Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Suy giảm trí nhớ và những câu hỏi hay nhất
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 43129, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/12_12_2016_10_13_54_922063.jpeg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/12_12_2016_10_13_54_922063.jpeg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Suy giảm trí nhớ là một trong những vấn đề về thần kinh học rất phức tạp. Đây cũng là vấn đề mà không ít người băn khoăn, thắc mắc.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Suy giảm trí nhớ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nguyen thi huyen</p><p></p><p>Thưa bs. Gần đây e mắc phải chứng bệnh hay quên..chỉ trong vài phút, vài tiếng đồng hồ sảy ra thôi, nhưng e đã không thể nhớ nỗi sự việc sảy ra. E bị quên nhiều thứ rất quan trong, không hiểu nó sảy ra ntn. E rất sợ cảm giác này..Thường ngày e bị chứng đau đầu liên miên kèm theo buồn nôn..cơ thể luôn uể oải, mệt mỏi..E thể hiểu được nữa..mong bác sĩ giải đáp giup e ạ</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Điều dưỡng Đỗ Thị Hảo</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn !</p><p></p><p>Một sơ xuất đơn giản mà bạn mắc phải là bạn không cung cấp cho chương trình tư vấn vicare.vn/ biết là bạn bao nhiêu tuổi? Độ tuổi có mối liên quan rất lớn đến hiện tượng mất trí nhớ.</p><p>Ở độ tuổi 70-80 tuổi suy giảm trí nhớ và hay quên là chuyện bình thường, từ 55-65 tuổi là lẫn sớm, hiện tượng mất hoặc suy giảm trí nhớ trầm trọng xảy ra trước tuổi 50 là một tình trạng bệnh lý thuộc tâm thần học hoặc tổn thương bệnh lý hệ thần kinh trung ương</p><p></p><p>Trước hết tôi và bạn cùng định nghĩa hiện tượng mất trí nhớ (để phân biệt với hiện tượng mất trí): Suy giảm trí nhớ, thường gọi là lẫn hay đãng trí, là hiện tượng kém dần của trí nhớ và nhận thức do suy thoái không ngừng của não bộ. Người mắc phải chứng lẫn lúc đầu thường quên những việc mới xảy ra, nhưng về sau khi bệnh trầm trọng sẽ không nhận ra người thân trong nhà, vụng về, hay đi lạc, mất khả năng sinh hoạt hằng ngày và trở thành ngơ ngác hay ngu ngốc, cần người khác chăm sóc kiểm soát mọi mặt, trong đó gần 60% là do bệnh Alzheimer (ây-zê-mơ).</p><p></p><p>Giả định bạn còn trẻ dưới 50 tuổi hoặc trẻ hơn tầm 30 tuổi, như vậy có hai khả năng xảy ra:</p><p></p><p>1, Một là: Tổn thương hệ thần kinh trung ương, hiện tượng mất trí nhớ gây ra do tổn thương ở vùng hồi hải mã. Hồi Hải Mã là một cấu trúc nằm bên trong thùy thái dương – vùng hồi hải mã liên quan đến hoạt động lưu giữ thông tin và hình thành ký ức trong trí nhớ dài hạn và khả năng định hướng không gian của mỗi người. Bệnh thường kèm theo một số dấu hiệu thần kinh sọ não như: chóng mặt, đau đầu thường xuyên, buồn nôn …</p><p></p><p>2- Hai là: Bệnh thuộc lĩnh vực tâm thần, sự tư duy lô gich</p><p>Mất trí nhớ phân ly, có thể bao gồm cả rối loạn nhân cách. Nguyên nhân của hiện tượng không phải do chấn thương tâm lý mà bắt nguồn từ những suy nghĩ sâu thẳm trong tiềm thức về cách mà họ nên ứng xử, những ảo tưởng về căn bệnh, sự sợ hãi về cảm giác bệnh và tâm lý bất ổn, thường nhạy cảm và hay bị ảo tưởng</p><p></p><p>Biểu hiện ở bạn là ở tình trạng không thể hình thành được ký ức mới ( mất trí nhớ gần), không thể nhớ ngay những việc vừa xảy ra vừa xong là hiện tượng mất trí nhớ hệ thống (có tổn thương hệ thần kinh)</p><p></p><p>Như vậy những việc cần làm ở bạn hiện nay là:</p><p>+ Trước hết cần phải đi khám chuyên khoa thần kinh sọ não, chụp cộng hưởng từ MRI sọ não nhằm phát hiện hoặc loại trừ những tổn thương bệnh lý thực thụ ở thần kinh sọ não, nếu có nguyên nhân thực thể này cần có giải pháp điều trị phù hợp</p><p>+ Việc thứ hai là: nếu não bộ hoàn toàn bình thường thì có thể nghĩ đến tình trạng sụt giảm lưu lượng máu tới các cơ quan trong não, hoặc rối loạn tuần hoàn não, (bạn phải chữa trị theo hướng này).</p><p>+ Thứ ba là: Bạn nghiêm túc xác định xem mình có phải là lạm dụng ma túy và đồ uống có cồn là một vài nguyên nhân tiêu biểu có thể gây ra mất trí nhớ. Nghiện rượu lâu dài có khả năng gây ra hội chứng Korsakoff – một hội chứng nguy hiểm làm mất đi những ký ức cũ, đồng thời cản trở khả năng ghi nhớ những ký ức mới.</p><p>+ Thứ tư là: Nếu không phải là những nguyên nhân trên thì hiện tượng mất trí nhớ nặng ở bạn là do rối loạn trí nhớ.</p><p></p><p>Để khắc phục và an tâm về bệnh thì bạn nên đi khám bác sĩ chuyên khoa tâm thần hoặc chuyên gia tâm lý hoặc tự mình tự củng cố trí nhớ. Bạn phải thường xuyên tập nhớ mỗi khi rỗi, có thể phải dùng cả giấy bút gi lại, đầu tiên khi bắt đầu rỗi là nhớ xem 15 phút trước mình làm gì? gi lại, rồi lần lượt lùi lại thời điểm xa hơn, hoặc dần hình thành thói quen gi nhật ký mỗi ngày.</p><p></p><p>Tôi nghĩ rất có thể chỉ với cách làm đơn giản này có thể giải quyết được tình trạng mất trí nhớ ở bạn, chúc bạn thành công</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị suy giảm trí nhớ trầm trọng, phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: minhduy</p><p></p><p>Cháu chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu là nam giới 25 tuổi, cháu bị suy giảm trí nhớ trầm trọng: sáng làm gì tối cháu quên, cháu không nhớ tên một số người bạn bình thường, khó tiếp nhận thông tin mới. Cháu có đi khám bác sĩ kết luận cháu bị thiểu năng tuần hoàn não (cháu có siêu âm Dopper không bị xơ vữa động mạch, chụp x-quang đốt sống cổ không bị hẹp). Bác sĩ làm ơn cho cháu biết có phải cháu bị suy giảm trí nhớ nặng như vậy là do thiểu năng không ạ? Liệu cháu có bị sa sút trí tuệ không ạ và cách điều trị như nào thưa bác sĩ? Cháu đã uống rất nhiều thuốc bổ não, thuốc đông y và kết hợp châm cứu nhưng bệnh tình cháu vẫn không thuyên giảm.</p><p></p><p>Cháu cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Ở người trẻ, giảm trí nhớ thường liên quan đến quá trình ghi nhận. Trong thời đại hiện tại những người trẻ phải đối diện với sức ép vô cùng nặng nề như công việc hàng ngày, những lo toan kinh tế, nhiều điều phải suy nghĩ, chăn chở và phải nhớ do vậy gây ra đau đầu, mỏi vai gáy, kém ngủ, stress… Hậu quả là làm cho độ tập trung kém đi và dẫn đến hay không nhớ những sự việc mà đáng ra mình cần phải nhớ. Việc tập trung chú ý giảm dẫn tới việc ghi nhận thông tin kém và lưu giữ thông tin cũng kém. Đó là con đường đưa tới trí nhớ bị giảm sút ở ngưởi trẻ. Những người trẻ thường giảm trí nhớ gần hay còn gọi là trí nhớ công việc. Rất nhiều bạn trẻ phàn nàn là vừa định làm việc gì đó quay đi quay lại đã không nhớ là mình vừa định làm việc nào đó mà mình không nhớ quên nữa…Đây có thể là bước đầu của stress mà do sức ép công việc và cuộc sống đã tạo lên giảm trí nhớ ở người trẻ.</p><p></p><p>Để xử lý tình trạng hiện tại:</p><p></p><p>Trước hết em cần quan tâm chăm sóc sức khoẻ của mình bằng cách luyện tập thể dục đều đặn hàng ngày, ăn ngủ và làm việc điều độ hợp lý, tránh mọi căng thẳng trong cuộc sống hàng ngày kể cả các trường hợp căng thẳng trên phin ảnh và sách báo.</p><p></p><p>Tạo cho mình một tâm lý thư giãn và thoải mái bằng cách giao lưu bạn bè, tham gia các hoạt đông xã hội, du lịch…</p><p></p><p>Nếu suy giảm trí nhớ ở mức trầm trọng thì có thể bổ sung Cholin alfoscerate liều 1.200mg/ngày bằng đường uống hoặc tiêm truyền, để giúp tăng cường độ mềm dẻo của màng tế bào thần kinh, hồi phục khả năng của cơ quan tiếp nhận thông tin và cải thiện khả năng dẫn truyền thần kinh.</p><p></p><p>Việc sử dụng thuốc nói trên phải có sự khám và chỉ định của bác sĩ.</p><p></p><p>Chúc em sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị nặng đầu, suy giảm trí nhớ, hoa mắt chóng mặt, tư duy kém</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Huyen Tran</p><p></p><p>Cháu chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu bị nặng đầu, suy giảm trí nhớ, hoa mắt chóng mặt, tư duy kém, mat ngủ. Cháu đang dùng thuốc tuần hoàn YUCARMIN, cháu thấy lúc đỡ thì cháu dễ ngủ, trí nhớ mọi thứ đều ổn, lúc cháu không đỡ thì các hiện tượng trên xuất hiện. Gần đây cháu có chụp cộng hưởng từ kết quả tốt, điện não của cháu có vấn đề. Bác sĩ kê cho cháu thuốc Sibemlium, Magiem b6, Tanakan, Semlazn. Cháu uống Sibemlium thấy đầu óc lâng lâng, giảm trí nhớ nặng thêm, tư duy kém hơn, mọi biểu hiện khác nặng thêm (cháu đang dùng thuốc này 2 tuần nay ạ). Bác sĩ ơi, thuốc của bác sĩ chuyên khoa kê cho cháu như vậy đã đúng với bệnh của cháu chưa ạ?</p><p></p><p>Cháu xin cám ơn bác sĩ ạ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Với các biểu hiện như bạn mô tả rất có thể bạn bị thiểu năng tuần hoàn máu não. Sibelium chứa flunarizin là thuốc đối kháng calci chọn lọc. Dự phòng đau nửa đầu dạng cổ điển (có tiền triệu) hoặc đau nửa đầu dạng thông thường (không thấy tiền triệu). Thuốc được chỉ định trong chữa trị biểu hiện chóng mặt tiền đình do rối loạn chức năng hệ thống tiền đình. Điều trị các biểu hiện do thiểu năng tuần hoàn não và suy giảm oxy tế bào não bao gồm: chóng mặt, nhức đầu lí do mạch máu, rối loạn kích thích, mất trí nhớ, kém tập trung và rối loạn giấc ngủ. Với bệnh thiểu năng tuần hoàn máu não đơn thuốc của bác sĩ như trên là hợp lí. Flunarizin, hoạt chất của sibelium, có thể gây ra một số tác dụng phụ như: buồn ngủ, tăng cân, buồn nôn, ợ nóng, khô miệng, lo lắng. Hiếm khi gây ra các triệu chứng như bạn mô tả. Với tình trạng hiện tại bạn nên liên hệ lại với bác sĩ chữa trị để có sự điều chỉnh thuốc hợp lí.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau đầu, trầm cảm và suy giảm trí nhớ là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Huynhthikim Phung</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu thường xuyên bị đau đầu (từ nhỏ). Ngày càng thêm nhiều triệu chứng hơn như thiếu máu nhẹ, trầm cảm, suy giảm trí nhớ, khó thở tim đập không đều. Vậy cháu có nên khám để kiểm tra hay làm xét nghiệm gì không. Bác sĩ có thể hướng dẫn cháu cách giải quyết không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Các bệnh lý như thiếu máu nhẹ, trầm cảm là do em tự nghĩ mình bị bệnh này hay đã được chẩn đoán. Nếu chưa đi khám bác sĩ thì theo tôi với nhiều triệu chứng bất thường như vậy em nên đến khám sức khỏe tổng quát, bước đầu xác định nguyên nhân và điều trị em nhé.</p><p></p><p>Thân ái!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Uống thuốc tây có làm suy giảm trí nhớ không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Phương Anh</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Uống thuốc tây nhiều có bị suy giảm trí nhớ không ạ? Dạo gần đây cháu thấy trí nhớ của mình không được tốt như trước, cứ quên trước quên sau. Cháu rất lo lắng.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ tư vấn!</p><p></p><p>Chào em Phương Anh.</p><p></p><p>Thuốc tây không làm suy giảm trí nhớ, em nhé. Em cần ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, có chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý, có thể tìm hiểu các phương pháp luyện tập trí nhớ để cải thiện khả năng ghi nhớ của mình.</p><p></p><p>Chúc em sức khỏe.</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 43129, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/12_12_2016_10_13_54_922063.jpeg[/IMG][/CENTER] Suy giảm trí nhớ là một trong những vấn đề về thần kinh học rất phức tạp. Đây cũng là vấn đề mà không ít người băn khoăn, thắc mắc. [SIZE=5][B]Suy giảm trí nhớ[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nguyen thi huyen Thưa bs. Gần đây e mắc phải chứng bệnh hay quên..chỉ trong vài phút, vài tiếng đồng hồ sảy ra thôi, nhưng e đã không thể nhớ nỗi sự việc sảy ra. E bị quên nhiều thứ rất quan trong, không hiểu nó sảy ra ntn. E rất sợ cảm giác này..Thường ngày e bị chứng đau đầu liên miên kèm theo buồn nôn..cơ thể luôn uể oải, mệt mỏi..E thể hiểu được nữa..mong bác sĩ giải đáp giup e ạ [SIZE=4][B]Điều dưỡng Đỗ Thị Hảo[/B][/SIZE] Chào bạn ! Một sơ xuất đơn giản mà bạn mắc phải là bạn không cung cấp cho chương trình tư vấn vicare.vn/ biết là bạn bao nhiêu tuổi? Độ tuổi có mối liên quan rất lớn đến hiện tượng mất trí nhớ. Ở độ tuổi 70-80 tuổi suy giảm trí nhớ và hay quên là chuyện bình thường, từ 55-65 tuổi là lẫn sớm, hiện tượng mất hoặc suy giảm trí nhớ trầm trọng xảy ra trước tuổi 50 là một tình trạng bệnh lý thuộc tâm thần học hoặc tổn thương bệnh lý hệ thần kinh trung ương Trước hết tôi và bạn cùng định nghĩa hiện tượng mất trí nhớ (để phân biệt với hiện tượng mất trí): Suy giảm trí nhớ, thường gọi là lẫn hay đãng trí, là hiện tượng kém dần của trí nhớ và nhận thức do suy thoái không ngừng của não bộ. Người mắc phải chứng lẫn lúc đầu thường quên những việc mới xảy ra, nhưng về sau khi bệnh trầm trọng sẽ không nhận ra người thân trong nhà, vụng về, hay đi lạc, mất khả năng sinh hoạt hằng ngày và trở thành ngơ ngác hay ngu ngốc, cần người khác chăm sóc kiểm soát mọi mặt, trong đó gần 60% là do bệnh Alzheimer (ây-zê-mơ). Giả định bạn còn trẻ dưới 50 tuổi hoặc trẻ hơn tầm 30 tuổi, như vậy có hai khả năng xảy ra: 1, Một là: Tổn thương hệ thần kinh trung ương, hiện tượng mất trí nhớ gây ra do tổn thương ở vùng hồi hải mã. Hồi Hải Mã là một cấu trúc nằm bên trong thùy thái dương – vùng hồi hải mã liên quan đến hoạt động lưu giữ thông tin và hình thành ký ức trong trí nhớ dài hạn và khả năng định hướng không gian của mỗi người. Bệnh thường kèm theo một số dấu hiệu thần kinh sọ não như: chóng mặt, đau đầu thường xuyên, buồn nôn … 2- Hai là: Bệnh thuộc lĩnh vực tâm thần, sự tư duy lô gich Mất trí nhớ phân ly, có thể bao gồm cả rối loạn nhân cách. Nguyên nhân của hiện tượng không phải do chấn thương tâm lý mà bắt nguồn từ những suy nghĩ sâu thẳm trong tiềm thức về cách mà họ nên ứng xử, những ảo tưởng về căn bệnh, sự sợ hãi về cảm giác bệnh và tâm lý bất ổn, thường nhạy cảm và hay bị ảo tưởng Biểu hiện ở bạn là ở tình trạng không thể hình thành được ký ức mới ( mất trí nhớ gần), không thể nhớ ngay những việc vừa xảy ra vừa xong là hiện tượng mất trí nhớ hệ thống (có tổn thương hệ thần kinh) Như vậy những việc cần làm ở bạn hiện nay là: + Trước hết cần phải đi khám chuyên khoa thần kinh sọ não, chụp cộng hưởng từ MRI sọ não nhằm phát hiện hoặc loại trừ những tổn thương bệnh lý thực thụ ở thần kinh sọ não, nếu có nguyên nhân thực thể này cần có giải pháp điều trị phù hợp + Việc thứ hai là: nếu não bộ hoàn toàn bình thường thì có thể nghĩ đến tình trạng sụt giảm lưu lượng máu tới các cơ quan trong não, hoặc rối loạn tuần hoàn não, (bạn phải chữa trị theo hướng này). + Thứ ba là: Bạn nghiêm túc xác định xem mình có phải là lạm dụng ma túy và đồ uống có cồn là một vài nguyên nhân tiêu biểu có thể gây ra mất trí nhớ. Nghiện rượu lâu dài có khả năng gây ra hội chứng Korsakoff – một hội chứng nguy hiểm làm mất đi những ký ức cũ, đồng thời cản trở khả năng ghi nhớ những ký ức mới. + Thứ tư là: Nếu không phải là những nguyên nhân trên thì hiện tượng mất trí nhớ nặng ở bạn là do rối loạn trí nhớ. Để khắc phục và an tâm về bệnh thì bạn nên đi khám bác sĩ chuyên khoa tâm thần hoặc chuyên gia tâm lý hoặc tự mình tự củng cố trí nhớ. Bạn phải thường xuyên tập nhớ mỗi khi rỗi, có thể phải dùng cả giấy bút gi lại, đầu tiên khi bắt đầu rỗi là nhớ xem 15 phút trước mình làm gì? gi lại, rồi lần lượt lùi lại thời điểm xa hơn, hoặc dần hình thành thói quen gi nhật ký mỗi ngày. Tôi nghĩ rất có thể chỉ với cách làm đơn giản này có thể giải quyết được tình trạng mất trí nhớ ở bạn, chúc bạn thành công [SIZE=5][B]Bị suy giảm trí nhớ trầm trọng, phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: minhduy Cháu chào bác sĩ. Cháu là nam giới 25 tuổi, cháu bị suy giảm trí nhớ trầm trọng: sáng làm gì tối cháu quên, cháu không nhớ tên một số người bạn bình thường, khó tiếp nhận thông tin mới. Cháu có đi khám bác sĩ kết luận cháu bị thiểu năng tuần hoàn não (cháu có siêu âm Dopper không bị xơ vữa động mạch, chụp x-quang đốt sống cổ không bị hẹp). Bác sĩ làm ơn cho cháu biết có phải cháu bị suy giảm trí nhớ nặng như vậy là do thiểu năng không ạ? Liệu cháu có bị sa sút trí tuệ không ạ và cách điều trị như nào thưa bác sĩ? Cháu đã uống rất nhiều thuốc bổ não, thuốc đông y và kết hợp châm cứu nhưng bệnh tình cháu vẫn không thuyên giảm. Cháu cảm ơn. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào em! Ở người trẻ, giảm trí nhớ thường liên quan đến quá trình ghi nhận. Trong thời đại hiện tại những người trẻ phải đối diện với sức ép vô cùng nặng nề như công việc hàng ngày, những lo toan kinh tế, nhiều điều phải suy nghĩ, chăn chở và phải nhớ do vậy gây ra đau đầu, mỏi vai gáy, kém ngủ, stress… Hậu quả là làm cho độ tập trung kém đi và dẫn đến hay không nhớ những sự việc mà đáng ra mình cần phải nhớ. Việc tập trung chú ý giảm dẫn tới việc ghi nhận thông tin kém và lưu giữ thông tin cũng kém. Đó là con đường đưa tới trí nhớ bị giảm sút ở ngưởi trẻ. Những người trẻ thường giảm trí nhớ gần hay còn gọi là trí nhớ công việc. Rất nhiều bạn trẻ phàn nàn là vừa định làm việc gì đó quay đi quay lại đã không nhớ là mình vừa định làm việc nào đó mà mình không nhớ quên nữa…Đây có thể là bước đầu của stress mà do sức ép công việc và cuộc sống đã tạo lên giảm trí nhớ ở người trẻ. Để xử lý tình trạng hiện tại: Trước hết em cần quan tâm chăm sóc sức khoẻ của mình bằng cách luyện tập thể dục đều đặn hàng ngày, ăn ngủ và làm việc điều độ hợp lý, tránh mọi căng thẳng trong cuộc sống hàng ngày kể cả các trường hợp căng thẳng trên phin ảnh và sách báo. Tạo cho mình một tâm lý thư giãn và thoải mái bằng cách giao lưu bạn bè, tham gia các hoạt đông xã hội, du lịch… Nếu suy giảm trí nhớ ở mức trầm trọng thì có thể bổ sung Cholin alfoscerate liều 1.200mg/ngày bằng đường uống hoặc tiêm truyền, để giúp tăng cường độ mềm dẻo của màng tế bào thần kinh, hồi phục khả năng của cơ quan tiếp nhận thông tin và cải thiện khả năng dẫn truyền thần kinh. Việc sử dụng thuốc nói trên phải có sự khám và chỉ định của bác sĩ. Chúc em sức khỏe! [SIZE=5][B]Bị nặng đầu, suy giảm trí nhớ, hoa mắt chóng mặt, tư duy kém[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Huyen Tran Cháu chào bác sĩ. Cháu bị nặng đầu, suy giảm trí nhớ, hoa mắt chóng mặt, tư duy kém, mat ngủ. Cháu đang dùng thuốc tuần hoàn YUCARMIN, cháu thấy lúc đỡ thì cháu dễ ngủ, trí nhớ mọi thứ đều ổn, lúc cháu không đỡ thì các hiện tượng trên xuất hiện. Gần đây cháu có chụp cộng hưởng từ kết quả tốt, điện não của cháu có vấn đề. Bác sĩ kê cho cháu thuốc Sibemlium, Magiem b6, Tanakan, Semlazn. Cháu uống Sibemlium thấy đầu óc lâng lâng, giảm trí nhớ nặng thêm, tư duy kém hơn, mọi biểu hiện khác nặng thêm (cháu đang dùng thuốc này 2 tuần nay ạ). Bác sĩ ơi, thuốc của bác sĩ chuyên khoa kê cho cháu như vậy đã đúng với bệnh của cháu chưa ạ? Cháu xin cám ơn bác sĩ ạ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Với các biểu hiện như bạn mô tả rất có thể bạn bị thiểu năng tuần hoàn máu não. Sibelium chứa flunarizin là thuốc đối kháng calci chọn lọc. Dự phòng đau nửa đầu dạng cổ điển (có tiền triệu) hoặc đau nửa đầu dạng thông thường (không thấy tiền triệu). Thuốc được chỉ định trong chữa trị biểu hiện chóng mặt tiền đình do rối loạn chức năng hệ thống tiền đình. Điều trị các biểu hiện do thiểu năng tuần hoàn não và suy giảm oxy tế bào não bao gồm: chóng mặt, nhức đầu lí do mạch máu, rối loạn kích thích, mất trí nhớ, kém tập trung và rối loạn giấc ngủ. Với bệnh thiểu năng tuần hoàn máu não đơn thuốc của bác sĩ như trên là hợp lí. Flunarizin, hoạt chất của sibelium, có thể gây ra một số tác dụng phụ như: buồn ngủ, tăng cân, buồn nôn, ợ nóng, khô miệng, lo lắng. Hiếm khi gây ra các triệu chứng như bạn mô tả. Với tình trạng hiện tại bạn nên liên hệ lại với bác sĩ chữa trị để có sự điều chỉnh thuốc hợp lí. Chúc bạn sức khỏe! [SIZE=5][B]Đau đầu, trầm cảm và suy giảm trí nhớ là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Huynhthikim Phung Chào bác sĩ. Cháu thường xuyên bị đau đầu (từ nhỏ). Ngày càng thêm nhiều triệu chứng hơn như thiếu máu nhẹ, trầm cảm, suy giảm trí nhớ, khó thở tim đập không đều. Vậy cháu có nên khám để kiểm tra hay làm xét nghiệm gì không. Bác sĩ có thể hướng dẫn cháu cách giải quyết không? Cảm ơn bác sĩ. Chào em. Các bệnh lý như thiếu máu nhẹ, trầm cảm là do em tự nghĩ mình bị bệnh này hay đã được chẩn đoán. Nếu chưa đi khám bác sĩ thì theo tôi với nhiều triệu chứng bất thường như vậy em nên đến khám sức khỏe tổng quát, bước đầu xác định nguyên nhân và điều trị em nhé. Thân ái! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Uống thuốc tây có làm suy giảm trí nhớ không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Phương Anh Thưa bác sĩ. Uống thuốc tây nhiều có bị suy giảm trí nhớ không ạ? Dạo gần đây cháu thấy trí nhớ của mình không được tốt như trước, cứ quên trước quên sau. Cháu rất lo lắng. Cảm ơn bác sĩ tư vấn! Chào em Phương Anh. Thuốc tây không làm suy giảm trí nhớ, em nhé. Em cần ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, có chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý, có thể tìm hiểu các phương pháp luyện tập trí nhớ để cải thiện khả năng ghi nhớ của mình. Chúc em sức khỏe. Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Suy giảm trí nhớ và những câu hỏi hay nhất
Top
Dưới