Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Thắc mắc nên biết về stress ở người trẻ tuổi
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 43124, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/12_12_2016_09_44_24_078724.jpg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/12_12_2016_09_44_24_078724.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Độ tuổi từ 20 – 25 hiện nay phải đối mặt với khối lượng lớn những vấn đề phức tạp. Do đó, đây cũng là nhóm người dễ gặp stress nhất.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trí nhờ giảm sút, stress nhiều nên điều trị thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi:</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu giới tính nữ, năm nay 24 tuổi. Cháu có vấn đề này mong bác giải đáp. Dạo này cháu cảm thấy trí nhớ bị giảm sút. Vì cùng suy nghĩ nhiều nên bị stress. Cháu giờ cảm thấy không biết một thứ gì trong xã hội này. Dạo này học rồi hỏi lại cháu hay bị quên, muốn nhớ thì cũng suy nghỉ lâu mới nhớ ra, cháu cảm thấy chán nản với cuộc sống, mỗi lần căng thằng cháu chỉ muốn nằm ngủ để không nhớ đi thôi, làm việc không logic, trật tự nào cả, còn châm chạp nữa. Thấy như một đứa bé vậy, không biết làm sao bây giờ. Mong bác sĩ cho cháu lời khuyên ạ.</p><p></p><p>Cháu cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Với biểu hiện như vậy cháu nên đi khám bác sĩ hoặc gặp chuyên gia tâm lý để tư vấn giúp cháu sớm cải thiện tình trạng như hiện nay, để lâu không tốt cho sức khỏe của cháu. Ngoài đi khám ra, cháu nên thu xếp thời gian để tập thể dục, chơi các môn thể thao yêu thích, vừa với sứ khỏe của mình như bơi, đi bộ, đánh cầu lông, bóng bàn, đi dã ngoại với các bạn hoặc với người thân trong gia đình, nghe các bản nhạc nhẹ mà mình yêu thích, tập yoga cũng giúp cháu cải thiện nhiều tình trạng sức khỏe như hiện nay.</p><p></p><p>Chúc cháu sức khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Có phải stress làm cho ngực nhỏ hơn không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Ngô Hạnh Nguyên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Thưa bác sĩ, em 25 tuổi, 1 năm trước, cơ thể em vẫn phát triển bình thường, cao 1,57cm, nặng 52kg, các số đo 85-60-88. Nhưng gần đây, em thấy ngực mình nhỏ đi rất nhiều.</p><p></p><p>Hiện em độc thân, công việc áp lực nên thường xuyên bị mất ngủ. Em đã đến bệnh viện Tâm thần khám và bác sĩ cho thuốc uống trong 2 tháng. Ngoài ra, em còn bị viêm xoang (mỗi đợt uống kháng sinh 10 ngày). Em băn khoăn lắm, liệu em có bị bệnh gì không?</p><p></p><p>Xin cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p>Hạnh Nguyên thân mến.</p><p></p><p>Cấu trúc vú gồm ba thành phần: da, mô dưới da và mô vú. Trong đó, mô vú bao gồm cả mô tuyến và mô đệm. Phần dễ thay đổi kích thước nhất là mô tuyến, kế đến là mô đệm.</p><p></p><p>Mô tuyến chủ yếu thay đổi là do liên quan đến nội tiết, đặc biệt khi có thai và sau sinh. Mô đệm có thể thay đổi tùy thuộc trạng thái dinh dưỡng và sức khỏe chung của phụ nữ. Một khi có sự mất cân bằng tâm lý do công việc hay bị các bệnh lý khác, thì sẽ ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng của cơ thể nói chung và của vú nói riêng.</p><p></p><p>Trước mắt, bạn không nên quá lo lắng khi bị giảm số đo vòng một, thay vào đó hãy tập trung vào việc cân bằng tâm lý, ổn định sinh hoạt và công việc. Rất nhiều đàn ông mong muốn người phụ nữ của mình có vòng một “vừa phải”, bởi như thế sẽ ít thay đổi hoặc càng đẹp hơn sau khi sinh con.</p><p></p><p>Chúc bạn mau bình phục và yêu đời!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị rối loạn thần kinh thực vật do gặp sang chấn về tinh thần và stress kéo dài, phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: hà phương</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu năm nay 20 tuổi, bị rối loạn thần kinh thực vật do gặp sang chấn về tinh thần và stress kéo dài. Hiện nay cháu có tình trạng bị run tay nhưng chỉ khi nào cháu tập trung làm việc thì mới triệu chứng rõ ràng. Cho cháu hỏi là bệnh này có chữa khỏi được không vì cháu đang theo học ngành Y?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Rối loạn thần kinh thực vật tức là rối loạn về thần kinh giao cảm và phó giao cảm. Tùy vào hệ giao cảm bị rối loạn mà có những biểu hiện khác nhau. Thông thường các biểu hiện thường gặp trong rối loạn hệ thần kinh thực vật là có những cơn tim đập nhanh, bốc nóng ở mặt, vã mồ hôi ở lòng bàn chân, bàn tay, run; nặng hơn có thể tức ngực, khó thở…</p><p></p><p>Điều trị rối loạn thần kinh thực vật bao gồm:</p><p></p><p>Nội khoa: Dùng các thuốc canxi, sinh tố nhóm B (đặc biệt B6), acid glutamic, an thần… Có thể châm cứu kết hợp lý liệu pháp tắm nóng, tắm lạnh, tập thể dục; tránh căng thẳng.</p><p></p><p>Ngoại khoa có khi phải đặt ra nếu rối loạn thần kinh thực vật mà hiện tượng tăng tiết mồ hôi quá nhiều, đặc biệt ở lòng bàn chân, bàn tay do trạng thái cường chức năng giao cảm, làm tác động đến sinh hoạt, lao động…</p><p></p><p>Tuy nhiên, thần kinh thực vật là một hệ thống tuần thể nên việc điều chỉnh hoạt động của cả cơ thể mình mới là điều quan trọng nhất. Vì vậy, việc luyện tập yoga hay dưỡng sinh, ngồi thiền… đều rất cần thiết.</p><p></p><p>Bạn có thể luyện tập đi bộ 1 ngày ít nhất 1 tiếng đồng hồ, những bước chân vô thức sẽ ảnh hưởng rất tốt và điều chỉnh lại hệ thần kinh thực vật. Khoảng 1 thời gian bạn sẽ cảm nhận được sự thay đổi rõ rệt nhưng muốn lấy lại cảm giác thì phải tập liên tục trong 6 tháng. Điểm mấu chốt là bạn luôn cần có tâm lý thoải mái, yên tĩnh, không căng thẳng để giải tỏa những áp lực. Ngoài ra luyện hít thở sâu cũng rất tốt cho tình huống của bạn.</p><p></p><p>Bạn nên đi khám chuyên khoa để được các chuyên gia giải đáp cụ thể hơn nhé.</p><p></p><p>Chúc bạn sống khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>mệt mỏi, cảm giác nặng đầu khu vực sau gáy</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu năm nay 25 tuổi. 3 tuần nay cháu thường có hiện tượng người mệt mỏi, cảm giác nặng đầu khu vực sau gáy, 2 bên thái dương và trước trán, thinh thoảng xuất hiện những cơn đau nhói, không tập trung nhưng đau nhiều hơn bên phía phải, ngươi có cảm giác nôn nao khó chịu, choáng váng như say nắng, chân tay run rẩy. Cháu có đi khám bác sĩ được kết luận rối loạn tuần hoàn máu não. Vậy cho cháu hỏi nhưng bịểu hiện trên có nguy hiểm và khi nào thì lên nghĩ tới những khối u não. Trước thời gian co những biểu hiện trên cháu thường bị căng thẲng trong cuộc sống cũng như công viện. Mong bác sĩ giải đáp giúp cháu.</p><p></p><p>Cháu cám ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Có rất nhiều lí do gây đau đầu. Dù vậy, có khoảng 2/3 các bệnh nhân đau đầu nhận thấy stress là lí do gây ra các cơn đau. Tuy nhiên, các cơn đau đầu có thể xuất hiện sau giai đoạn stress. Điều này là do lượng hormone đang lưu chuyển trong cơ thể giúp đối phó với tình trạng stress đột ngột giảm xuống, làm cho các mạch máu giãn ra và co lại, từ đó gây ra đau đầu. Stress cũng có thể gây ra sự căng cơ ở vùng cổ hoặc vùng vai, hoặc các cơ ở vùng da đầu. Điều này có thể tác động đến tư thế của bạn và làm cho sự căng cơ càng trở nên nghiêm trọng hơn nếu như bạn phải ngồi trước máy vi tính trong một thời gian dài, hoặc phải làm những công việc cần sự tinh tế của bàn tay. Nếu bạn phải nheo mắt để đọc, bạn cũng có thể làm căng các cơ ở vùng da đầu. Bất cứ yếu tố nào trên đây đều có thể khởi phát một cơn đau đầu căng cơ do stress.</p><p></p><p>Để có thể ngăn ngừa những vấn đề này, hãy luyện tập những cách để bạn có thể kiểm soát được stress – như các phương pháp thư giãn, chẳng hạn như các bài tập thở hoặc yoga. Hãy làm cho cuộc sống của bạn dễ thở trước khi nghĩ đến u não. Tuy nhiên, nếu bạn xuất hiện các biểu hiện khác ngoài đau đầu như nôn, giảm thị lực, yếu nửa người, co giật…thì bạn cần khám chuyên khoa Thần kinh ngay nhé.</p><p></p><p>Chúc bạn sống khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Căng thẳng, mệt mỏi, hay suy nghĩ, mất ngủ l</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu tên Hải năm nay cháu 21 tuổi. Cháu xin hỏi bác sĩ: khoảng tầm nửa năm nay cháu hay bị căng thẳng đầu óc và độ này cũng hay mất ngủ thường lúc nào cũng suy nghĩ không biết học cái gì và làm cái gì cho tương lai. Rồi lại nghĩ lại từ đầu và ngày này qua ngày khác chỉ suy nghĩ như vậy nên cháu rất căng thẳng đầu. Và thường xuyên tức giận một cái gì đó vớ vẩn, rồi ai mà hỏi cái gì đó buồn cười là chuyển từ tức giận sang buồn cười ngày chưa đầy 1 giây. Cháu muốn hỏi bác sĩ đó có phải là một bệnh không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Với các triệu chứng như cháu mô tả nghĩ nhiều đến lí do do stress, gần đây cháu có phải chịu áp lực nhiều từ công việc hay học tập không? Có vấn để gì trong quan hệ gia đình hay bạn bè không? Một người có thể dễ dàng nhận ra mình bị stress khi cảm thấy cơ thể khó chịu, lo lắng, căng thẳng, dễ nổi cáu và công việc gặp những vấn đề như sau: không tự chủ công việc hàng ngày của mình, sự lãnh đạm đã thay thế sự nhiệt tình, luôn lo lắng về áp lực thời gian, trì hoãn công việc cho đến phút cuối, không hài lòng với công việc…</p><p></p><p>Trong tình huống stress kéo dài, có thể gặp những vấn đề nghiêm trọng hơn về mặt sức khỏe như: đau tim, tăng huyết áp, trầm cảm, bị sốc, bị đau nửa đầu, lo âu, bị hen, suy giảm hệ miễn dịch, đau dạ dày và rối loạn giấc ngủ… Một cơ thể khỏe mạnh sẽ chống lại được stress. Vì vậy, việc đầu tiên trong chữa trị stress là tăng cường sức khỏe. Trước hết cháu nên tạo cho đầu óc thư giãn, tránh suy nghĩ nhiều bằng cách thường xuyên gặp gỡ giao lưu bạn bè, cuồi tuần có thể tổ chức các chuyến đi chơi, picnic về các đồng quê để làm cho tình thần thoải mái. Sắp xếp thời gian hợp lí giữa làm việc, học tập và nghỉ ngơi. Tạo cho mình thói quen ngủ đúng giờ, không nên thức khuya. Ăn uống đủ chất không bỏ bữa, đặc biệt là bữa sáng. Mỗi ngày dành ra khoảng 20-30 phút để tập thể dục, có tác dụng rất tốt trong chữa trị stress.</p><p></p><p>Chúc cháu sống khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 43124, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/12_12_2016_09_44_24_078724.jpg[/IMG][/CENTER] Độ tuổi từ 20 – 25 hiện nay phải đối mặt với khối lượng lớn những vấn đề phức tạp. Do đó, đây cũng là nhóm người dễ gặp stress nhất. [SIZE=5][B]Trí nhờ giảm sút, stress nhiều nên điều trị thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Thưa bác sĩ. Cháu giới tính nữ, năm nay 24 tuổi. Cháu có vấn đề này mong bác giải đáp. Dạo này cháu cảm thấy trí nhớ bị giảm sút. Vì cùng suy nghĩ nhiều nên bị stress. Cháu giờ cảm thấy không biết một thứ gì trong xã hội này. Dạo này học rồi hỏi lại cháu hay bị quên, muốn nhớ thì cũng suy nghỉ lâu mới nhớ ra, cháu cảm thấy chán nản với cuộc sống, mỗi lần căng thằng cháu chỉ muốn nằm ngủ để không nhớ đi thôi, làm việc không logic, trật tự nào cả, còn châm chạp nữa. Thấy như một đứa bé vậy, không biết làm sao bây giờ. Mong bác sĩ cho cháu lời khuyên ạ. Cháu cảm ơn. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy[/B][/SIZE] Chào cháu. Với biểu hiện như vậy cháu nên đi khám bác sĩ hoặc gặp chuyên gia tâm lý để tư vấn giúp cháu sớm cải thiện tình trạng như hiện nay, để lâu không tốt cho sức khỏe của cháu. Ngoài đi khám ra, cháu nên thu xếp thời gian để tập thể dục, chơi các môn thể thao yêu thích, vừa với sứ khỏe của mình như bơi, đi bộ, đánh cầu lông, bóng bàn, đi dã ngoại với các bạn hoặc với người thân trong gia đình, nghe các bản nhạc nhẹ mà mình yêu thích, tập yoga cũng giúp cháu cải thiện nhiều tình trạng sức khỏe như hiện nay. Chúc cháu sức khỏe. [SIZE=5][B]Có phải stress làm cho ngực nhỏ hơn không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Ngô Hạnh Nguyên Chào bác sĩ. Thưa bác sĩ, em 25 tuổi, 1 năm trước, cơ thể em vẫn phát triển bình thường, cao 1,57cm, nặng 52kg, các số đo 85-60-88. Nhưng gần đây, em thấy ngực mình nhỏ đi rất nhiều. Hiện em độc thân, công việc áp lực nên thường xuyên bị mất ngủ. Em đã đến bệnh viện Tâm thần khám và bác sĩ cho thuốc uống trong 2 tháng. Ngoài ra, em còn bị viêm xoang (mỗi đợt uống kháng sinh 10 ngày). Em băn khoăn lắm, liệu em có bị bệnh gì không? Xin cảm ơn bác sĩ. Hạnh Nguyên thân mến. Cấu trúc vú gồm ba thành phần: da, mô dưới da và mô vú. Trong đó, mô vú bao gồm cả mô tuyến và mô đệm. Phần dễ thay đổi kích thước nhất là mô tuyến, kế đến là mô đệm. Mô tuyến chủ yếu thay đổi là do liên quan đến nội tiết, đặc biệt khi có thai và sau sinh. Mô đệm có thể thay đổi tùy thuộc trạng thái dinh dưỡng và sức khỏe chung của phụ nữ. Một khi có sự mất cân bằng tâm lý do công việc hay bị các bệnh lý khác, thì sẽ ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng của cơ thể nói chung và của vú nói riêng. Trước mắt, bạn không nên quá lo lắng khi bị giảm số đo vòng một, thay vào đó hãy tập trung vào việc cân bằng tâm lý, ổn định sinh hoạt và công việc. Rất nhiều đàn ông mong muốn người phụ nữ của mình có vòng một “vừa phải”, bởi như thế sẽ ít thay đổi hoặc càng đẹp hơn sau khi sinh con. Chúc bạn mau bình phục và yêu đời! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Bị rối loạn thần kinh thực vật do gặp sang chấn về tinh thần và stress kéo dài, phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: hà phương Chào bác sĩ. Cháu năm nay 20 tuổi, bị rối loạn thần kinh thực vật do gặp sang chấn về tinh thần và stress kéo dài. Hiện nay cháu có tình trạng bị run tay nhưng chỉ khi nào cháu tập trung làm việc thì mới triệu chứng rõ ràng. Cho cháu hỏi là bệnh này có chữa khỏi được không vì cháu đang theo học ngành Y? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn. Rối loạn thần kinh thực vật tức là rối loạn về thần kinh giao cảm và phó giao cảm. Tùy vào hệ giao cảm bị rối loạn mà có những biểu hiện khác nhau. Thông thường các biểu hiện thường gặp trong rối loạn hệ thần kinh thực vật là có những cơn tim đập nhanh, bốc nóng ở mặt, vã mồ hôi ở lòng bàn chân, bàn tay, run; nặng hơn có thể tức ngực, khó thở… Điều trị rối loạn thần kinh thực vật bao gồm: Nội khoa: Dùng các thuốc canxi, sinh tố nhóm B (đặc biệt B6), acid glutamic, an thần… Có thể châm cứu kết hợp lý liệu pháp tắm nóng, tắm lạnh, tập thể dục; tránh căng thẳng. Ngoại khoa có khi phải đặt ra nếu rối loạn thần kinh thực vật mà hiện tượng tăng tiết mồ hôi quá nhiều, đặc biệt ở lòng bàn chân, bàn tay do trạng thái cường chức năng giao cảm, làm tác động đến sinh hoạt, lao động… Tuy nhiên, thần kinh thực vật là một hệ thống tuần thể nên việc điều chỉnh hoạt động của cả cơ thể mình mới là điều quan trọng nhất. Vì vậy, việc luyện tập yoga hay dưỡng sinh, ngồi thiền… đều rất cần thiết. Bạn có thể luyện tập đi bộ 1 ngày ít nhất 1 tiếng đồng hồ, những bước chân vô thức sẽ ảnh hưởng rất tốt và điều chỉnh lại hệ thần kinh thực vật. Khoảng 1 thời gian bạn sẽ cảm nhận được sự thay đổi rõ rệt nhưng muốn lấy lại cảm giác thì phải tập liên tục trong 6 tháng. Điểm mấu chốt là bạn luôn cần có tâm lý thoải mái, yên tĩnh, không căng thẳng để giải tỏa những áp lực. Ngoài ra luyện hít thở sâu cũng rất tốt cho tình huống của bạn. Bạn nên đi khám chuyên khoa để được các chuyên gia giải đáp cụ thể hơn nhé. Chúc bạn sống khỏe! [SIZE=5][B]mệt mỏi, cảm giác nặng đầu khu vực sau gáy[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ. Cháu năm nay 25 tuổi. 3 tuần nay cháu thường có hiện tượng người mệt mỏi, cảm giác nặng đầu khu vực sau gáy, 2 bên thái dương và trước trán, thinh thoảng xuất hiện những cơn đau nhói, không tập trung nhưng đau nhiều hơn bên phía phải, ngươi có cảm giác nôn nao khó chịu, choáng váng như say nắng, chân tay run rẩy. Cháu có đi khám bác sĩ được kết luận rối loạn tuần hoàn máu não. Vậy cho cháu hỏi nhưng bịểu hiện trên có nguy hiểm và khi nào thì lên nghĩ tới những khối u não. Trước thời gian co những biểu hiện trên cháu thường bị căng thẲng trong cuộc sống cũng như công viện. Mong bác sĩ giải đáp giúp cháu. Cháu cám ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Có rất nhiều lí do gây đau đầu. Dù vậy, có khoảng 2/3 các bệnh nhân đau đầu nhận thấy stress là lí do gây ra các cơn đau. Tuy nhiên, các cơn đau đầu có thể xuất hiện sau giai đoạn stress. Điều này là do lượng hormone đang lưu chuyển trong cơ thể giúp đối phó với tình trạng stress đột ngột giảm xuống, làm cho các mạch máu giãn ra và co lại, từ đó gây ra đau đầu. Stress cũng có thể gây ra sự căng cơ ở vùng cổ hoặc vùng vai, hoặc các cơ ở vùng da đầu. Điều này có thể tác động đến tư thế của bạn và làm cho sự căng cơ càng trở nên nghiêm trọng hơn nếu như bạn phải ngồi trước máy vi tính trong một thời gian dài, hoặc phải làm những công việc cần sự tinh tế của bàn tay. Nếu bạn phải nheo mắt để đọc, bạn cũng có thể làm căng các cơ ở vùng da đầu. Bất cứ yếu tố nào trên đây đều có thể khởi phát một cơn đau đầu căng cơ do stress. Để có thể ngăn ngừa những vấn đề này, hãy luyện tập những cách để bạn có thể kiểm soát được stress – như các phương pháp thư giãn, chẳng hạn như các bài tập thở hoặc yoga. Hãy làm cho cuộc sống của bạn dễ thở trước khi nghĩ đến u não. Tuy nhiên, nếu bạn xuất hiện các biểu hiện khác ngoài đau đầu như nôn, giảm thị lực, yếu nửa người, co giật…thì bạn cần khám chuyên khoa Thần kinh ngay nhé. Chúc bạn sống khỏe! [SIZE=5][B]Căng thẳng, mệt mỏi, hay suy nghĩ, mất ngủ l[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Cháu tên Hải năm nay cháu 21 tuổi. Cháu xin hỏi bác sĩ: khoảng tầm nửa năm nay cháu hay bị căng thẳng đầu óc và độ này cũng hay mất ngủ thường lúc nào cũng suy nghĩ không biết học cái gì và làm cái gì cho tương lai. Rồi lại nghĩ lại từ đầu và ngày này qua ngày khác chỉ suy nghĩ như vậy nên cháu rất căng thẳng đầu. Và thường xuyên tức giận một cái gì đó vớ vẩn, rồi ai mà hỏi cái gì đó buồn cười là chuyển từ tức giận sang buồn cười ngày chưa đầy 1 giây. Cháu muốn hỏi bác sĩ đó có phải là một bệnh không ạ? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào cháu! Với các triệu chứng như cháu mô tả nghĩ nhiều đến lí do do stress, gần đây cháu có phải chịu áp lực nhiều từ công việc hay học tập không? Có vấn để gì trong quan hệ gia đình hay bạn bè không? Một người có thể dễ dàng nhận ra mình bị stress khi cảm thấy cơ thể khó chịu, lo lắng, căng thẳng, dễ nổi cáu và công việc gặp những vấn đề như sau: không tự chủ công việc hàng ngày của mình, sự lãnh đạm đã thay thế sự nhiệt tình, luôn lo lắng về áp lực thời gian, trì hoãn công việc cho đến phút cuối, không hài lòng với công việc… Trong tình huống stress kéo dài, có thể gặp những vấn đề nghiêm trọng hơn về mặt sức khỏe như: đau tim, tăng huyết áp, trầm cảm, bị sốc, bị đau nửa đầu, lo âu, bị hen, suy giảm hệ miễn dịch, đau dạ dày và rối loạn giấc ngủ… Một cơ thể khỏe mạnh sẽ chống lại được stress. Vì vậy, việc đầu tiên trong chữa trị stress là tăng cường sức khỏe. Trước hết cháu nên tạo cho đầu óc thư giãn, tránh suy nghĩ nhiều bằng cách thường xuyên gặp gỡ giao lưu bạn bè, cuồi tuần có thể tổ chức các chuyến đi chơi, picnic về các đồng quê để làm cho tình thần thoải mái. Sắp xếp thời gian hợp lí giữa làm việc, học tập và nghỉ ngơi. Tạo cho mình thói quen ngủ đúng giờ, không nên thức khuya. Ăn uống đủ chất không bỏ bữa, đặc biệt là bữa sáng. Mỗi ngày dành ra khoảng 20-30 phút để tập thể dục, có tác dụng rất tốt trong chữa trị stress. Chúc cháu sống khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Thắc mắc nên biết về stress ở người trẻ tuổi
Top
Dưới