Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
NHI KHOA
Trẻ em
Trẻ chậm nói, chữa thế nào?
Nội dung
<p>[QUOTE="bacsionline, post: 3800, member: 1123"]</p><p><strong>Can thiệp kịp thời khi trẻ chậm nói</strong></p><p></p><p><em>Chậm nói đơn thuần là chứng suy giảm ngôn ngữ và khả năng phát triển ngôn ngữ ở trẻ em khá phổ biến hiện nay.</em></p><p></p><p></p><p>Tuy không liên quan đến việc chậm phát triển trí tuệ nhưng không ít bậc phụ huynh thật sự lo lắng bởi không rõ nguyên nhân, chữa trị làm sao? Và sau này trẻ có thể nói bình thường không?</p><p></p><p></p><p><strong>Nhận biết</strong></p><p><strong></strong></p><p><strong></strong>Đối với một trẻ phát triển ngôn ngữ bình thường, có một số cột mốc đáng ghi nhớ:</p><p></p><p></p><p>* 0-3 tháng tuổi: phát âm theo bản năng những âm thanh vô nghĩa</p><p></p><p></p><p>* 6 tháng: bắt đầu bập bẹ các âm môi như papa, mama...trẻ có thể nghe được và đã biết hóng chuyện.</p><p></p><p></p><p>* 12 tháng tuổi: nói được các từ đơn và thể hiện nhu cầu qua các từ đơn đó, có vốn khoảng 10 từ và chỉ được các đồ vật mà trẻ muốn.</p><p></p><p></p><p>* 18 tháng: vốn từ tăng lên 30-40 từ</p><p></p><p></p><p>* 2 tuổi: có vốn từ khoảng 200 từ và đa số là các danh từ</p><p></p><p></p><p>* 3 tuổi: vốn từ tăng lên nhanh chóng, khoảng 3.000-4.000 từ, nói được các câu ngắn.</p><p></p><p></p><p>So sánh với cột mốc trên, nếu trẻ 2 tuổi mà vẫn chưa biết nói thì được xếp vào dạng chậm nói.</p><p></p><p><img src="http://img.bacsytructuyen.com/images/3590-me_con7.jpg" data-url="http://img.bacsytructuyen.com/images/3590-me_con7.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p></p><p></p><p><strong>Can thiệp</strong></p><p></p><p></p><p>Ngoại trừ những trường hợp trẻ chậm nói có nguyên nhân xuất phát từ những thương tổn thực thể như mất thính lực, dị tật cơ quan phát âm, chậm phát triển tâm thần ở những trường hợp khác, các bậc phụ huynh đều cố đi tìm câu trả lời cho việc chậm nói của con mình. Nhiều người tỏ ra ân hận và tự dằn vặt mình rồi dằn vặt nhau vì đã không để ý đầy đủ đến con: cho trẻ chơi một mình, giao con cho người giúp việc giữ, xa lánh, hắt hủi con, gia đình bất hòa làm tổn thương tâm lý trẻ... Đó không hẳn là những nguyên nhân khiến trẻ chậm nói mà chỉ là các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển ngôn ngữ của trẻ. Các chuyên gia khuyên các bậc phụ huynh nên giúp trẻ tìm thấy ngôn ngữ hơn là việc tìm nguyên nhân của hiện tượng này để rồi lại hoang mang khi việc tìm hiểu ấy chệch hướng.</p><p></p><p></p><p>Hiện nay can thiệp đặc biệt là một biện pháp hiệu quả nhất trong việc điều trị chứng chậm nói ở trẻ em. Người ta cũng đang tiến hành tìm hiểu và áp dụng phương pháp PECS - hệ thống các phương tiện giao tiếp thông qua hình ảnh - để giúp những đối tượng gặp khó khăn trong việc sử dụng ngôn ngữ và giao tiếp.</p><p></p><p></p><p>Các bậc phụ huynh góp phần rất lớn trong việc can thiệp với trẻ chậm nói. Nhiều phụ huynh vẫn chưa hợp tác tốt với chuyên viên can thiệp trong việc điều trị ngôn ngữ cho trẻ, không quan tâm và phó mặc trẻ cho chuyên viên can thiệp. Cũng có phụ huynh quá bao bọc trẻ, không để trẻ tiếp xúc với môi trường xung quanh và tỏ ra e dè khi để trẻ ra môi trường bên ngoài mà không có mình. Đặc biệt, không ít phụ huynh tạo ra áp lực cho chuyên viên can thiệp, cho trẻ và cho bản thân khi đặt ra yêu cầu là trong một thời gian ngắn, trẻ có thể học phát âm và nói được như trẻ bình thường.</p><p></p><p></p><p>Can thiệp với trẻ chậm nói đòi hỏi một thời gian lâu dài, kiên trì và có sự hợp tác tốt giữa giáo viên và phụ huynh. Không phép mầu nào có thể xảy ra nếu không có sự nỗ lực không mệt mỏi của cả chuyên viên can thiệp lẫn các bậc phụ huynh.</p><p></p><p>Tuổi trẻ</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="bacsionline, post: 3800, member: 1123"] [B]Can thiệp kịp thời khi trẻ chậm nói[/B] [I]Chậm nói đơn thuần là chứng suy giảm ngôn ngữ và khả năng phát triển ngôn ngữ ở trẻ em khá phổ biến hiện nay.[/I] Tuy không liên quan đến việc chậm phát triển trí tuệ nhưng không ít bậc phụ huynh thật sự lo lắng bởi không rõ nguyên nhân, chữa trị làm sao? Và sau này trẻ có thể nói bình thường không? [B]Nhận biết [/B]Đối với một trẻ phát triển ngôn ngữ bình thường, có một số cột mốc đáng ghi nhớ: * 0-3 tháng tuổi: phát âm theo bản năng những âm thanh vô nghĩa * 6 tháng: bắt đầu bập bẹ các âm môi như papa, mama...trẻ có thể nghe được và đã biết hóng chuyện. * 12 tháng tuổi: nói được các từ đơn và thể hiện nhu cầu qua các từ đơn đó, có vốn khoảng 10 từ và chỉ được các đồ vật mà trẻ muốn. * 18 tháng: vốn từ tăng lên 30-40 từ * 2 tuổi: có vốn từ khoảng 200 từ và đa số là các danh từ * 3 tuổi: vốn từ tăng lên nhanh chóng, khoảng 3.000-4.000 từ, nói được các câu ngắn. So sánh với cột mốc trên, nếu trẻ 2 tuổi mà vẫn chưa biết nói thì được xếp vào dạng chậm nói. [IMG]http://img.bacsytructuyen.com/images/3590-me_con7.jpg[/IMG] [B]Can thiệp[/B] Ngoại trừ những trường hợp trẻ chậm nói có nguyên nhân xuất phát từ những thương tổn thực thể như mất thính lực, dị tật cơ quan phát âm, chậm phát triển tâm thần ở những trường hợp khác, các bậc phụ huynh đều cố đi tìm câu trả lời cho việc chậm nói của con mình. Nhiều người tỏ ra ân hận và tự dằn vặt mình rồi dằn vặt nhau vì đã không để ý đầy đủ đến con: cho trẻ chơi một mình, giao con cho người giúp việc giữ, xa lánh, hắt hủi con, gia đình bất hòa làm tổn thương tâm lý trẻ... Đó không hẳn là những nguyên nhân khiến trẻ chậm nói mà chỉ là các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển ngôn ngữ của trẻ. Các chuyên gia khuyên các bậc phụ huynh nên giúp trẻ tìm thấy ngôn ngữ hơn là việc tìm nguyên nhân của hiện tượng này để rồi lại hoang mang khi việc tìm hiểu ấy chệch hướng. Hiện nay can thiệp đặc biệt là một biện pháp hiệu quả nhất trong việc điều trị chứng chậm nói ở trẻ em. Người ta cũng đang tiến hành tìm hiểu và áp dụng phương pháp PECS - hệ thống các phương tiện giao tiếp thông qua hình ảnh - để giúp những đối tượng gặp khó khăn trong việc sử dụng ngôn ngữ và giao tiếp. Các bậc phụ huynh góp phần rất lớn trong việc can thiệp với trẻ chậm nói. Nhiều phụ huynh vẫn chưa hợp tác tốt với chuyên viên can thiệp trong việc điều trị ngôn ngữ cho trẻ, không quan tâm và phó mặc trẻ cho chuyên viên can thiệp. Cũng có phụ huynh quá bao bọc trẻ, không để trẻ tiếp xúc với môi trường xung quanh và tỏ ra e dè khi để trẻ ra môi trường bên ngoài mà không có mình. Đặc biệt, không ít phụ huynh tạo ra áp lực cho chuyên viên can thiệp, cho trẻ và cho bản thân khi đặt ra yêu cầu là trong một thời gian ngắn, trẻ có thể học phát âm và nói được như trẻ bình thường. Can thiệp với trẻ chậm nói đòi hỏi một thời gian lâu dài, kiên trì và có sự hợp tác tốt giữa giáo viên và phụ huynh. Không phép mầu nào có thể xảy ra nếu không có sự nỗ lực không mệt mỏi của cả chuyên viên can thiệp lẫn các bậc phụ huynh. Tuổi trẻ [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
NHI KHOA
Trẻ em
Trẻ chậm nói, chữa thế nào?
Top
Dưới