Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tuyển chọn câu hỏi hay về triệu chứng của bệnh loãng xương
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 43152, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/17_01_2017_10_03_29_738796.jpg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/17_01_2017_10_03_29_738796.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Bệnh loãng xương có thể gây đau nhức, mỏi thường xuyên cho bất cứ ai gặp phải. Bài viết sau sẽ cung cấp cho bạn kiến thức bổ ích về triệu chứng của căn bệnh này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Khớp kêu khi đứng, ngồi có phải loãng xương?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Má tôi năm nay 65 tuổi, mỗi khi đứng hay ngồi các khớp hay kêu liệu có phải do loãng xương không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Tuấn Anh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn! </p><p></p><p>Ở tuổi 65 như mẹ bạn xuất hiện dấu hiệu như vậy là liên quan đến sự thoái hóa khớp của cao tuổi rồi, tất nhiên ở tuổi này cũng có thể mẹ bạn bị cả loãng xương nữa. Thông thường, tuổi càng cao, lượng dịch nhầy tiết ra giữa các khớp càng giảm. Điều này khiến những khớp xương hoạt động không “trơn tru” và phát ra tiếng kêu. Thoái hóa khớp thường triệu chứng ở ba vị trí: cột sống, khớp gối và khớp háng. Người dễ bị chứng thoái hóa này bao gồm những người có cơ địa già sớm do yếu tố di truyền. Người mập cũng dễ bị vì các khớp phải gánh trọng lượng cơ thể nặng hơn. Ở người cao tuổi, khả năng sinh sản và tái tạo sụn giảm dần, sụn mất độ trơn nhẵn, giảm đàn hồi, sự chịu lực, chất dịch giảm nhiều… lại càng dễ bị bệnh. Một số người bình thường nhưng hay lao động nặng và từng gặp các chấn thương như bị va vấp, ngã, tai nạn giao thông… cũng có nguy cơ bị chứng bệnh này. Mẹ bạn sẽ bị khô khớp rồi dần dần dẫn đến chứng thoái hóa khớp nếu không thấy biện pháp làm chậm quá trình thoái hóa khớp.</p><p></p><p>Để xác định bệnh loãng xương, nếu có điều kiện, bạn cần đưa mẹ đi khám sức khỏe. Bác sĩ sẽ cho mẹ bạn làm một số xét nghiệm để phát hiện bệnh loãng xương và theo dõi tiến triển của bệnh, trong điều kiện hiện nay có thể làm 2 xét nghiệm như sau:</p><p></p><p>– Chụp X-quang cột sống và xương tay chân. Đây là xét nghiệm rẻ tiền và dễ thực hiện ở cơ sở y tế nào cũng có. Nhưng có hạn chế là khi thấy được loãng xương trên phim X-quang thì bệnh đã trong giai đoạn muộn.</p><p></p><p>– Xét nghiệm do mật độ xương giúp đánh giá được khối lượng xương có thể phát hiện loãng xương sớm hơn.</p><p></p><p>– Ngoài ra để khảo sát bệnh hoặc tìm lí do, bác sĩ sẽ cho làm thêm các xét nghiệm khác.</p><p></p><p>Chúc sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bỗng nhiên bị đau bắp cánh tay có phải do loãng xương không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Xuân Hương</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi 40 tuổi, bỗng nhiên bị đau bắp cánh tay phải 1 tuần nay rồi. Bình thường thì không đau nhưng giờ lại đau khi đưa tay qua lại hoặc đưa tay ra sau (tôi không hề lao động nặng).</p><p></p><p>Như vậy có phải tôi bị loãng xương không? Phải chữa trị thế nào thưa bác sĩ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Chứng loãng xương thường được gọi là chứng bệnh âm thầm, quá trình loãng xương diễn ra từ từ nên không gây triệu chứng gì. Chỉ tới khi loãng xương nặng, xương bị gãy hoặc bị xẹp mới có biểu hiện. Tuy nhiên, nếu cảm thấy đau nhức khắp người, nhất là khu vực vai, lưng, bàn chân hay đau lưng âm ỉ thì bạn cũng nên nghĩ đến khả năng bị loãng xương.</p><p></p><p>Bạn đau bắp tay có kèm đau khớp vai, có đau mỏi từ sau vai lan xuống tay hay không? nếu có thì nhiều khả năng bạn bị thoái hóa khớp vai, thoái hóa cột sống cổ.</p><p></p><p>Bạn có thể điều trị bằng thuốc kháng viêm giảm đau (Voltaren, Meloxicam…), thuốc giãn cơ (Coltramyl, Decontractyl), thuốc giúp tăng hấp thu canxi vào xương (Fosamax, Alentar), kèm uống bổ sung canxi D và đừng quên uống sữa. Khi bớt đau, cần tập thể dục mỗi ngày.</p><p></p><p>Nếu chỉ đau ở bắp tay phải có thể bạn bị đau cơ bắp đơn thuần (do sử dụng tay phải nhiều, tư thế nằm ngủ đè ép tay,…), chỉ cần uống thuốc giảm đau và giãn cơ, hạn chế vận động nhiều để cơ bắp được nghỉ ngơi vài bữa.</p><p></p><p>Nếu vẫn không thấy đỡ, bạn nên đến khám tại bệnh viện Chấn thương chỉnh hình xem sao, bạn nhé.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau chân từ trên hông xuống và bị nhói xương cánh tay có phải bị loãng xương?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu là nữ, năm nay 22 tuổi. Thỉnh thoảng cháu bị đau chân từ trên hông xuống và bị nhói đau trong xương ở cánh tay. Bác sĩ làm ơn cho cháu hỏi cháu có phải bị loãng xương không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Bệnh loãng xương thường gặp ở phụ nữ cao tuổi, tuy nhiên cũng có những tình huống người trẻ đã bị loãng xương. Bệnh diễn biến từ từ và thầm lặng, do đó người bị loãng xương thường không biết mình bị bệnh, cho đến khi bị biến chứng gãy xương. Các biểu hiện sau có thể là triệu chứng của bệnh loãng xương:</p><p></p><p>Đau mỏi mơ hồ ở cột sống, đau dọc các xương dài (đặc biệt xương cẳng chân), đau mỏi cơ bắp, ớn lạnh, hay bị chuột rút (vọp bẻ) các cơ…</p><p></p><p>Đau thực sự ở cột sống, đau lan theo khoang liên sườn, đau khi ngồi lâu, khi thay đổi tư thế. Có thể đau mãn tính hoặc cấp tính sau chấn thương (gãy xương cổ tay, gãy lún đốt sống, gãy cổ xương đùi…</p><p></p><p>Đầy bụng chậm tiêu, nặng ngực khó thở.</p><p></p><p>Gù lưng, giảm chiều cao.</p><p></p><p>Các yếu tố nguy cơ gây loãng xương là:</p><p></p><p>Kém phát triển thể chất từ khi còn nhỏ, đặc biệt là còi xương, suy dinh dưỡng, chế độ ăn thiếu đạm, thiếu canxi hoặc tỷ lệ can xi/phốt pho trong chế độ ăn không hợp lý, thiếu vitamin D hoặc cơ thể không hấp thu được vitamin D.</p><p></p><p>Ít hoạt động thể lực, ít hoạt động ngoài trời.</p><p></p><p>Phụ nữ mang thai, sinh đẻ nhiều lần, nuôi con bằng sữa mẹ mà không ăn uống đủ chất đặc biệt là chất đạm và canxi.</p><p></p><p>Bị các bệnh mãn tính đường tiêu hoá (dạ dày, ruột…) làm hạn chế hấp thu canxi, vitamin D, protid…</p><p></p><p>Có thói quen sử dụng nhiều rượu, bia, cà phê, thuốc lá… làm tăng thải canxi qua đường thận và giảm hấp thu canxi ở đường tiêu hóa .</p><p></p><p>Thiểu năng các tuyến sinh dục nam và nữ (suy buồng trứng sớm, mãn kinh sớm, cắt buồng trứng, thiểu năng tinh hoàn…).</p><p></p><p>Bất động quá lâu ngày do bệnh tật hoặc do nghề nghiệp.</p><p></p><p>Bị các bệnh nội tiết: cường tuyến giáp, cường tuyến cận giáp, cường tuyến vỏ cường thận, tiểu đường …</p><p></p><p>Bị bệnh suy thận mãn hoặc phải chạy thận nhân tạo lâu ngày gây rối loạn chuyển hóa và mất canxi qua đường tiết niệu.</p><p></p><p>Mắc các bệnh xương khớp mãn tính.</p><p></p><p>Những biểu hiện như đau chân từ hông trở xuống và thỉnh thoảng đau nhói cánh tay như cháu mô tả trong thư thì không liên quan nhiều đến lí do loãng xương. Tuy nhiên, nếu cháu thấy có các dấu hiệu đau mỏi mơ hồ ở cột sống, ở hệ thống xương khớp, dọc các xương dài (đặc biệt xương cẳng chân), đau mỏi cơ bắp, vọp bẻ… cùng với những yếu tố nguy cơ như ở trên thì nên đi khám bệnh và làm xét nghiệm đo mật độ chất khoáng xương để xem mình có bị loãng xương hay không.</p><p></p><p>Chúc cháu luôn khỏe mạnh.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mỗi khi ăn uống những thức ăn có nhiều chất vôi thì lưng đau có phải bị loãng xương không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Viet Nguyen</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi năm nay 54 tuổi, bị gai cột sống hơn 10 năm nay. Mỗi khi ăn uống những thức ăn có nhiều chất vôi thì lưng tôi đau nên tôi không ăn những chất có nhiều chất vôi nữa, vậy tôi có bị loãng xương không? Rất mong bác sĩ tư vấn giúp!</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Gai cột sống là biểu hiện của quá trình thoái hóa cột sống. Thoái hóa cột sống thắt lưng sẽ có biểu hiện đau lưng, có thể đau dây thần kinh tọa… </p><p></p><p>Cột sống gồm nhiều đốt sống xếp chồng lên nhau, giữa các đốt sống là đĩa đệm. Ðĩa đệm gồm bên ngoài là một bao xơ dày và chắc, bên trong là nhân nhầy, gần giống như tròng trắng trứng. </p><p></p><p>Bao xơ của đĩa đệm bị thoái hóa trở nên dòn chứ không còn dai chắc nữa. Khi bao xơ bị rách, nhân nhầy thoát ra ngoài, tạo thành một khối gọi là khối thoát vị. Khi khối thoát vị lồi ra, sẽ kéo theo màng xương cạnh nó và lâu ngày xương sẽ mọc ra theo, tạo thành những vành xương. Trên X-quang sẽ nhìn thấy như những cái gai gọi là gai cột sống. </p><p></p><p>Như bác sĩ đã giải thích thì gai cột sống không phải do bạn ăn nhiều thức ăn chứa chất vôi (canxi), bạn nhé. </p><p></p><p>Loãng xương là tình trạng xương bị yếu giòn, dễ gãy hơn bình thường. Các yếu tố ảnh hưởng tới độ đặc của xương bao gồm: thiếu oestrogen, thiếu hoạt động, hút thuốc lá, uống rượu và dùng nhiều thuốc, chế độ dinh dưỡng thiếu canxi… Do đó, phụ nữ sau mãn kinh thường bị loãng xương, còn nam giới thì loãng xương xuất hiện chậm hơn. </p><p></p><p>Để chẩn đoán loãng xương, bạn cần chụp X-quang, đo độ loãng xương thì mới chẩn đoán chính xác được. </p><p></p><p>Nhu cầu canxi ở người lớn là 1200mg/ngày. Bạn cần ăn các thực phẩm giàu canxi như sữa, các loại cá, tôm, cua, ốc, đậu tương, rau cải, lòng đỏ trứng… Ngoài ra, bạn cần tập thể dục như đi bộ. bơi lội… mỗi ngày để tăng độ chắc cho xương, giúp hạn chế loãng xương. Như vậy, ăn thức ăn có nhiều chất vôi rất tốt đối với người bị thoái hóa xương, loãng xương chứ không thể làm đau lưng được. </p><p></p><p>Thân ái! </p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 43152, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/17_01_2017_10_03_29_738796.jpg[/IMG][/CENTER] Bệnh loãng xương có thể gây đau nhức, mỏi thường xuyên cho bất cứ ai gặp phải. Bài viết sau sẽ cung cấp cho bạn kiến thức bổ ích về triệu chứng của căn bệnh này. [SIZE=5][B]Khớp kêu khi đứng, ngồi có phải loãng xương?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ! Má tôi năm nay 65 tuổi, mỗi khi đứng hay ngồi các khớp hay kêu liệu có phải do loãng xương không ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Tuấn Anh[/B][/SIZE] Chào bạn! Ở tuổi 65 như mẹ bạn xuất hiện dấu hiệu như vậy là liên quan đến sự thoái hóa khớp của cao tuổi rồi, tất nhiên ở tuổi này cũng có thể mẹ bạn bị cả loãng xương nữa. Thông thường, tuổi càng cao, lượng dịch nhầy tiết ra giữa các khớp càng giảm. Điều này khiến những khớp xương hoạt động không “trơn tru” và phát ra tiếng kêu. Thoái hóa khớp thường triệu chứng ở ba vị trí: cột sống, khớp gối và khớp háng. Người dễ bị chứng thoái hóa này bao gồm những người có cơ địa già sớm do yếu tố di truyền. Người mập cũng dễ bị vì các khớp phải gánh trọng lượng cơ thể nặng hơn. Ở người cao tuổi, khả năng sinh sản và tái tạo sụn giảm dần, sụn mất độ trơn nhẵn, giảm đàn hồi, sự chịu lực, chất dịch giảm nhiều… lại càng dễ bị bệnh. Một số người bình thường nhưng hay lao động nặng và từng gặp các chấn thương như bị va vấp, ngã, tai nạn giao thông… cũng có nguy cơ bị chứng bệnh này. Mẹ bạn sẽ bị khô khớp rồi dần dần dẫn đến chứng thoái hóa khớp nếu không thấy biện pháp làm chậm quá trình thoái hóa khớp. Để xác định bệnh loãng xương, nếu có điều kiện, bạn cần đưa mẹ đi khám sức khỏe. Bác sĩ sẽ cho mẹ bạn làm một số xét nghiệm để phát hiện bệnh loãng xương và theo dõi tiến triển của bệnh, trong điều kiện hiện nay có thể làm 2 xét nghiệm như sau: – Chụp X-quang cột sống và xương tay chân. Đây là xét nghiệm rẻ tiền và dễ thực hiện ở cơ sở y tế nào cũng có. Nhưng có hạn chế là khi thấy được loãng xương trên phim X-quang thì bệnh đã trong giai đoạn muộn. – Xét nghiệm do mật độ xương giúp đánh giá được khối lượng xương có thể phát hiện loãng xương sớm hơn. – Ngoài ra để khảo sát bệnh hoặc tìm lí do, bác sĩ sẽ cho làm thêm các xét nghiệm khác. Chúc sức khỏe! [SIZE=5][B]Bỗng nhiên bị đau bắp cánh tay có phải do loãng xương không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Xuân Hương Thưa bác sĩ! Tôi 40 tuổi, bỗng nhiên bị đau bắp cánh tay phải 1 tuần nay rồi. Bình thường thì không đau nhưng giờ lại đau khi đưa tay qua lại hoặc đưa tay ra sau (tôi không hề lao động nặng). Như vậy có phải tôi bị loãng xương không? Phải chữa trị thế nào thưa bác sĩ? Cảm ơn bác sĩ! Chào bạn! Chứng loãng xương thường được gọi là chứng bệnh âm thầm, quá trình loãng xương diễn ra từ từ nên không gây triệu chứng gì. Chỉ tới khi loãng xương nặng, xương bị gãy hoặc bị xẹp mới có biểu hiện. Tuy nhiên, nếu cảm thấy đau nhức khắp người, nhất là khu vực vai, lưng, bàn chân hay đau lưng âm ỉ thì bạn cũng nên nghĩ đến khả năng bị loãng xương. Bạn đau bắp tay có kèm đau khớp vai, có đau mỏi từ sau vai lan xuống tay hay không? nếu có thì nhiều khả năng bạn bị thoái hóa khớp vai, thoái hóa cột sống cổ. Bạn có thể điều trị bằng thuốc kháng viêm giảm đau (Voltaren, Meloxicam…), thuốc giãn cơ (Coltramyl, Decontractyl), thuốc giúp tăng hấp thu canxi vào xương (Fosamax, Alentar), kèm uống bổ sung canxi D và đừng quên uống sữa. Khi bớt đau, cần tập thể dục mỗi ngày. Nếu chỉ đau ở bắp tay phải có thể bạn bị đau cơ bắp đơn thuần (do sử dụng tay phải nhiều, tư thế nằm ngủ đè ép tay,…), chỉ cần uống thuốc giảm đau và giãn cơ, hạn chế vận động nhiều để cơ bắp được nghỉ ngơi vài bữa. Nếu vẫn không thấy đỡ, bạn nên đến khám tại bệnh viện Chấn thương chỉnh hình xem sao, bạn nhé. Chúc bạn khỏe! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Đau chân từ trên hông xuống và bị nhói xương cánh tay có phải bị loãng xương?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Cháu là nữ, năm nay 22 tuổi. Thỉnh thoảng cháu bị đau chân từ trên hông xuống và bị nhói đau trong xương ở cánh tay. Bác sĩ làm ơn cho cháu hỏi cháu có phải bị loãng xương không ạ? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào cháu. Bệnh loãng xương thường gặp ở phụ nữ cao tuổi, tuy nhiên cũng có những tình huống người trẻ đã bị loãng xương. Bệnh diễn biến từ từ và thầm lặng, do đó người bị loãng xương thường không biết mình bị bệnh, cho đến khi bị biến chứng gãy xương. Các biểu hiện sau có thể là triệu chứng của bệnh loãng xương: Đau mỏi mơ hồ ở cột sống, đau dọc các xương dài (đặc biệt xương cẳng chân), đau mỏi cơ bắp, ớn lạnh, hay bị chuột rút (vọp bẻ) các cơ… Đau thực sự ở cột sống, đau lan theo khoang liên sườn, đau khi ngồi lâu, khi thay đổi tư thế. Có thể đau mãn tính hoặc cấp tính sau chấn thương (gãy xương cổ tay, gãy lún đốt sống, gãy cổ xương đùi… Đầy bụng chậm tiêu, nặng ngực khó thở. Gù lưng, giảm chiều cao. Các yếu tố nguy cơ gây loãng xương là: Kém phát triển thể chất từ khi còn nhỏ, đặc biệt là còi xương, suy dinh dưỡng, chế độ ăn thiếu đạm, thiếu canxi hoặc tỷ lệ can xi/phốt pho trong chế độ ăn không hợp lý, thiếu vitamin D hoặc cơ thể không hấp thu được vitamin D. Ít hoạt động thể lực, ít hoạt động ngoài trời. Phụ nữ mang thai, sinh đẻ nhiều lần, nuôi con bằng sữa mẹ mà không ăn uống đủ chất đặc biệt là chất đạm và canxi. Bị các bệnh mãn tính đường tiêu hoá (dạ dày, ruột…) làm hạn chế hấp thu canxi, vitamin D, protid… Có thói quen sử dụng nhiều rượu, bia, cà phê, thuốc lá… làm tăng thải canxi qua đường thận và giảm hấp thu canxi ở đường tiêu hóa . Thiểu năng các tuyến sinh dục nam và nữ (suy buồng trứng sớm, mãn kinh sớm, cắt buồng trứng, thiểu năng tinh hoàn…). Bất động quá lâu ngày do bệnh tật hoặc do nghề nghiệp. Bị các bệnh nội tiết: cường tuyến giáp, cường tuyến cận giáp, cường tuyến vỏ cường thận, tiểu đường … Bị bệnh suy thận mãn hoặc phải chạy thận nhân tạo lâu ngày gây rối loạn chuyển hóa và mất canxi qua đường tiết niệu. Mắc các bệnh xương khớp mãn tính. Những biểu hiện như đau chân từ hông trở xuống và thỉnh thoảng đau nhói cánh tay như cháu mô tả trong thư thì không liên quan nhiều đến lí do loãng xương. Tuy nhiên, nếu cháu thấy có các dấu hiệu đau mỏi mơ hồ ở cột sống, ở hệ thống xương khớp, dọc các xương dài (đặc biệt xương cẳng chân), đau mỏi cơ bắp, vọp bẻ… cùng với những yếu tố nguy cơ như ở trên thì nên đi khám bệnh và làm xét nghiệm đo mật độ chất khoáng xương để xem mình có bị loãng xương hay không. Chúc cháu luôn khỏe mạnh. [SIZE=5][B]Mỗi khi ăn uống những thức ăn có nhiều chất vôi thì lưng đau có phải bị loãng xương không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Viet Nguyen Thưa bác sĩ! Tôi năm nay 54 tuổi, bị gai cột sống hơn 10 năm nay. Mỗi khi ăn uống những thức ăn có nhiều chất vôi thì lưng tôi đau nên tôi không ăn những chất có nhiều chất vôi nữa, vậy tôi có bị loãng xương không? Rất mong bác sĩ tư vấn giúp! Cảm ơn bác sĩ! Chào bạn! Gai cột sống là biểu hiện của quá trình thoái hóa cột sống. Thoái hóa cột sống thắt lưng sẽ có biểu hiện đau lưng, có thể đau dây thần kinh tọa… Cột sống gồm nhiều đốt sống xếp chồng lên nhau, giữa các đốt sống là đĩa đệm. Ðĩa đệm gồm bên ngoài là một bao xơ dày và chắc, bên trong là nhân nhầy, gần giống như tròng trắng trứng. Bao xơ của đĩa đệm bị thoái hóa trở nên dòn chứ không còn dai chắc nữa. Khi bao xơ bị rách, nhân nhầy thoát ra ngoài, tạo thành một khối gọi là khối thoát vị. Khi khối thoát vị lồi ra, sẽ kéo theo màng xương cạnh nó và lâu ngày xương sẽ mọc ra theo, tạo thành những vành xương. Trên X-quang sẽ nhìn thấy như những cái gai gọi là gai cột sống. Như bác sĩ đã giải thích thì gai cột sống không phải do bạn ăn nhiều thức ăn chứa chất vôi (canxi), bạn nhé. Loãng xương là tình trạng xương bị yếu giòn, dễ gãy hơn bình thường. Các yếu tố ảnh hưởng tới độ đặc của xương bao gồm: thiếu oestrogen, thiếu hoạt động, hút thuốc lá, uống rượu và dùng nhiều thuốc, chế độ dinh dưỡng thiếu canxi… Do đó, phụ nữ sau mãn kinh thường bị loãng xương, còn nam giới thì loãng xương xuất hiện chậm hơn. Để chẩn đoán loãng xương, bạn cần chụp X-quang, đo độ loãng xương thì mới chẩn đoán chính xác được. Nhu cầu canxi ở người lớn là 1200mg/ngày. Bạn cần ăn các thực phẩm giàu canxi như sữa, các loại cá, tôm, cua, ốc, đậu tương, rau cải, lòng đỏ trứng… Ngoài ra, bạn cần tập thể dục như đi bộ. bơi lội… mỗi ngày để tăng độ chắc cho xương, giúp hạn chế loãng xương. Như vậy, ăn thức ăn có nhiều chất vôi rất tốt đối với người bị thoái hóa xương, loãng xương chứ không thể làm đau lưng được. Thân ái! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tuyển chọn câu hỏi hay về triệu chứng của bệnh loãng xương
Top
Dưới