trạng tăng hàm lượng Cholesterol, tăng trigrricerid máu kéo dài là lí do của vỡ xơ động mạch. Vữa xơ động mạch là lí do phổ biến gây nên các bệnh lý như đột quỵ, nhồi máu cơ tim, những bệnh lý nặng nề và có tỷ lệ tử vong cao nếu không được cấp cứu và chữa trị kịp thời. Do đó kiểm soát tốt mỡ máu là biện pháp chữa trị dự phòng hợp lý ngăn chặn nguy cơ tử vong do biến chứng nhồi máu cơ tim, đột quỵ não…v.v. Polyp túi mật có thể gây nguy hiểm trong tình huống Polyp túi mật là ung thư (hiếm gặp vì đa số Polyp túi mật là lành tính) hoặc biến chứng viêm đường mật.</p><p></p><p>Chúc sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cholesterol 6,3mmol/l có nguy hiểm không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: HTT-TP.HCM</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi không thấy bệnh gì, huyết áp bình thường nhưng vừa rồi đi khám sức khỏe thì phát hiện cholesterol 6,3mmol/l. Mỡ máu cao như vậy có nguy hiểm không, thưa bác sĩ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Chứng mỡ máu cao còn gọi là chứng tăng Lipid huyết mà đặc điểm chủ yếu là thành phần mỡ trong huyết tương cao hơn mức bình thường. Lipid trong máu gồm có Cholesterol, Triglycerid, Phospholipid và Acid béo tự do. 60 đến 70% Lipid huyết là Cholesterol. Như vậy chứng mỡ máu cao chủ yếu là tăng Cholesterol, Triglycerid, Phospholipid. Thường gặp ở người cao tuổi, cholesterol trong máu với tỉ lệ bệnh tim do xơ vữa động mạch có liên quan mật thiết với nhau, cholesterol máu càng cao thì tỉ lệ đau thắt ngực và nhồi máu cơ tim càng cao. Mức cholesterol bình thường dưới 5,2mmol/l. Những người có nồng độ cholesterol máu cao thường là những người béo, bệnh mạch vành, cao huyết áp, tiểu đường, tai biến mạch máu não.</p><p></p><p>Với kết quả xét nghiệm của bạn cholesterol là 6,3mmol/l nên bạn cũng có nguy cơ cao xơ vữa động mạch. Phòng ngừa: tập thể dục mỗi ngày 30-60 phút, hạn chế đạm, mỡ, đường, không ăn da động vật, ăn nhiều trái cây, rau xanh, ăn lạt hơn bình thường nếu bạn có cao huyết áp, cử rượu bia thuốc lá. Việc điều trị cần có chỉ định của bác sĩ vì vậy bạn nên khám chuyên khoa Nội tổng quát để bác sĩ khám và tư vấn cách dùng thuốc, chế độ ăn uống cho bạn tốt hơn.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Chỉ số Triglycerid 2,22 mmol/l có phải mỡ trong máu cao ở mức báo động không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Anh Tuấn</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Tôi vừa đi khám bệnh, phát hiện bị mỡ trong máu cao. Chỉ số Triglycerid 2,22 mmol/l (bình thường là 0,46- 1,88 mmol/l ). Bác sĩ nói mỡ máu của tôi quá cao, chỉ người già mới đến mức đó. Hiện tôi chưa uống thuốc điều trị vì tôi khám một bệnh khác không cùng chuyên khoa nên bác sĩ chỉ cho biết vậy. Tôi xin hỏi:</p><p></p><p>Mỡ trong máu của tôi có phải cao ở mức báo động không? Tôi có cần uống thuốc điều trị hay chỉ cần chế độ ăn uống, vận động phù hợp? Tôi chơi bóng bàn được không?</p><p></p><p>Khi mỡ máu trở về bình thường thì tôi có được xem như người hoàn toàn khỏe mạnh không, hay chỉ là người bệnh trong giai đoạn bệnh ổn định (ý của tôi là tương tự như người huyết áp cao khi huyết áp ổn định vẫn bị xem là người bệnh huyết áp cao và luôn phải đề phòng huyết áp tăng bất cứ lúc nào)?</p><p></p><p>Tôi mong sớm nhận được sự tư vấn của các bác sĩ.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p>Bạn Tuấn thân mến.</p><p></p><p>Cách đặt vấn đề của bạn rất hay. Tuy nhiên, bạn không cho biết vòng bụng của bạn bao nhiêu? Chỉ số BMI của bạn 23.6 (cao 1m70, nặng 68kg) là trong giới hạn bình thường, nếu được bạn nên đo thêm vòng bụng (chu vi bụng chỗ lớn nhất) vì một số người có BMI bình thường nhưng vòng bụng lớn thì nguy cơ bệnh tim mạch và rối loạn lipid máu cũng khá cao.</p><p></p><p>Mỡ trong máu của bạn hơi cao, với chỉ số này nếu không có thêm bệnh lý tăng huyết áp, tiểu đường… thì chưa cần phải uống thuốc đâu, bạn chỉ cần thay đổi lối sống. Cụ thể:</p><p></p><p>Chỉnh lại chế độ ăn uống. Bạn có thể tham khảo chế độ ăn của người bị rối loạn lipid máu.</p><p></p><p>Tập thể dục tích cực: 30 phút/ngày x hơn 5 ngày/tuần. Bóng bàn là môn thể thao vận động nhiều, rất tốt cho bạn.</p><p></p><p>Sau 3 tháng kiểm tra lại, nếu mỡ trong máu về lại bình thường thì bạn vẫn nên duy trì chế độ ăn, tập thể thao như trên, khi đó bạn là người khỏe mạnh (khác với người bị cao huyết áp, khi huyết áp ổn định là nhờ có thuốc hạ áp, nếu ngưng thuốc 1 thời gian huyết áp sẽ tăng lên lại).</p><p></p><p>Nếu mỡ trong máu không hạ hay có khuynh hướng tăng nữa, bạn nên đi khám để bác sĩ xem xét vấn đề dùng thuốc. Dùng thuốc gì, liều lượng, dùng trong bao lâu… là do bác sĩ điều trị tư vấn cho bạn, không thể tự ý mua uống vì thuốc cũng có 1 số tác dụng phụ.</p><p></p><p>Huyết áp, mỡ máu tăng, tiểu đường là những bệnh lý mãn tính không lây xuất hiện theo tuổi, theo lối sống tĩnh tại, và ngày càng nhiều người trẻ mắc những bệnh này. Để phòng ngừa, bạn cần duy trì chế độ sinh hoạt hợp lý, tập thể thao, ăn uống đúng cách.</p><p></p><p>Chào bạn và chúc bạn luôn vui, khỏe.</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 43123, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/30_12_2016_03_28_03_226393.jpeg[/IMG][/CENTER] Mỡ máu cao là hiện tượng mà bất cứ ai cũng có thể gặp phải, đặc biệt là nhóm tuổi trung niên trở lên. Tuyển chọn câu hỏi sau sẽ cung cấp thông tin hữu ích cho bạn liên quan đến vấn đề này. [SIZE=5][B]Mỡ máu cao có gây chóng mặt không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Phuoc Ho, nam Thưa bác sĩ! Cách đây khoảng 7 tháng do thức khuya và sáng dậy sớm cháu đột nhiên bị một cơn chóng mặt, choáng đột ngột gần như ngã xuống, phải nằm và uống thuốc sau đó khoảng 2 giờ đồng hồ mới bình thường lại. Kể từ đó trở đi tôi thường xuyên bị chóng mặt, cảm giác mất thăng bằng, người có cảm giác bồng bềnh, chao đảo cho đến nay. Mặc dù mấy tháng qua tôi có đi khám chuyên khoa Nội thần kinh, làm tất cả các xét nghiệm, kiểm tra tim mạch và chụp CT sọ não, MRI cột sống cổ, siêu âm động mạch cảnh nhưng không thấy gì bất thường, chỉ có hàm lượng Triglyceride là cao (hơn 4 lần so với giới hạn trung bình) tôi đang uống rất nhiều thuốc cả Tây y và Đông y (điều trị theo đơn của các bác sĩ chuyên khoa) nhưng tình hình mất thăng bằng, chóng mặt (chủ yếu là mất thăng bằng, cảm giác chóng mặt ít hơn) vẫn không khỏi. Tôi có tìm hiểu thì biết mình bị hội chứng tiền đình trung ương, hiện nay tôi không biết phải làm sao? Khoảng 4 năm cách đây tôi đang có điều trị chứng rối loạn lo âu lan tỏa. Hiện nay tôi chỉ uống các loại thuốc cắt cơn chóng mặt là chính gồm: Betaserc, Tanganil, Stugeron, Piracetam ngày 2 lần; đồng thời dùng mỗi tối 1 viên Remeron 30mg vì trước đó có biểu hiện khó ngủ và rối loạn lo âu trở lại (đang uống được khoảng 4 tháng). Hiện nay tôi vẫn còn cảm giác mất thăng bằng, đầu cứ bồng bềnh không tập trung được, rất khó chịu. Thật tình tôi cũng không biết đi khám ở đâu vì đang đi khám nhiều bác sĩ chuyên khoa rồi nhưng đều được cho những loại thuốc tương đối giống nhau. Vậy nguyên nhân chóng mặt là do đâu? Mỡ máu cao có gây chóng mặt không? (Tôi mới uống Lipanthyl mỗi ngày 1 viên điều trị mỡ máu). Có phải hội chứng tiền đình thường không rõ nguyên nhân và chỉ điều trị được triệu chứng hay không? Tôi có thể dùng thêm thuốc gì? Rất mong nhận được sự giúp đỡ bác sĩ. Xin trân trọng cảm ơn! Chào bạn. Cảm giác chóng mặt, choáng váng, mất thăng bằng có rất nhiều nguyên nhân: thần kinh (hội chứng tiền đình ngoại biên, hội chứng tiền đình trung ương, xơ vữa mạch máu trong sọ hoặc ngoài sọ,…), tâm thần (lo âu kèm tăng thông khí,…), tim mạch (hạ huyết áp tư thế, thiếu máu cơ tim, rối loạn nhịp,…), toàn thân (thiếu máu),… Để phân biệt các nguyên nhân này và đưa ra chẩn đoán, bác sĩ cần phải thăm khám và làm một số xét nghiệm liên quan. Rối loạn mỡ máu và thuốc Lipanthyl không gây chóng mặt, tuy nhiên, mỡ máu cao có thể góp phần gây xơ vữa mạch máu, làm thiếu máu não. Do vậy, với những triệu chứng bạn mô tả và các xét nghiệm bạn đưa ra, chúng tôi cũng chưa thể chẩn đoán nguyên nhân chóng mặt và không chỉ định thuốc cho bạn được, bạn thông cảm nhé. Bạn đi khám chuyên khoa Nội thần kinh là đúng, nhưng nên dùng thuốc đều đặn, nhất là thuốc điều trị rối loạn lo âu lan tỏa, có thể phải dùng lâu dài theo chỉ định của bác sĩ. Bạn cũng nên kiểm tra tim mạch và xét nghiệm lại mỡ máu định kỳ. Hội chứng tiền đình (trung ương hoặc ngoại biên) bao gồm một nhóm nhiều nguyên nhân, có một số nguyên nhân có thể điều trị dứt đỉểm (như viêm nhiễm), còn lại chủ yếu điều trị triệu chứng chóng mặt. Ngoài ra, nếu bạn bị chóng mặt khi thay đổi tư thế (ví dụ: từ nằm sang ngồi hoặc đứng), bạn nên chuyển đổi tư thế từ từ để tránh cơn chóng mặt xảy ra. Chúc bạn sớm hồi phục sức khỏe. Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Mỡ máu cao và Polyb túi mật có nguy hiểm không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Bác sĩ vui lòng cho cháu biết là bệnh mỡ máu cao và Polyb ở túi mật có nguy hiểm đến tính mạng không ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào cháu! Rối loạn chuyển hóa Lipid máu thường gặp là tình trạng tăng hàm lượng Cholesterol, tăng trigrricerid máu kéo dài là lí do của vỡ xơ động mạch. Vữa xơ động mạch là lí do phổ biến gây nên các bệnh lý như đột quỵ, nhồi máu cơ tim, những bệnh lý nặng nề và có tỷ lệ tử vong cao nếu không được cấp cứu và chữa trị kịp thời. Do đó kiểm soát tốt mỡ máu là biện pháp chữa trị dự phòng hợp lý ngăn chặn nguy cơ tử vong do biến chứng nhồi máu cơ tim, đột quỵ não…v.v. Polyp túi mật có thể gây nguy hiểm trong tình huống Polyp túi mật là ung thư (hiếm gặp vì đa số Polyp túi mật là lành tính) hoặc biến chứng viêm đường mật. Chúc sức khỏe! [SIZE=5][B]Cholesterol 6,3mmol/l có nguy hiểm không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: HTT-TP.HCM Thưa bác sĩ! Tôi không thấy bệnh gì, huyết áp bình thường nhưng vừa rồi đi khám sức khỏe thì phát hiện cholesterol 6,3mmol/l. Mỡ máu cao như vậy có nguy hiểm không, thưa bác sĩ? Cảm ơn bác sĩ! Chào bạn! Chứng mỡ máu cao còn gọi là chứng tăng Lipid huyết mà đặc điểm chủ yếu là thành phần mỡ trong huyết tương cao hơn mức bình thường. Lipid trong máu gồm có Cholesterol, Triglycerid, Phospholipid và Acid béo tự do. 60 đến 70% Lipid huyết là Cholesterol. Như vậy chứng mỡ máu cao chủ yếu là tăng Cholesterol, Triglycerid, Phospholipid. Thường gặp ở người cao tuổi, cholesterol trong máu với tỉ lệ bệnh tim do xơ vữa động mạch có liên quan mật thiết với nhau, cholesterol máu càng cao thì tỉ lệ đau thắt ngực và nhồi máu cơ tim càng cao. Mức cholesterol bình thường dưới 5,2mmol/l. Những người có nồng độ cholesterol máu cao thường là những người béo, bệnh mạch vành, cao huyết áp, tiểu đường, tai biến mạch máu não. Với kết quả xét nghiệm của bạn cholesterol là 6,3mmol/l nên bạn cũng có nguy cơ cao xơ vữa động mạch. Phòng ngừa: tập thể dục mỗi ngày 30-60 phút, hạn chế đạm, mỡ, đường, không ăn da động vật, ăn nhiều trái cây, rau xanh, ăn lạt hơn bình thường nếu bạn có cao huyết áp, cử rượu bia thuốc lá. Việc điều trị cần có chỉ định của bác sĩ vì vậy bạn nên khám chuyên khoa Nội tổng quát để bác sĩ khám và tư vấn cách dùng thuốc, chế độ ăn uống cho bạn tốt hơn. Chúc bạn khỏe! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Chỉ số Triglycerid 2,22 mmol/l có phải mỡ trong máu cao ở mức báo động không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Anh Tuấn Chào bác sĩ. Tôi vừa đi khám bệnh, phát hiện bị mỡ trong máu cao. Chỉ số Triglycerid 2,22 mmol/l (bình thường là 0,46- 1,88 mmol/l ). Bác sĩ nói mỡ máu của tôi quá cao, chỉ người già mới đến mức đó. Hiện tôi chưa uống thuốc điều trị vì tôi khám một bệnh khác không cùng chuyên khoa nên bác sĩ chỉ cho biết vậy. Tôi xin hỏi: Mỡ trong máu của tôi có phải cao ở mức báo động không? Tôi có cần uống thuốc điều trị hay chỉ cần chế độ ăn uống, vận động phù hợp? Tôi chơi bóng bàn được không? Khi mỡ máu trở về bình thường thì tôi có được xem như người hoàn toàn khỏe mạnh không, hay chỉ là người bệnh trong giai đoạn bệnh ổn định (ý của tôi là tương tự như người huyết áp cao khi huyết áp ổn định vẫn bị xem là người bệnh huyết áp cao và luôn phải đề phòng huyết áp tăng bất cứ lúc nào)? Tôi mong sớm nhận được sự tư vấn của các bác sĩ. Cảm ơn bác sĩ. Bạn Tuấn thân mến. Cách đặt vấn đề của bạn rất hay. Tuy nhiên, bạn không cho biết vòng bụng của bạn bao nhiêu? Chỉ số BMI của bạn 23.6 (cao 1m70, nặng 68kg) là trong giới hạn bình thường, nếu được bạn nên đo thêm vòng bụng (chu vi bụng chỗ lớn nhất) vì một số người có BMI bình thường nhưng vòng bụng lớn thì nguy cơ bệnh tim mạch và rối loạn lipid máu cũng khá cao. Mỡ trong máu của bạn hơi cao, với chỉ số này nếu không có thêm bệnh lý tăng huyết áp, tiểu đường… thì chưa cần phải uống thuốc đâu, bạn chỉ cần thay đổi lối sống. Cụ thể: Chỉnh lại chế độ ăn uống. Bạn có thể tham khảo chế độ ăn của người bị rối loạn lipid máu. Tập thể dục tích cực: 30 phút/ngày x hơn 5 ngày/tuần. Bóng bàn là môn thể thao vận động nhiều, rất tốt cho bạn. Sau 3 tháng kiểm tra lại, nếu mỡ trong máu về lại bình thường thì bạn vẫn nên duy trì chế độ ăn, tập thể thao như trên, khi đó bạn là người khỏe mạnh (khác với người bị cao huyết áp, khi huyết áp ổn định là nhờ có thuốc hạ áp, nếu ngưng thuốc 1 thời gian huyết áp sẽ tăng lên lại). Nếu mỡ trong máu không hạ hay có khuynh hướng tăng nữa, bạn nên đi khám để bác sĩ xem xét vấn đề dùng thuốc. Dùng thuốc gì, liều lượng, dùng trong bao lâu… là do bác sĩ điều trị tư vấn cho bạn, không thể tự ý mua uống vì thuốc cũng có 1 số tác dụng phụ. Huyết áp, mỡ máu tăng, tiểu đường là những bệnh lý mãn tính không lây xuất hiện theo tuổi, theo lối sống tĩnh tại, và ngày càng nhiều người trẻ mắc những bệnh này. Để phòng ngừa, bạn cần duy trì chế độ sinh hoạt hợp lý, tập thể thao, ăn uống đúng cách. Chào bạn và chúc bạn luôn vui, khỏe. Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Mỡ máu cao và những điều cần biết
Top
Dưới