Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Thắc mắc về chứng suy giảm trí nhớ ở nữ giới
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 43139, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/13_12_2016_02_08_50_332831.jpg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/13_12_2016_02_08_50_332831.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Nữ giới rất dễ mắc phải chứng suy giảm trí nhớ, nhất là sau sinh. Tuyển chọn câu hỏi sau sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về vấn đề này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Sau khi bị co giật người trí nhớ bị suy giảm!</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: tiến</p><p></p><p>thưa bác sĩ.mẹ vợ tôi năn nay 52 tuổi.vừa qua bà bị lên cơn co giật xùi bọt mép.bà bị như vậy 2 ngày liền.mỗi ngày bị một lần.sau khi hết bà không còn nhớ một số việc mình đã lam!ngày trước cách đây 10 năm khi ba vợ mất bà cũng từng bị như vây!</p><p>bác sĩ làm ơn cho hỏi bệnh của bà có nghiêm trọng không?phải đi phám ở khoa nào?</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Điều dưỡng Đỗ Thị Hảo</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Thông tin bạn chia xẻ chưa cho biết cơn co giật kéo dài bao lâu, co giật toàn thân hay bộ phận nào của cơ thể, xuất hiện đột ngột hay từ từ, mắt nhắm hay có nhấp nháy, trước trong và sau cơn giật bệnh nhân có biểu hiện gì bất thường không, ngoài thời điểm lên cơn co giật sức khỏe bệnh nhân như thế nào. trong cơn có bị tiểu tiểu tiện không, hiện nay bệnh nhân có điều trị bệnh gì kèm theo …</p><p></p><p>Biểu hiện Cơn co giật là triệu chứng của nhiều bệnh như:</p><p>– Bệnh động kinh.</p><p>– Histeria</p><p>– Chấn thương sọ não.</p><p>– Do nhiễm trùng:viêm não màng não,</p><p>– Do nhiễm độc thần kinh.</p><p>– Các bệnh về mạch máu não, u não.</p><p>– Hạ can xi huyết …</p><p></p><p>Tình trang bệnh hiên nay của mẹ bạn tuy chưa quá nghiêm trọng nhưng gia đình vẫn phải lưu tâm đảm bảo an toàn khi bệnh nhân tham gia giao thông, tiếp xúc với lửa nước hay độ cao hoặc các vật sức nhọn…</p><p></p><p>Bạn cần đưa bệnh nhân đi khám khoa nội thần kinh hoặc khoa tâm thần, các bác sỹ sẽ khám trực tiếp, cho làm các xét nghiệm cần thiết từ đó có hướng giải quyết cụ thể.</p><p></p><p>Chúc sức khỏe gia đình.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Làm sao để khắc phục tình trạng hay quên?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi:</p><p></p><p>Cháu chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu năm nay 18 tuổi, là nữ. Cháu thỉnh thoảng nhức đầu, hoa mắt, chán ăn và đặc biệt trí nhớ gần đây rất kém. Cháu học thuộc 1 tiếng mới được 1 câu ngắn nhưng hôm sau lại quên sạch không thì nhớ đầu quên đuôi. Cháu đang rất sợ học hành ngày càng đi xuống mà năm nay cháu lại cuối cấp. Trước kia thì cháu hay bị tụt huyết áp với lại suy dinh dưỡng còi bé (cao 1m56 nặng 39kg). Cháu phải làm gì để trí nhớ tốt hơn thưa bác sĩ?</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Suy giảm trí nhớ xảy ra ở bất kỳ ai và ở bất kỳ lứa tuổi nào, đặc biệt là nhân viên văn phòng, phụ nữ sau sinh, người chịu nhiều áp lực, hay uống rượu bia và thuốc lá, người có tiền sử tổn thương trong não. Điều đáng lo ngại, suy giảm trí nhớ đang gia tăng ở nhóm học sinh sinh viên, triệu chứng bằng sự mất tập trung trong học tập, tâm lý lo âu, mệt mỏi khi đối mặt với bài vở. Các gốc tự do được sản sinh hàng ngày trong quá trình chuyển hoá của cơ thể chính là thủ phạm.</p><p></p><p>Người trẻ dễ suy giảm trí nhớ nếu tiếp tay cho các gốc tự do phá huỷ tế bào thần kinh thông qua thức ăn nhanh, các chất nhiều năng lượng, chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá, nước uống có ga, trà, cà phê, stress, mất ngủ. Trí nhớ gồm ba quá trình ghi nhận thông tin, lưu trữ thông tin, tái hiện thông tin. Các gốc tự do gây phá huỷ tế bào não làm tác động đến quá trình lưu trữ thông tin. Các chất gây kích thích, stress, mất ngủ ảnh hưởng đến quá trình ghi nhận thông tin’. Để trí nhớ tốt thì cần ăn uống hợp vệ sinh, không ăn thức ăn nhanh, thức ăn nhiều năng lượng. Không sử dụng các chất kích thích, loại bỏ và tránh các tác nhân gây stress, ngủ nghỉ hợp lý và đầy đủ để đảm bảo sức khoẻ tốt, trí nhớ tốt.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hay quên, trí nhớ giảm có phải bị bệnh gì không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: 1685969716</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu năm nay 19 tuổi, giới tính nữ. Dạo gần đây cháu thường xuyên có triệu chứng hay quên. Ví dụ như đi học về đến nhà cháu đang nấu ăn tự nhiên lại quên mất mình đang làm gì và vào nhà tắm giặt quần áo rồi em trai cháu hét lên cháy nồi thì cháu mới biết là mình định nấu ăn nhưng chưa nấu. Nhiều lần cháu nhớ là đã làm xong việc này việc nọ nhưng thực ra là cháu đã quên. Có khi cháu nhớ đã tắt nước trước khi ra khỏi phòng tắm nhưng thật ra cháu đã quên tắt. Đi học cháu nhớ là mình đã làm bài tập thì sách bài tập còn trống chưa làm. Vậy thưa bác sĩ có phải cháu đang bị bệnh gì không ạ? Mong bác sĩ tư vấn thắc mắc cho cháu.</p><p></p><p>Cháu cảm ơn bác sĩ ạ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Chu Văn Điểu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Sự suy giảm trí nhớ ngày càng nhiều và ngày càng trẻ hoá, triệu chứng bằng chứng hay quên, mất tập trung ở nhóm tuổi từ 18 đến 45 tuổi. Suy giảm trí nhớ có thể xẩy ra với bất kỳ người nào, đáng lo ngại là suy giảm trí nhớ đang ngày càng phổ biến ở học sinh, sinh viên bởi sự mất tập trung và hay quên trong công việc hàng ngày và trong học tập. Theo các chuyên gia thì lí do hàng đầu gây ra tình trạng trên ở người trẻ là từ các gốc tự do được sản sinh hàng ngày trong quá trình chuyển hoá của cơ thể. Gốc tự do phá huỷ tế bào thần kinh thông qua các thức ăn nhanh, nhiều năng lượng, chất kích thích, stress, mất ngủ…</p><p></p><p>Trường hợp của cháu năm nay mới 19 tuổi còn rất trẻ, nhưng hiện tượng hay quên và thường xuyên quên đã xuất hiện ở cháu một cách đáng báo động. Như đang mấu ăn lại quên là đang làm gì mà lại đi tắm giặt bỏ rở công việc đang mấu ăn. Tắm thì quên tắt vòi nước, quên làm bài tập,… đó là điển hình của sự hay quên mà bác cũng ít khi gặp. Nguyên nhân của suy giảm trí nhớ triệu chứng bằng hiện tượng hay quên mà thủ phạm đó là gốc tự do làm phá huỷ tế bào thần kinh ở não. Tế bào thần kinh bị phá huỷ làm mất khả năng lưu trữ thông tin làm giảm trí nhớ.</p><p></p><p>Để xử lý vấn đề suy giản trí nhớ do phát sinh nhiều gốc tự do ở não thì việc ăn ngủ điều độ là rất quan trọng, ngủ đủ 8 giờ/24 giờ, sống lành mạnh, không sử dụng chất kích thích như rượu, bia, trà, cà phê, thuốc lá, đồ uống có ga và gia vị cay nóng. Không ăn đồ ăn nhanh và các loại thức ăn giàu năng lượng. Ăn thực phẩm sạch không có hoá chất, tăng trái cây và rau xanh, giảm thịt thay bằng cá. Sắp xếp lịch thời gian biểu khoa học rõ ràng để tránh nhầm lẫn và quên. Rèn luyện trí nhớ thông qua học ngoại ngữ, chơi cờ… Chúc cháu thực hiện tốt những vấn đề bác nêu ở trên và không còn hiện tượng hay quên như trước đây.</p><p></p><p>Thân mến!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hay quên, trí nhớ kém phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Con 19 tuổi, con là con gái, trong mấy năm gần đây con hay quên, có khi mới dứt câu là con quên ngay, bị nói động tới là nóng lên, quạo, có khi lớn tiếng với bố mẹ hay độc đoán, tính tình thì lúc như con nít lúc người lớn, giống như chia thành 2 con người trái ngược nhau, lâu lâu hay nói chuyện trong đầu, và gặp những trường hợp khẩn con không thể xoay sở con mắt như chao đảo không có được gì hết, và lúc tập trung vào gì đó thì 1 lát sau con nhận ra là mình như treo trên cành cây nãy giờ, con có 1 em trai rất ngoan nhưng khi nó bắt chước con thì nó rất lì con rất sợ nó giống con nó coi con như tấm gương rồi học theo làm sao bây giờ, mong bác sĩ giúp con với.</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Ở người trẻ, giảm trí nhớ thường liên quan đến quá trình ghi nhận. Trong thời đại hiện tại những người trẻ phải đối diện với sức ép vô cùng nặng nề như công việc hàng ngày, những lo toan kinh tế, gia đình, con cái và bao nhiêu điều phải suy nghĩ, trăn trở và phải nhớ do vậy gây ra đau đầu, mỏi vai gáy, kém ngủ, stress… Hậu quả là làm cho độ tập trung kém đi và dẫn đến hay quên những sự việc mà đáng ra mình cần phải nhớ. Việc tập trung chú ý giảm dẫn tới việc ghi nhận thông tin kém và lưu giữ thông tin cũng kém. Đó là con đường đưa tới trí nhớ bị giảm sút ở ngưởi trẻ.</p><p></p><p>Những người trẻ thường giảm trí nhớ gần hay còn gọi là trí nhớ công việc. Rất nhiều bạn trẻ phàn nàn là vừa định làm việc gì đó quay đi quay lại đã quên là mình vừa định làm việc nào đó mà mình quên không nhớ nữa… Đây có thể là bước đầu của stress mà do sức ép công việc và cuộc sống đã tạo lên giảm trí nhớ ở người trẻ…</p><p></p><p>Để giải quyết triệt để việc giảm trí nhớ và mất tập trung, bạn cần xác định nguyên nhân nào đã dẫn tới việc suy giảm trí nhớ và mất tập trung ở để giải quyết triệt để nguyên nhân đó thì mới có hiệu quả nhất. Ngoài ra bạn cần quan tâm chăm sóc sức khoẻ của mình bằng cách luyện tập thể dục đều đặn hàng ngày, ăn ngủ và làm việc điều độ hợp lý, tránh mọi căng thẳng trong cuộc sống hàng ngày kể cả các trường hợp căng thẳng trên phim ảnh và sách báo. Tạo cho mình một tâm lý thư giãn và thoải mái bằng cách giao lưu bạn bè, tham gia các hoạt đông xã hội, du lịch…</p><p></p><p>Nếu suy giảm trí nhớ ở mức trầm trọng thì có thể bổ sung Cholin Alfoscerate liều 1.200mg/ngày bằng đường uống hoặc tiêm truyền, để giúp tăng cường độ mềm dẻo của màng tế bào thần kinh, hồi phục khả năng của cơ quan tiếp nhận thông tin và cải thiện khả năng dẫn truyền thần kinh. Việc sử dụng thuốc nói trên phải có sự khám và chỉ định của bác sĩ.</p><p></p><p>Chúc bạn thành công!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hay buồn ngủ, mệt mỏi, đầu óc không tập trung, lơ mơ, nói trước, quên sau là bị sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Thảo Thảo</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu là nữ, cháu ban ngày đi làm, ban đêm đi học ở lớp đại học vừa làm vừa học. Dạo này cháu cảm thấy cơ thể lúc nào cũng mệt mỏi, hay buồn ngủ, đầu óc thì cứ không tập trung, lơ mơ, nói trước, quên sau, chẳng nhớ được gì. Bác sĩ giúp cháu, cháu bị gì và cần phải làm thế nào. Cứ như vậy ảnh hưởng nhiều tới cuộc sống và công việc của cháu quá bác sĩ ạ? </p><p></p><p>Cháu cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Ở người trẻ, giảm trí nhớ thường liên quan đến quá trình ghi nhận. Trong thời đại hiện tại những người trẻ phải đối diện với sức ép vô cùng nặng nề như công việc hàng ngày, những lo toan kinh tế, gia đình, con cái và bao nhiêu điều phải suy nghĩ, trăn trở và phải nhớ do vậy gây ra đau đầu, mỏi vai gáy, kém ngủ, stress… Hậu quả là làm cho độ tập trung kém đi và dẫn đến hay quên những sự việc mà đáng ra mình cần phải nhớ. Việc tập trung chú ý giảm dẫn tới việc ghi nhận thông tin kém và lưu giữ thông tin cũng kém. Đó là con đường đưa tới trí nhớ bị giảm sút ở ngưởi trẻ.</p><p></p><p>Những người trẻ thường giảm trí nhớ gần hay còn gọi là trí nhớ công việc. Rất nhiều bạn trẻ phàn nàn là vừa định làm việc gì đó quay đi quay lại đã quên là mình vừa định làm việc nào đó mà mình không nhớ nữa… Đây có thể là bước đầu của stress mà do sức ép công việc và cuộc sống đã tạo lên giảm trí nhớ ở người trẻ…</p><p></p><p>Để giải quyết triệt để việc giảm trí nhớ và mất tập trung, cần xác định nguyên nhân nào đã dẫn tới việc suy giảm trí nhớ và mất tập trung để giải quyết triệt để nguyên nhân đó thì mới có hiệu quả nhất. Ngoài ra bạn cần quan tâm chăm sóc sức khoẻ của mình bằng cách luyện tập thể dục đều đặn hàng ngày, ăn ngủ và làm việc điều độ hợp lý, tránh mọi căng thẳng trong cuộc sống hàng ngày kể cả các trường hợp căng thẳng trên phin ảnh và sách báo. Tạo cho mình một tâm lý thư giãn và thoải mái bằng cách giao lưu bạn bè, tham gia các hoạt đông xã hội, du lịch…</p><p></p><p>Nếu suy giảm trí nhớ ở mức trầm trọng thì có thể bổ sung Cholin Alfoscerate liều 1.200mg/ngày bằng đường uống hoặc tiêm truyền, để giúp tăng cường độ mềm dẻo của màng tế bào thần kinh, hồi phục khả năng của cơ quan tiếp nhận thông tin và cải thiện khả năng dẫn truyền thần kinh. Việc sử dụng thuốc nói trên phải có sự khám và chỉ định của bác sĩ. Nếu các biện pháp áp dụng đều không có hiệu quả bạn cần gặp bác sĩ chuyên khoa Tâm thần hoặc Thần kinh để được giải đáp cụ thể hơn.</p><p></p><p>Chúc bạn thành công!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 43139, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/13_12_2016_02_08_50_332831.jpg[/IMG][/CENTER] Nữ giới rất dễ mắc phải chứng suy giảm trí nhớ, nhất là sau sinh. Tuyển chọn câu hỏi sau sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về vấn đề này. [SIZE=5][B]Sau khi bị co giật người trí nhớ bị suy giảm![/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: tiến thưa bác sĩ.mẹ vợ tôi năn nay 52 tuổi.vừa qua bà bị lên cơn co giật xùi bọt mép.bà bị như vậy 2 ngày liền.mỗi ngày bị một lần.sau khi hết bà không còn nhớ một số việc mình đã lam!ngày trước cách đây 10 năm khi ba vợ mất bà cũng từng bị như vây! bác sĩ làm ơn cho hỏi bệnh của bà có nghiêm trọng không?phải đi phám ở khoa nào? [SIZE=4][B]Điều dưỡng Đỗ Thị Hảo[/B][/SIZE] Chào bạn! Thông tin bạn chia xẻ chưa cho biết cơn co giật kéo dài bao lâu, co giật toàn thân hay bộ phận nào của cơ thể, xuất hiện đột ngột hay từ từ, mắt nhắm hay có nhấp nháy, trước trong và sau cơn giật bệnh nhân có biểu hiện gì bất thường không, ngoài thời điểm lên cơn co giật sức khỏe bệnh nhân như thế nào. trong cơn có bị tiểu tiểu tiện không, hiện nay bệnh nhân có điều trị bệnh gì kèm theo … Biểu hiện Cơn co giật là triệu chứng của nhiều bệnh như: – Bệnh động kinh. – Histeria – Chấn thương sọ não. – Do nhiễm trùng:viêm não màng não, – Do nhiễm độc thần kinh. – Các bệnh về mạch máu não, u não. – Hạ can xi huyết … Tình trang bệnh hiên nay của mẹ bạn tuy chưa quá nghiêm trọng nhưng gia đình vẫn phải lưu tâm đảm bảo an toàn khi bệnh nhân tham gia giao thông, tiếp xúc với lửa nước hay độ cao hoặc các vật sức nhọn… Bạn cần đưa bệnh nhân đi khám khoa nội thần kinh hoặc khoa tâm thần, các bác sỹ sẽ khám trực tiếp, cho làm các xét nghiệm cần thiết từ đó có hướng giải quyết cụ thể. Chúc sức khỏe gia đình. [SIZE=5][B]Làm sao để khắc phục tình trạng hay quên?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Cháu chào bác sĩ. Cháu năm nay 18 tuổi, là nữ. Cháu thỉnh thoảng nhức đầu, hoa mắt, chán ăn và đặc biệt trí nhớ gần đây rất kém. Cháu học thuộc 1 tiếng mới được 1 câu ngắn nhưng hôm sau lại quên sạch không thì nhớ đầu quên đuôi. Cháu đang rất sợ học hành ngày càng đi xuống mà năm nay cháu lại cuối cấp. Trước kia thì cháu hay bị tụt huyết áp với lại suy dinh dưỡng còi bé (cao 1m56 nặng 39kg). Cháu phải làm gì để trí nhớ tốt hơn thưa bác sĩ? Cám ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Suy giảm trí nhớ xảy ra ở bất kỳ ai và ở bất kỳ lứa tuổi nào, đặc biệt là nhân viên văn phòng, phụ nữ sau sinh, người chịu nhiều áp lực, hay uống rượu bia và thuốc lá, người có tiền sử tổn thương trong não. Điều đáng lo ngại, suy giảm trí nhớ đang gia tăng ở nhóm học sinh sinh viên, triệu chứng bằng sự mất tập trung trong học tập, tâm lý lo âu, mệt mỏi khi đối mặt với bài vở. Các gốc tự do được sản sinh hàng ngày trong quá trình chuyển hoá của cơ thể chính là thủ phạm. Người trẻ dễ suy giảm trí nhớ nếu tiếp tay cho các gốc tự do phá huỷ tế bào thần kinh thông qua thức ăn nhanh, các chất nhiều năng lượng, chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá, nước uống có ga, trà, cà phê, stress, mất ngủ. Trí nhớ gồm ba quá trình ghi nhận thông tin, lưu trữ thông tin, tái hiện thông tin. Các gốc tự do gây phá huỷ tế bào não làm tác động đến quá trình lưu trữ thông tin. Các chất gây kích thích, stress, mất ngủ ảnh hưởng đến quá trình ghi nhận thông tin’. Để trí nhớ tốt thì cần ăn uống hợp vệ sinh, không ăn thức ăn nhanh, thức ăn nhiều năng lượng. Không sử dụng các chất kích thích, loại bỏ và tránh các tác nhân gây stress, ngủ nghỉ hợp lý và đầy đủ để đảm bảo sức khoẻ tốt, trí nhớ tốt. Chúc bạn sức khỏe! [SIZE=5][B]Hay quên, trí nhớ giảm có phải bị bệnh gì không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: 1685969716 Chào bác sĩ! Cháu năm nay 19 tuổi, giới tính nữ. Dạo gần đây cháu thường xuyên có triệu chứng hay quên. Ví dụ như đi học về đến nhà cháu đang nấu ăn tự nhiên lại quên mất mình đang làm gì và vào nhà tắm giặt quần áo rồi em trai cháu hét lên cháy nồi thì cháu mới biết là mình định nấu ăn nhưng chưa nấu. Nhiều lần cháu nhớ là đã làm xong việc này việc nọ nhưng thực ra là cháu đã quên. Có khi cháu nhớ đã tắt nước trước khi ra khỏi phòng tắm nhưng thật ra cháu đã quên tắt. Đi học cháu nhớ là mình đã làm bài tập thì sách bài tập còn trống chưa làm. Vậy thưa bác sĩ có phải cháu đang bị bệnh gì không ạ? Mong bác sĩ tư vấn thắc mắc cho cháu. Cháu cảm ơn bác sĩ ạ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Chu Văn Điểu[/B][/SIZE] Chào cháu! Sự suy giảm trí nhớ ngày càng nhiều và ngày càng trẻ hoá, triệu chứng bằng chứng hay quên, mất tập trung ở nhóm tuổi từ 18 đến 45 tuổi. Suy giảm trí nhớ có thể xẩy ra với bất kỳ người nào, đáng lo ngại là suy giảm trí nhớ đang ngày càng phổ biến ở học sinh, sinh viên bởi sự mất tập trung và hay quên trong công việc hàng ngày và trong học tập. Theo các chuyên gia thì lí do hàng đầu gây ra tình trạng trên ở người trẻ là từ các gốc tự do được sản sinh hàng ngày trong quá trình chuyển hoá của cơ thể. Gốc tự do phá huỷ tế bào thần kinh thông qua các thức ăn nhanh, nhiều năng lượng, chất kích thích, stress, mất ngủ… Trường hợp của cháu năm nay mới 19 tuổi còn rất trẻ, nhưng hiện tượng hay quên và thường xuyên quên đã xuất hiện ở cháu một cách đáng báo động. Như đang mấu ăn lại quên là đang làm gì mà lại đi tắm giặt bỏ rở công việc đang mấu ăn. Tắm thì quên tắt vòi nước, quên làm bài tập,… đó là điển hình của sự hay quên mà bác cũng ít khi gặp. Nguyên nhân của suy giảm trí nhớ triệu chứng bằng hiện tượng hay quên mà thủ phạm đó là gốc tự do làm phá huỷ tế bào thần kinh ở não. Tế bào thần kinh bị phá huỷ làm mất khả năng lưu trữ thông tin làm giảm trí nhớ. Để xử lý vấn đề suy giản trí nhớ do phát sinh nhiều gốc tự do ở não thì việc ăn ngủ điều độ là rất quan trọng, ngủ đủ 8 giờ/24 giờ, sống lành mạnh, không sử dụng chất kích thích như rượu, bia, trà, cà phê, thuốc lá, đồ uống có ga và gia vị cay nóng. Không ăn đồ ăn nhanh và các loại thức ăn giàu năng lượng. Ăn thực phẩm sạch không có hoá chất, tăng trái cây và rau xanh, giảm thịt thay bằng cá. Sắp xếp lịch thời gian biểu khoa học rõ ràng để tránh nhầm lẫn và quên. Rèn luyện trí nhớ thông qua học ngoại ngữ, chơi cờ… Chúc cháu thực hiện tốt những vấn đề bác nêu ở trên và không còn hiện tượng hay quên như trước đây. Thân mến! [SIZE=5][B]Hay quên, trí nhớ kém phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Con 19 tuổi, con là con gái, trong mấy năm gần đây con hay quên, có khi mới dứt câu là con quên ngay, bị nói động tới là nóng lên, quạo, có khi lớn tiếng với bố mẹ hay độc đoán, tính tình thì lúc như con nít lúc người lớn, giống như chia thành 2 con người trái ngược nhau, lâu lâu hay nói chuyện trong đầu, và gặp những trường hợp khẩn con không thể xoay sở con mắt như chao đảo không có được gì hết, và lúc tập trung vào gì đó thì 1 lát sau con nhận ra là mình như treo trên cành cây nãy giờ, con có 1 em trai rất ngoan nhưng khi nó bắt chước con thì nó rất lì con rất sợ nó giống con nó coi con như tấm gương rồi học theo làm sao bây giờ, mong bác sĩ giúp con với. Cám ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Ở người trẻ, giảm trí nhớ thường liên quan đến quá trình ghi nhận. Trong thời đại hiện tại những người trẻ phải đối diện với sức ép vô cùng nặng nề như công việc hàng ngày, những lo toan kinh tế, gia đình, con cái và bao nhiêu điều phải suy nghĩ, trăn trở và phải nhớ do vậy gây ra đau đầu, mỏi vai gáy, kém ngủ, stress… Hậu quả là làm cho độ tập trung kém đi và dẫn đến hay quên những sự việc mà đáng ra mình cần phải nhớ. Việc tập trung chú ý giảm dẫn tới việc ghi nhận thông tin kém và lưu giữ thông tin cũng kém. Đó là con đường đưa tới trí nhớ bị giảm sút ở ngưởi trẻ. Những người trẻ thường giảm trí nhớ gần hay còn gọi là trí nhớ công việc. Rất nhiều bạn trẻ phàn nàn là vừa định làm việc gì đó quay đi quay lại đã quên là mình vừa định làm việc nào đó mà mình quên không nhớ nữa… Đây có thể là bước đầu của stress mà do sức ép công việc và cuộc sống đã tạo lên giảm trí nhớ ở người trẻ… Để giải quyết triệt để việc giảm trí nhớ và mất tập trung, bạn cần xác định nguyên nhân nào đã dẫn tới việc suy giảm trí nhớ và mất tập trung ở để giải quyết triệt để nguyên nhân đó thì mới có hiệu quả nhất. Ngoài ra bạn cần quan tâm chăm sóc sức khoẻ của mình bằng cách luyện tập thể dục đều đặn hàng ngày, ăn ngủ và làm việc điều độ hợp lý, tránh mọi căng thẳng trong cuộc sống hàng ngày kể cả các trường hợp căng thẳng trên phim ảnh và sách báo. Tạo cho mình một tâm lý thư giãn và thoải mái bằng cách giao lưu bạn bè, tham gia các hoạt đông xã hội, du lịch… Nếu suy giảm trí nhớ ở mức trầm trọng thì có thể bổ sung Cholin Alfoscerate liều 1.200mg/ngày bằng đường uống hoặc tiêm truyền, để giúp tăng cường độ mềm dẻo của màng tế bào thần kinh, hồi phục khả năng của cơ quan tiếp nhận thông tin và cải thiện khả năng dẫn truyền thần kinh. Việc sử dụng thuốc nói trên phải có sự khám và chỉ định của bác sĩ. Chúc bạn thành công! [SIZE=5][B]Hay buồn ngủ, mệt mỏi, đầu óc không tập trung, lơ mơ, nói trước, quên sau là bị sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Thảo Thảo Chào bác sĩ. Cháu là nữ, cháu ban ngày đi làm, ban đêm đi học ở lớp đại học vừa làm vừa học. Dạo này cháu cảm thấy cơ thể lúc nào cũng mệt mỏi, hay buồn ngủ, đầu óc thì cứ không tập trung, lơ mơ, nói trước, quên sau, chẳng nhớ được gì. Bác sĩ giúp cháu, cháu bị gì và cần phải làm thế nào. Cứ như vậy ảnh hưởng nhiều tới cuộc sống và công việc của cháu quá bác sĩ ạ? Cháu cảm ơn. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Ở người trẻ, giảm trí nhớ thường liên quan đến quá trình ghi nhận. Trong thời đại hiện tại những người trẻ phải đối diện với sức ép vô cùng nặng nề như công việc hàng ngày, những lo toan kinh tế, gia đình, con cái và bao nhiêu điều phải suy nghĩ, trăn trở và phải nhớ do vậy gây ra đau đầu, mỏi vai gáy, kém ngủ, stress… Hậu quả là làm cho độ tập trung kém đi và dẫn đến hay quên những sự việc mà đáng ra mình cần phải nhớ. Việc tập trung chú ý giảm dẫn tới việc ghi nhận thông tin kém và lưu giữ thông tin cũng kém. Đó là con đường đưa tới trí nhớ bị giảm sút ở ngưởi trẻ. Những người trẻ thường giảm trí nhớ gần hay còn gọi là trí nhớ công việc. Rất nhiều bạn trẻ phàn nàn là vừa định làm việc gì đó quay đi quay lại đã quên là mình vừa định làm việc nào đó mà mình không nhớ nữa… Đây có thể là bước đầu của stress mà do sức ép công việc và cuộc sống đã tạo lên giảm trí nhớ ở người trẻ… Để giải quyết triệt để việc giảm trí nhớ và mất tập trung, cần xác định nguyên nhân nào đã dẫn tới việc suy giảm trí nhớ và mất tập trung để giải quyết triệt để nguyên nhân đó thì mới có hiệu quả nhất. Ngoài ra bạn cần quan tâm chăm sóc sức khoẻ của mình bằng cách luyện tập thể dục đều đặn hàng ngày, ăn ngủ và làm việc điều độ hợp lý, tránh mọi căng thẳng trong cuộc sống hàng ngày kể cả các trường hợp căng thẳng trên phin ảnh và sách báo. Tạo cho mình một tâm lý thư giãn và thoải mái bằng cách giao lưu bạn bè, tham gia các hoạt đông xã hội, du lịch… Nếu suy giảm trí nhớ ở mức trầm trọng thì có thể bổ sung Cholin Alfoscerate liều 1.200mg/ngày bằng đường uống hoặc tiêm truyền, để giúp tăng cường độ mềm dẻo của màng tế bào thần kinh, hồi phục khả năng của cơ quan tiếp nhận thông tin và cải thiện khả năng dẫn truyền thần kinh. Việc sử dụng thuốc nói trên phải có sự khám và chỉ định của bác sĩ. Nếu các biện pháp áp dụng đều không có hiệu quả bạn cần gặp bác sĩ chuyên khoa Tâm thần hoặc Thần kinh để được giải đáp cụ thể hơn. Chúc bạn thành công! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Thắc mắc về chứng suy giảm trí nhớ ở nữ giới
Top
Dưới