Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tuyển tập câu hỏi hay về hiến máu
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 43127, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/19_01_2017_06_39_06_645566.jpg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/19_01_2017_06_39_06_645566.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Hiến máu được xem là nghĩa cử cao đẹp mà hiện nay rất nhiều người lựa chọn. Tuyển tập câu hỏi sau đây sẽ giúp bạn có được những hiểu biết nhất định khi thực hiện điều này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hỏi đáp về hiến máu nhân đạo?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: 3T</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi thường tham gia hiến máu nhân đạo (khoảng 3-5 tháng 1 lần), mỗi lần 350-450 ml, đến nay đã được 5 lần. Tôi có nghe nói khi hiến máu cơ thể sẽ bị béo lên, có thật vậy không thưa bác sĩ? Nếu hiến máu thường xuyên có tác động gì đến sức khỏe không? (Tôi 21 tuổi, nặng 69kg). Sau khi hiến máu nên ăn uống như thế nào là hợp lý? Có cần tránh những loại thức ăn gì không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Rất vui vì bạn đã làm một việc có ích cho cộng đồng và xã hội, hẳn những người bệnh cần truyền máu sẽ không bao giờ không nhớ và thầm cảm ơn những người tình nguyện cho máu trong đó có bạn. Về vấn đề hiến máu nhân đạo có một số lưu ý như sau:</p><p></p><p>Một số người sau khi hiến máu nhân đạo họ có thể ăn nhiều hơn và ít vận động, điều này có thể khiến họ tăng cân.</p><p></p><p>Bạn không nên hiến máu nhiều quá 4 lần/năm.</p><p></p><p>Mỗi lần cho máu tùy theo điều kiện sức khỏe có thể hiến máu từ 250 ml, 350 ml hoặc 450 ml.</p><p></p><p>Một số chú ý khi hiến máu để bảo vệ sức khỏe của mình:</p><p></p><p>Trước ngày hiến máu không thức quá khuya, nên ăn nhẹ và không uống rượu bia.</p><p></p><p>Trong khi hiến máu: Bình tĩnh, thoải mái</p><p></p><p>Sau khi hiến máu: Nằm nghỉ 15 phút. Trong 2 – 3 ngày đầu sau hiến máu cần nghỉ ngơi, sinh hoạt nhẹ nhàng, tránh gắng sức.</p><p></p><p>Bạn không cần tránh loại thức ăn nào trừ khi bạn bị dị ứng.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe !</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tôi có nên hiến máu khi đang cho con bú?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: ngọc trâm</p><p></p><p>Thân chào bác sĩ.</p><p></p><p>Tôi có thể đi hiến máu khi còn cho con bú không bác sĩ? Con tôi được 3 tuổi rồi ạ?</p><p></p><p>ôi xin cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bạn vẫn có thể hiến máu nếu hiện tại không có bệnh, không trong chu kỳ kinh, không mắc các bệnh truyền nhiễm.</p><p></p><p>Ngoài ra con bạn đã 3 tuổi, theo tôi không nên cho bé bú sữa mẹ vì sữa mẹ không còn chất dinh dưỡng sẽ làm cho bé thiếu chất dinh dưỡng nếu tiếp tục bú sữa mẹ.</p><p></p><p>Thân mến!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Lo sợ nhiễm HIV do đi hiến máu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: boynb</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Bác sĩ cho cháu hỏi cháu chưa quan hệ tình dục, còn tiếp xúc với người HIV hay không thì cháu không biết. Nhưng từ sau đợt đi hiến máu đến nay đã là 9 tháng cháu cảm thấy cơ thể mình yếu đi hay bị đau cơ và nổi 4 hạch ở cổ và tai, dạo gần đây còn xuất hiện một số nốt mẩn đỏ ở vùng bụng. Tuy nhiên cháu không bị sút cân mà ngược lại còn tăng so với trước. Cháu xin bác sĩ cho cháu lời khuyên ạ.</p><p></p><p>Cháu cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Cháu yên tâm không lo lắng về nguy cơ lây nhiễm HIV khi đi hiến máu nhé, vì khi đi hiến máu, kiêm tiêm chỉ sử dụng 1 lần nên không có nguy cơ lây nhiễm HIV cũng như các mầm bệnh khác. Hiện tại cháu cảm thấy mệt mỏi, đau cơ, nổi 4 hạch ở vùng cổ, tai. Nếu cháu có bệnh lý mạn tính ở họng, mũi, răng.. cháu có thể có nổi hạch phản ứng ở vùng cổ. Cháu nên đi khám bác sĩ để chẩn đoán xác định lí do, để biết bản chất đó là hạch trong phản ứng viêm hay trong một bệnh nào khác (lao hạch, bệnh u lympho, bệnh cơ quan tạo máu…).</p><p></p><p>Chúc cháu sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tiêm vacxin viêm gan B mũi 1 cách đây 1 tháng có hiến máu được không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Thái Phi</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em muốn hiến máu nhưng lại mới tiêm vacxin viêm gan B mũi 1 cách đây 1 tháng. Bác sĩ cho em hỏi như vậy có được không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Điều kiện hiến máu là những người hiến máu phải hoàn toàn khỏe mạnh, không có tiền căn bệnh về máu, đảm bảo không bị nhiễm hoặc không có các hành vi lây nhiễm HIV và các bệnh lây nhiễm qua đường truyền máu như viêm gan B, viêm gan C, sốt rét… Do đó, em có thể yên tâm đi hiến máu nhân đạo em nhé, việc em tiêm ngừa viêm gan B mũi 1 cách đây 1 tháng không ảnh hưởng gì đến việc hiến máu lần này, sau đó em tiếp tục tiêm nhắc các mũi còn lại.</p><p></p><p>Thân mến. </p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Khi hiến máu nhân đạo có phát hiện ra bệnh lậu hay chlamydia không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Tùng</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Khi hiến máu nhân đạo có phát hiện ra bệnh lậu hay chlamydia không bác sĩ? Em thấy kết quả xét nghiệm của em mấy lần tốt mà.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p>Mến chào em!</p><p></p><p>Hiến máu nhân đạo là một việc làm cao đẹp và đáng trân trọng, vì cung cấp được một số lượng lớn máu kịp thời để bệnh viện cấp cứu cho bệnh nhân, nhưng máu phải đảm bảo được số lượng và chất lượng. Tất cả số lượng máu thu được từ những người hiến máu nhân đạo hoặc từ người thân cho máu trong gia đình, đều phải được xét nghiệm nhóm máu (OAB), yếu tố Rh, các bệnh lây lan qua đường máu và đường tình dục như: giang mai, viêm gan B, C, HIV/ AIDS, sốt rét và những kháng thể bất thường khác… Các bệnh em đề cập có thể phát hiện được qua hiến máu, nếu có bệnh lý, người bệnh sẽ được thông báo kết quả kín qua thư và được tư vấn miễn phí.</p><p></p><p>Chúc sức khỏe!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 43127, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/19_01_2017_06_39_06_645566.jpg[/IMG][/CENTER] Hiến máu được xem là nghĩa cử cao đẹp mà hiện nay rất nhiều người lựa chọn. Tuyển tập câu hỏi sau đây sẽ giúp bạn có được những hiểu biết nhất định khi thực hiện điều này. [SIZE=5][B]Hỏi đáp về hiến máu nhân đạo?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: 3T Chào bác sĩ! Tôi thường tham gia hiến máu nhân đạo (khoảng 3-5 tháng 1 lần), mỗi lần 350-450 ml, đến nay đã được 5 lần. Tôi có nghe nói khi hiến máu cơ thể sẽ bị béo lên, có thật vậy không thưa bác sĩ? Nếu hiến máu thường xuyên có tác động gì đến sức khỏe không? (Tôi 21 tuổi, nặng 69kg). Sau khi hiến máu nên ăn uống như thế nào là hợp lý? Có cần tránh những loại thức ăn gì không? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào bạn! Rất vui vì bạn đã làm một việc có ích cho cộng đồng và xã hội, hẳn những người bệnh cần truyền máu sẽ không bao giờ không nhớ và thầm cảm ơn những người tình nguyện cho máu trong đó có bạn. Về vấn đề hiến máu nhân đạo có một số lưu ý như sau: Một số người sau khi hiến máu nhân đạo họ có thể ăn nhiều hơn và ít vận động, điều này có thể khiến họ tăng cân. Bạn không nên hiến máu nhiều quá 4 lần/năm. Mỗi lần cho máu tùy theo điều kiện sức khỏe có thể hiến máu từ 250 ml, 350 ml hoặc 450 ml. Một số chú ý khi hiến máu để bảo vệ sức khỏe của mình: Trước ngày hiến máu không thức quá khuya, nên ăn nhẹ và không uống rượu bia. Trong khi hiến máu: Bình tĩnh, thoải mái Sau khi hiến máu: Nằm nghỉ 15 phút. Trong 2 – 3 ngày đầu sau hiến máu cần nghỉ ngơi, sinh hoạt nhẹ nhàng, tránh gắng sức. Bạn không cần tránh loại thức ăn nào trừ khi bạn bị dị ứng. Chúc bạn mạnh khỏe ! [SIZE=5][B]Tôi có nên hiến máu khi đang cho con bú?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: ngọc trâm Thân chào bác sĩ. Tôi có thể đi hiến máu khi còn cho con bú không bác sĩ? Con tôi được 3 tuổi rồi ạ? ôi xin cảm ơn bác sĩ. Chào bạn. Bạn vẫn có thể hiến máu nếu hiện tại không có bệnh, không trong chu kỳ kinh, không mắc các bệnh truyền nhiễm. Ngoài ra con bạn đã 3 tuổi, theo tôi không nên cho bé bú sữa mẹ vì sữa mẹ không còn chất dinh dưỡng sẽ làm cho bé thiếu chất dinh dưỡng nếu tiếp tục bú sữa mẹ. Thân mến! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Lo sợ nhiễm HIV do đi hiến máu[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: boynb Chào bác sĩ. Bác sĩ cho cháu hỏi cháu chưa quan hệ tình dục, còn tiếp xúc với người HIV hay không thì cháu không biết. Nhưng từ sau đợt đi hiến máu đến nay đã là 9 tháng cháu cảm thấy cơ thể mình yếu đi hay bị đau cơ và nổi 4 hạch ở cổ và tai, dạo gần đây còn xuất hiện một số nốt mẩn đỏ ở vùng bụng. Tuy nhiên cháu không bị sút cân mà ngược lại còn tăng so với trước. Cháu xin bác sĩ cho cháu lời khuyên ạ. Cháu cảm ơn. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào cháu! Cháu yên tâm không lo lắng về nguy cơ lây nhiễm HIV khi đi hiến máu nhé, vì khi đi hiến máu, kiêm tiêm chỉ sử dụng 1 lần nên không có nguy cơ lây nhiễm HIV cũng như các mầm bệnh khác. Hiện tại cháu cảm thấy mệt mỏi, đau cơ, nổi 4 hạch ở vùng cổ, tai. Nếu cháu có bệnh lý mạn tính ở họng, mũi, răng.. cháu có thể có nổi hạch phản ứng ở vùng cổ. Cháu nên đi khám bác sĩ để chẩn đoán xác định lí do, để biết bản chất đó là hạch trong phản ứng viêm hay trong một bệnh nào khác (lao hạch, bệnh u lympho, bệnh cơ quan tạo máu…). Chúc cháu sức khỏe! [SIZE=5][B]Tiêm vacxin viêm gan B mũi 1 cách đây 1 tháng có hiến máu được không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Thái Phi Chào bác sĩ. Em muốn hiến máu nhưng lại mới tiêm vacxin viêm gan B mũi 1 cách đây 1 tháng. Bác sĩ cho em hỏi như vậy có được không? Cảm ơn bác sĩ. Chào em. Điều kiện hiến máu là những người hiến máu phải hoàn toàn khỏe mạnh, không có tiền căn bệnh về máu, đảm bảo không bị nhiễm hoặc không có các hành vi lây nhiễm HIV và các bệnh lây nhiễm qua đường truyền máu như viêm gan B, viêm gan C, sốt rét… Do đó, em có thể yên tâm đi hiến máu nhân đạo em nhé, việc em tiêm ngừa viêm gan B mũi 1 cách đây 1 tháng không ảnh hưởng gì đến việc hiến máu lần này, sau đó em tiếp tục tiêm nhắc các mũi còn lại. Thân mến. Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Khi hiến máu nhân đạo có phát hiện ra bệnh lậu hay chlamydia không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Tùng Chào bác sĩ! Khi hiến máu nhân đạo có phát hiện ra bệnh lậu hay chlamydia không bác sĩ? Em thấy kết quả xét nghiệm của em mấy lần tốt mà. Cảm ơn bác sĩ! Mến chào em! Hiến máu nhân đạo là một việc làm cao đẹp và đáng trân trọng, vì cung cấp được một số lượng lớn máu kịp thời để bệnh viện cấp cứu cho bệnh nhân, nhưng máu phải đảm bảo được số lượng và chất lượng. Tất cả số lượng máu thu được từ những người hiến máu nhân đạo hoặc từ người thân cho máu trong gia đình, đều phải được xét nghiệm nhóm máu (OAB), yếu tố Rh, các bệnh lây lan qua đường máu và đường tình dục như: giang mai, viêm gan B, C, HIV/ AIDS, sốt rét và những kháng thể bất thường khác… Các bệnh em đề cập có thể phát hiện được qua hiến máu, nếu có bệnh lý, người bệnh sẽ được thông báo kết quả kín qua thư và được tư vấn miễn phí. Chúc sức khỏe! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tuyển tập câu hỏi hay về hiến máu
Top
Dưới