Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Đau nửa đầu Migraine và những câu hỏi thường gặp
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 43210, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/01_12_2016_06_44_42_633529.jpg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/01_12_2016_06_44_42_633529.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Đau nửa đầu (tên quốc tế là Migraine) là bệnh đau đầu thường khu trú ở một nửa bên đầu do căn nguyên vận mạch tiên phát, mang tính chất gia đình, diễn biến có tính chu kì, kèm theo các triệu chứng lâm sàng rất đa dạng và phức tạp. Sau đây là những câu hỏi thường gặp về bệnh.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau nửa đầu bên trái, 1 thời gian sau lại chuyển sáng bên đối diện là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu tên Sơn hiện đang là chiến sĩ bộ đội biên phòng Bình Phước, cháu nay 24 tuổi. Cháu muốn hỏi bác sĩ chứng đau của cháu: xuất hiện ở nửa đầu bên trái, 1 thời gian sau lại chuyển sáng bên đối diện, cứ chuyển qua lại mà cháu bị từ năm 19 tuổi rồi ạ, cháu thấy đầu tiên nó đau cái giây thần kinh ở gáy sau đó đo lên ngày góc hàm nằm sau lổ tai tiếp thì lên tới mắt gây ra đỏ mắt chảy nước mắt rồi lại đau lên trán rồi lên phía trên phần chổ tóc, cơn đau kéo dài độ vài tiếng đồng hồ và khi đau thì người cứ giật tưng tưng theo tim đập, đến bây giờ thì cháu cảm thấy trí nhớ cháu không ổn cho lắm nói trước quên sau không ạ. Cháu đã đi bệnh viên nhiều rồi, chụp Mri siêu âm tuyến giáp kiểm tra cũng nhiều rồi mà không ra bệnh, bệnh viện bảo với cháu là do ngủ cao gối, mà cháu đâu như thế. Cháu định đi bệnh viện 175 để kiểm tra tiếp ạ. Mong bác sĩ cho cháu biết cái bệnh của cháu để cháu dễ bề điều trị ạ. Cháu xin gởi lời cảm ơn đến bác sĩ, chúc bác sĩ sức khoẻ nhiều ạ</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Tại các phòng khám chuyên khoa Thần kinh hoặc phòng khám Đa khoa, tỷ lệ bệnh nhân đến khám vì đau đầu tương đối phổ biến. Đau đầu thường có rất nhiều lí do, hay gặp nhất là đau nửa đầu căn nguyên mạch hay còn gọi bệnh migraine. Bệnh migraine tần suất gặp 18% ở nữ giới, 6% ở nam giới, 4% ở trẻ em. Tần suất thường gặp nhất ở độ tuổi 25 – 55. Theo báo cáo của WHO năm 2001, migraine được xếp trong số 20 lí do hàng đầu gây thương tật, và nó sẽ là vấn nạn lớn toàn cầu. Tuy bệnh đau đầu thường xuyên gặp và không khó chẩn đoán, nhưng đau đầu migraine thường dễ chẩn đoán nhầm là đau đầu do căng thẳng, đau đầu do viêm xoang, hoặc đau đầu từng cụm.</p><p></p><p>Do đó việc chữa trị thường ít hiệu quả. Sinh lý bệnh của cơn đau migraine phức tạp, liên quan tới một số yếu tố chính: Sự di truyền gen dễ bị tổn thương. Ảnh hưởng của các kích hoạt. Kích thích tận cùng các dây thần kinh cảm giác. Sự phóng thích các peptides thần kinh. Giãn mạch máu. Ngoài ra, các dạng biến thể của migraine như migraine mãn tính (đau đầu khởi phát trên 15 ngày/tháng, kéo dài 3 tháng); đau đầu liên tiếp mỗi ngày, không thành cơn rõ rệt, đau có tính chất luân hồi mà lí do chủ yếu là do lạm dụng các thuốc hoặc bệnh nhân có kết hợp trạng thái lo âu, trầm cảm, rối loạn giấc ngủ…</p><p></p><p>Điều trị đau đầu migraine là sự rối loạn thần kinh mạch máu, vì vậy vấn đề chữa trị migraine không chỉ là kê đơn thuốc. Cần có kế hoạch chữa trị tốt bao gồm từ giao tiếp tốt với bệnh nhân, giáo dục bệnh nhân. Kiểm soát các yếu tố gây khởi phát cơn, theo dõi sự tuân thủ chữa trị của bệnh nhân và đặc biệt sự lựa chọn các thuốc cắt cơn và phòng ngừa hợp lý. Các thuốc chữa trị đau đầu nói chung và đau đầu migraine nói riêng hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại biệt dược khác nhau. Điều trị đau đầu migraine bao gồm chữa trị cắt cơn và chữa trị phòng ngừa cơn (chữa trị nền). Điều trị nền, phòng ngừa cơn đau đầu migraine: Chỉ định khi có trên 1 cơn mỗi tuần hoặc đau đầu tác động tới đời sống nghề nghiệp và xã hội của người bệnh.</p><p></p><p>Cần lưu ý bên cạnh dùng các thuốc cần chữa trị toàn diện, điều chỉnh các yếu tố phát động bệnh, đó là các yếu tố tâm lý, ăn uống (một số chất dễ gây cơn đau đầu như socola, phomat), tiếng động, ánh sánh, khí hậu, thuốc lá, gắng sức mạnh… kết hợp tâm lý liệu pháp, thư giãn, châm cứu.</p><p></p><p>Cần lưu ý, đau đầu migraine là một loại đau đầu có cơ chế căn nguyên mạch máu thần kinh. Việc chữa trị đòi hỏi phải đúng chuyên khoa, vì nếu sử dụng thuốc không đúng sẽ dẫn đến thất bại trong chữa trị. Cần chữa trị đúng thuốc, đủ liều, đủ thời gian có như vậy mới tránh được những biến thể của đau đầu migraine làm tác động lớn đến chất lượng cuộc sống và công việc. Bạn nên khám chuyên khoa Thần kinh tại những bệnh viện Đa khoa uy tín nhé.</p><p></p><p>Chúc bạn mau khỏi!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị đau nửa đầu bên phải cách đây khoảng 1 năm, mỗi lần bị đau khoảng vài ngày phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Xin hỏi bác sĩ cháu năm nay 25 tuổi, cháu bị đau nửa đầu bên phải cách đây khoảng 2 năm, mỗi lần bị đau khoảng vài ngày. Cháu có đi kiểm tra làm điện não đồ thì kết quả điện não đồ giảm hoạt động. Cháu có dùng thuốc theo đơn thời gian này cháu không dùng thuốc nữa thì lại có hiện tượng đau nặng đầu bên phải, ù đầu và tai nửa bên phải. Cảm giác đầu như bị thiếu oxy lên não vì cháu mấy ngày hôm nay ngủ rất nhiều lúc nào cũng trong trạng thái muốn đi ngủ. Xin bác sĩ giải đáp giúp cháu.</p><p></p><p>Xin cám ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Tại các phòng khám chuyên khoa Thần kinh hoặc phòng khám đa khoa, tỷ lệ bệnh nhân đến khám vì đau đầu tương đối phổ biến. Đau đầu thường có rất nhiều lí do, hay gặp nhất là đau nửa đầu căn nguyên mạch hay còn gọi bệnh migraine. Bệnh migraine tần suất gặp 18% ở nữ giới, 6% ở nam giới, 4% ở trẻ em. Tần suất thường gặp nhất ở độ tuổi 25 – 55. Theo báo cáo của WHO năm 2001, migraine được xếp trong số 20 lí do hàng đầu gây thương tật, và nó sẽ là vấn nạn lớn toàn cầu. Tuy bệnh đau đầu thường xuyên gặp và không khó chẩn đoán, nhưng đau đầu migraine thường dễ chẩn đoán nhầm là đau đầu do căng thẳng, đau đầu do viêm xoang, hoặc đau đầu từng cụm.</p><p></p><p>Do đó việc chữa trị thường ít hiệu quả. Sinh lý bệnh của cơn đau migraine phức tạp, liên quan tới một số yếu tố chính: Sự di truyền gen dễ bị tổn thương. Ảnh hưởng của các kích hoạt. Kích thích tận cùng các dây thần kinh cảm giác. Sự phóng thích các peptides thần kinh. Giãn mạch máu.</p><p></p><p>Ngoài ra, các dạng biến thể của migraine như migraine mãn tính (đau đầu khởi phát trên 15 ngày/tháng, kéo dài 3 tháng); đau đầu liên tiếp mỗi ngày, không thành cơn rõ rệt, đau có tính chất luân hồi mà lí do chủ yếu là do lạm dụng các thuốc hoặc bệnh nhân có kết hợp trạng thái lo âu, trầm cảm, rối loạn giấc ngủ… Điều trị đau đầu migraine là sự rối loạn thần kinh mạch máu, vì vậy vấn đề chữa trị migraine không chỉ là kê đơn thuốc. Cần có kế hoạch chữa trị tốt bao gồm từ giao tiếp tốt với bệnh nhân, giáo dục bệnh nhân. Kiểm soát các yếu tố gây khởi phát cơn, theo dõi sự tuân thủ chữa trị của bệnh nhân và đặc biệt sự lựa chọn các thuốc cắt cơn và phòng ngừa hợp lý. Các thuốc chữa trị đau đầu nói chung và đau đầu migraine nói riêng hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại biệt dược khác nhau.</p><p></p><p>Điều trị đau đầu migraine bao gồm chữa trị cắt cơn và chữa trị phòng ngừa cơn (chữa trị nền). Điều trị nền, phòng ngừa cơn đau đầu migraine: Chỉ định khi có trên 1 cơn mỗi tuần hoặc đau đầu tác động tới đời sống nghề nghiệp và xã hội của người bệnh. Cần lưu ý bên cạnh dùng các thuốc cần chữa trị toàn diện, điều chỉnh các yếu tố phát động bệnh, đó là các yếu tố tâm lý, ăn uống (một số chất dễ gây cơn đau đầu như socola, phomat), tiếng động, ánh sáng, khí hậu, thuốc lá, gắng sức mạnh… kết hợp tâm lý liệu pháp, thư giãn, châm cứu. Cần lưu ý, đau đầu migraine là một loại đau đầu có cơ chế căn nguyên mạch máu thần kinh. Việc chữa trị đòi hỏi phải đúng chuyên khoa, vì nếu sử dụng thuốc không đúng sẽ dẫn đến thất bại trong chữa trị. Cần chữa trị đúng thuốc, đủ liều, đủ thời gian có như vậy mới tránh được những biến thể của đau đầu migraine làm tác động lớn đến chất lượng cuộc sống và công việc. Bạn nên đến khám tại chuyên khoa Thần kinh ở các bệnh viện đa khoa uy tín nhé.</p><p></p><p>Chúc bạn mau khỏi!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Thường xuyên bị đau một bên đầu hay có khi đau cả đầu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Phạm Hạnh</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu năm nay 22 tuổi, là nữ giới. Cháu rất hay bị đau một bên đầu hay có khi đau cả đầu. Kèm theo tình trạng hoa mắt chóng mặt. Vậy bác sĩ cho cháu hỏi cháu có biểu hiện của bệnh gì?</p><p></p><p>Cháu cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Đau nửa đầu thường xuyên, kèm theo hoa mắt chóng mặt là dấu hiệu của rối loạn tuần hoàn não, thiếu máu não hoặc của một bệnh cảnh riêng đó là: đau nửa đầu Migraine (mi-g-ran). Đau nửa đầu Migraine là một tình huống đặc biệt thuộc nhóm nhức đầu mạn tính có nguồn gốc rối loạn nguyên phát ở não.</p><p></p><p>Do tình trạng cung cấp máu bị rối loạn, các tổ chức não thiếu ô xy gây nên đau đầu âm ỉ một bên và thỉnh thoảng lại đau cả đầu, nhưng không kèm theo dấu hiệu nôn hoặc buồn nôn.</p><p></p><p>Đau nửa đầu Migraine thường xuất hiện những cơn đau dữ dội, kéo dài có khi hàng nhiều giờ, có hiện tượng mạch đập ở vùng thái dương, đau tăng lên khi gắng sức, đau có thể lần lượt đổi bên hoặc chỉ một bên. Trong cơn đau nặng có thể kèm theo sợ ánh sáng, buồn nôn hoặc nôn. Cháu nên đi khám bệnh để được xác định bệnh và chữa trị sớm căn bệnh đau nửa đầu Migraine (nếu bị) vì nó có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm đó là Migraine mãn tính kéo dài, nhồi máu não do Migraine, co giật do Migraine.</p><p></p><p>Để chữa trị có hiệu quả Migraine cần phải kết hợp song song 3 phần dưới đây:</p><p></p><p>Ngăn ngừa các yếu tố có thể gây cơn: chế độ ăn uống hạn chế các chất kích thích như rượu bia thuốc lá. Chế độ giấc ngủ phù hợp tránh thức khuya hoặc rối loạn giấc ngủ. Chế độ lao động và sinh hoạt tránh căng thẳng (stress) kết hợp với thư giãn luyện tập.</p><p></p><p>Điều trị cắt cơn đau: nhằm mục đích là cắt cơn đau nhanh chóng, hiệu quả, hạn chế tác dụng phụ, cải thiện khả năng, chức năng thần kinh cho bệnh nhân. Các nhóm thuốc đặc hiệu thường dùng: nhóm Ergotamine Tartrate hoặc nhóm Triptan (Sumatriptan, Eletriptan, Naratriptan, Rizatriptan, Almotriptan và Zolmitriptan). Ngoài ra, cần phải kết hợp với các thuốc giảm đau thông thường thuộc nhóm không Steroid và có thể kết hợp với thuốc chống nôn khi bệnh nhân nôn nhiều.</p><p></p><p>Điều trị dự phòng (chữa trị nền): chỉ sử dụng khi tần suất các cơn dày (2 – 3 cơn mỗi tuần). Điều trị nền với mục đích làm giảm về cường độ cũng như tần số cơn, dần dần tiến đến cắt hoàn toàn cơn và tránh tái phát cơn. Thời gian chữa trị ít nhất là 2 – 3 tháng kể cả khi không còn cơn đau.</p><p></p><p>Chúc cháu khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh tâm thần kinh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Đặng thị lộc</p><p></p><p>Chào bác sĩ. </p><p>Tôi bị đau nửa đầu, lúc bên phải lúc thì bên trái, gió thổi vào tóc cũng đau. Khám bệnh bác sĩ chẩn đoán là đau đầu Migraine. Vậy bác sĩ giải thích rõ về bệnh và tư vấn về chê độ sinh hoạt ăn uống. xin cám ơn</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Đức Liên</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn,</p><p>Đau nửa đầu Migraine là bệnh mãn tính có tính tái diễn cao, thường không có căn nguyên, tuy nhiên bệnh khởi phát thường liên quan đến một vài yếu tố như bi nhiễm lạnh, quá đói, stress, mất ngủ… </p><p>Bạn cần chú ý bảo vệ cơ thể khỏi một vài yếu tố trên, và dùng thuốc giảm đau khi bị đau đầu.</p><p>Thân ái.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau đầu, buồn nôn, mắt mờ là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: xuan1997</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Năm nay cháu 18 tuổi, cháu là nữ. Cháu thường xuyên bị đau đầu và buồn nôn từ năm lớp 9. Trước hết mắt cháu bị mờ, sau đó tầm 20 phút thì xuất hiện cơn đau. Đau liên tục suốt 3-4 tiếng. Có lúc cơn đau xuất hiện ở giữa trán, có lúc xuất hiện ở 2 nửa bên đầu. Mong bác sĩ giải thích hộ cháu cháu mắc bệnh gì?</p><p></p><p>Cháu cám ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Chu Văn Điểu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Bệnh đau nửa đẩu tên gọi quốc tế là Migaine. Đây là bệnh thuộc cơ chế bệnh sinh do rối loạn vận mạch máu não. Tức là do sự co giãn bất thường hệ thống mạch máu não một bên nửa đầu sinh ra biểu hiện đau một bên nửa đầu ở người bệnh. Bệnh này gặp nhiều ở lứa tuổi thanh thiếu niên như cháu và gặp ở nữ nhiều hơn nam. Đau đầu Migraine là những cơn đau đầu làm người bệnh rất khó chịu ảnh hưởng nhiều tới chất lượng cuộc sống.</p><p></p><p>Đau đầu Migraine có 2 loại:</p><p></p><p>Đau đầu Migraine không có biểu hiện báo trước: Cơn đau thường xuất hiện về đêm gần sáng với tần suất 1-2 cơn một tuần, có thể có kèm theo buồn nôn, thời gian một cơn kéo dài từ 4-72 giờ. Trong cơn đau người bệnh khó chịu với ánh sáng, tiếng ồn. Cơn đau sẽ tăng lên khi làm việc gắng sức, nếu nghỉ ngơi yên tĩnh cơn đau sẽ giảm dần.</p><p></p><p>Đau đầu Migraine có biểu hiện báo trước: Trước khi cơn đau đầu xuất hiện khoảng 1 tiếng thì người bệnh có các triệu chứng bất thường về rối loạn thị giác, cảm giác và ngôn ngữ bị rối loạn theo trình tự trong vòng 30 phút sau dó xuất hiện đau đầu giống như đau đầu không có biểu hiện báo trước.</p><p></p><p>Như vậy với biểu hiện của cháu bác nghĩ là cháu mắc chứng đau đầu Migraine có biểu hiện báo trước. Vì trước khi đau đầu khoảng 20 phút thì cháu có biểu hiệu rối loạn thị giác đó là bị mờ mắt sau đó là cơn đau xuất hiện và kéo dài 3-4 tiếng. Cháu nên tới khoa Thần kinh để khám và có hướng chữa trị sớm để lâu rất có hại cho sức khoẻ.</p><p></p><p>Chúc cháu mau lành bệnh!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 43210, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/01_12_2016_06_44_42_633529.jpg[/IMG][/CENTER] Đau nửa đầu (tên quốc tế là Migraine) là bệnh đau đầu thường khu trú ở một nửa bên đầu do căn nguyên vận mạch tiên phát, mang tính chất gia đình, diễn biến có tính chu kì, kèm theo các triệu chứng lâm sàng rất đa dạng và phức tạp. Sau đây là những câu hỏi thường gặp về bệnh. [SIZE=5][B]Đau nửa đầu bên trái, 1 thời gian sau lại chuyển sáng bên đối diện là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Cháu tên Sơn hiện đang là chiến sĩ bộ đội biên phòng Bình Phước, cháu nay 24 tuổi. Cháu muốn hỏi bác sĩ chứng đau của cháu: xuất hiện ở nửa đầu bên trái, 1 thời gian sau lại chuyển sáng bên đối diện, cứ chuyển qua lại mà cháu bị từ năm 19 tuổi rồi ạ, cháu thấy đầu tiên nó đau cái giây thần kinh ở gáy sau đó đo lên ngày góc hàm nằm sau lổ tai tiếp thì lên tới mắt gây ra đỏ mắt chảy nước mắt rồi lại đau lên trán rồi lên phía trên phần chổ tóc, cơn đau kéo dài độ vài tiếng đồng hồ và khi đau thì người cứ giật tưng tưng theo tim đập, đến bây giờ thì cháu cảm thấy trí nhớ cháu không ổn cho lắm nói trước quên sau không ạ. Cháu đã đi bệnh viên nhiều rồi, chụp Mri siêu âm tuyến giáp kiểm tra cũng nhiều rồi mà không ra bệnh, bệnh viện bảo với cháu là do ngủ cao gối, mà cháu đâu như thế. Cháu định đi bệnh viện 175 để kiểm tra tiếp ạ. Mong bác sĩ cho cháu biết cái bệnh của cháu để cháu dễ bề điều trị ạ. Cháu xin gởi lời cảm ơn đến bác sĩ, chúc bác sĩ sức khoẻ nhiều ạ Cám ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Tại các phòng khám chuyên khoa Thần kinh hoặc phòng khám Đa khoa, tỷ lệ bệnh nhân đến khám vì đau đầu tương đối phổ biến. Đau đầu thường có rất nhiều lí do, hay gặp nhất là đau nửa đầu căn nguyên mạch hay còn gọi bệnh migraine. Bệnh migraine tần suất gặp 18% ở nữ giới, 6% ở nam giới, 4% ở trẻ em. Tần suất thường gặp nhất ở độ tuổi 25 – 55. Theo báo cáo của WHO năm 2001, migraine được xếp trong số 20 lí do hàng đầu gây thương tật, và nó sẽ là vấn nạn lớn toàn cầu. Tuy bệnh đau đầu thường xuyên gặp và không khó chẩn đoán, nhưng đau đầu migraine thường dễ chẩn đoán nhầm là đau đầu do căng thẳng, đau đầu do viêm xoang, hoặc đau đầu từng cụm. Do đó việc chữa trị thường ít hiệu quả. Sinh lý bệnh của cơn đau migraine phức tạp, liên quan tới một số yếu tố chính: Sự di truyền gen dễ bị tổn thương. Ảnh hưởng của các kích hoạt. Kích thích tận cùng các dây thần kinh cảm giác. Sự phóng thích các peptides thần kinh. Giãn mạch máu. Ngoài ra, các dạng biến thể của migraine như migraine mãn tính (đau đầu khởi phát trên 15 ngày/tháng, kéo dài 3 tháng); đau đầu liên tiếp mỗi ngày, không thành cơn rõ rệt, đau có tính chất luân hồi mà lí do chủ yếu là do lạm dụng các thuốc hoặc bệnh nhân có kết hợp trạng thái lo âu, trầm cảm, rối loạn giấc ngủ… Điều trị đau đầu migraine là sự rối loạn thần kinh mạch máu, vì vậy vấn đề chữa trị migraine không chỉ là kê đơn thuốc. Cần có kế hoạch chữa trị tốt bao gồm từ giao tiếp tốt với bệnh nhân, giáo dục bệnh nhân. Kiểm soát các yếu tố gây khởi phát cơn, theo dõi sự tuân thủ chữa trị của bệnh nhân và đặc biệt sự lựa chọn các thuốc cắt cơn và phòng ngừa hợp lý. Các thuốc chữa trị đau đầu nói chung và đau đầu migraine nói riêng hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại biệt dược khác nhau. Điều trị đau đầu migraine bao gồm chữa trị cắt cơn và chữa trị phòng ngừa cơn (chữa trị nền). Điều trị nền, phòng ngừa cơn đau đầu migraine: Chỉ định khi có trên 1 cơn mỗi tuần hoặc đau đầu tác động tới đời sống nghề nghiệp và xã hội của người bệnh. Cần lưu ý bên cạnh dùng các thuốc cần chữa trị toàn diện, điều chỉnh các yếu tố phát động bệnh, đó là các yếu tố tâm lý, ăn uống (một số chất dễ gây cơn đau đầu như socola, phomat), tiếng động, ánh sánh, khí hậu, thuốc lá, gắng sức mạnh… kết hợp tâm lý liệu pháp, thư giãn, châm cứu. Cần lưu ý, đau đầu migraine là một loại đau đầu có cơ chế căn nguyên mạch máu thần kinh. Việc chữa trị đòi hỏi phải đúng chuyên khoa, vì nếu sử dụng thuốc không đúng sẽ dẫn đến thất bại trong chữa trị. Cần chữa trị đúng thuốc, đủ liều, đủ thời gian có như vậy mới tránh được những biến thể của đau đầu migraine làm tác động lớn đến chất lượng cuộc sống và công việc. Bạn nên khám chuyên khoa Thần kinh tại những bệnh viện Đa khoa uy tín nhé. Chúc bạn mau khỏi! [SIZE=5][B]Bị đau nửa đầu bên phải cách đây khoảng 1 năm, mỗi lần bị đau khoảng vài ngày phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Xin hỏi bác sĩ cháu năm nay 25 tuổi, cháu bị đau nửa đầu bên phải cách đây khoảng 2 năm, mỗi lần bị đau khoảng vài ngày. Cháu có đi kiểm tra làm điện não đồ thì kết quả điện não đồ giảm hoạt động. Cháu có dùng thuốc theo đơn thời gian này cháu không dùng thuốc nữa thì lại có hiện tượng đau nặng đầu bên phải, ù đầu và tai nửa bên phải. Cảm giác đầu như bị thiếu oxy lên não vì cháu mấy ngày hôm nay ngủ rất nhiều lúc nào cũng trong trạng thái muốn đi ngủ. Xin bác sĩ giải đáp giúp cháu. Xin cám ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Tại các phòng khám chuyên khoa Thần kinh hoặc phòng khám đa khoa, tỷ lệ bệnh nhân đến khám vì đau đầu tương đối phổ biến. Đau đầu thường có rất nhiều lí do, hay gặp nhất là đau nửa đầu căn nguyên mạch hay còn gọi bệnh migraine. Bệnh migraine tần suất gặp 18% ở nữ giới, 6% ở nam giới, 4% ở trẻ em. Tần suất thường gặp nhất ở độ tuổi 25 – 55. Theo báo cáo của WHO năm 2001, migraine được xếp trong số 20 lí do hàng đầu gây thương tật, và nó sẽ là vấn nạn lớn toàn cầu. Tuy bệnh đau đầu thường xuyên gặp và không khó chẩn đoán, nhưng đau đầu migraine thường dễ chẩn đoán nhầm là đau đầu do căng thẳng, đau đầu do viêm xoang, hoặc đau đầu từng cụm. Do đó việc chữa trị thường ít hiệu quả. Sinh lý bệnh của cơn đau migraine phức tạp, liên quan tới một số yếu tố chính: Sự di truyền gen dễ bị tổn thương. Ảnh hưởng của các kích hoạt. Kích thích tận cùng các dây thần kinh cảm giác. Sự phóng thích các peptides thần kinh. Giãn mạch máu. Ngoài ra, các dạng biến thể của migraine như migraine mãn tính (đau đầu khởi phát trên 15 ngày/tháng, kéo dài 3 tháng); đau đầu liên tiếp mỗi ngày, không thành cơn rõ rệt, đau có tính chất luân hồi mà lí do chủ yếu là do lạm dụng các thuốc hoặc bệnh nhân có kết hợp trạng thái lo âu, trầm cảm, rối loạn giấc ngủ… Điều trị đau đầu migraine là sự rối loạn thần kinh mạch máu, vì vậy vấn đề chữa trị migraine không chỉ là kê đơn thuốc. Cần có kế hoạch chữa trị tốt bao gồm từ giao tiếp tốt với bệnh nhân, giáo dục bệnh nhân. Kiểm soát các yếu tố gây khởi phát cơn, theo dõi sự tuân thủ chữa trị của bệnh nhân và đặc biệt sự lựa chọn các thuốc cắt cơn và phòng ngừa hợp lý. Các thuốc chữa trị đau đầu nói chung và đau đầu migraine nói riêng hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại biệt dược khác nhau. Điều trị đau đầu migraine bao gồm chữa trị cắt cơn và chữa trị phòng ngừa cơn (chữa trị nền). Điều trị nền, phòng ngừa cơn đau đầu migraine: Chỉ định khi có trên 1 cơn mỗi tuần hoặc đau đầu tác động tới đời sống nghề nghiệp và xã hội của người bệnh. Cần lưu ý bên cạnh dùng các thuốc cần chữa trị toàn diện, điều chỉnh các yếu tố phát động bệnh, đó là các yếu tố tâm lý, ăn uống (một số chất dễ gây cơn đau đầu như socola, phomat), tiếng động, ánh sáng, khí hậu, thuốc lá, gắng sức mạnh… kết hợp tâm lý liệu pháp, thư giãn, châm cứu. Cần lưu ý, đau đầu migraine là một loại đau đầu có cơ chế căn nguyên mạch máu thần kinh. Việc chữa trị đòi hỏi phải đúng chuyên khoa, vì nếu sử dụng thuốc không đúng sẽ dẫn đến thất bại trong chữa trị. Cần chữa trị đúng thuốc, đủ liều, đủ thời gian có như vậy mới tránh được những biến thể của đau đầu migraine làm tác động lớn đến chất lượng cuộc sống và công việc. Bạn nên đến khám tại chuyên khoa Thần kinh ở các bệnh viện đa khoa uy tín nhé. Chúc bạn mau khỏi! [SIZE=5][B]Thường xuyên bị đau một bên đầu hay có khi đau cả đầu[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Phạm Hạnh Chào bác sĩ. Cháu năm nay 22 tuổi, là nữ giới. Cháu rất hay bị đau một bên đầu hay có khi đau cả đầu. Kèm theo tình trạng hoa mắt chóng mặt. Vậy bác sĩ cho cháu hỏi cháu có biểu hiện của bệnh gì? Cháu cảm ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào cháu. Đau nửa đầu thường xuyên, kèm theo hoa mắt chóng mặt là dấu hiệu của rối loạn tuần hoàn não, thiếu máu não hoặc của một bệnh cảnh riêng đó là: đau nửa đầu Migraine (mi-g-ran). Đau nửa đầu Migraine là một tình huống đặc biệt thuộc nhóm nhức đầu mạn tính có nguồn gốc rối loạn nguyên phát ở não. Do tình trạng cung cấp máu bị rối loạn, các tổ chức não thiếu ô xy gây nên đau đầu âm ỉ một bên và thỉnh thoảng lại đau cả đầu, nhưng không kèm theo dấu hiệu nôn hoặc buồn nôn. Đau nửa đầu Migraine thường xuất hiện những cơn đau dữ dội, kéo dài có khi hàng nhiều giờ, có hiện tượng mạch đập ở vùng thái dương, đau tăng lên khi gắng sức, đau có thể lần lượt đổi bên hoặc chỉ một bên. Trong cơn đau nặng có thể kèm theo sợ ánh sáng, buồn nôn hoặc nôn. Cháu nên đi khám bệnh để được xác định bệnh và chữa trị sớm căn bệnh đau nửa đầu Migraine (nếu bị) vì nó có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm đó là Migraine mãn tính kéo dài, nhồi máu não do Migraine, co giật do Migraine. Để chữa trị có hiệu quả Migraine cần phải kết hợp song song 3 phần dưới đây: Ngăn ngừa các yếu tố có thể gây cơn: chế độ ăn uống hạn chế các chất kích thích như rượu bia thuốc lá. Chế độ giấc ngủ phù hợp tránh thức khuya hoặc rối loạn giấc ngủ. Chế độ lao động và sinh hoạt tránh căng thẳng (stress) kết hợp với thư giãn luyện tập. Điều trị cắt cơn đau: nhằm mục đích là cắt cơn đau nhanh chóng, hiệu quả, hạn chế tác dụng phụ, cải thiện khả năng, chức năng thần kinh cho bệnh nhân. Các nhóm thuốc đặc hiệu thường dùng: nhóm Ergotamine Tartrate hoặc nhóm Triptan (Sumatriptan, Eletriptan, Naratriptan, Rizatriptan, Almotriptan và Zolmitriptan). Ngoài ra, cần phải kết hợp với các thuốc giảm đau thông thường thuộc nhóm không Steroid và có thể kết hợp với thuốc chống nôn khi bệnh nhân nôn nhiều. Điều trị dự phòng (chữa trị nền): chỉ sử dụng khi tần suất các cơn dày (2 – 3 cơn mỗi tuần). Điều trị nền với mục đích làm giảm về cường độ cũng như tần số cơn, dần dần tiến đến cắt hoàn toàn cơn và tránh tái phát cơn. Thời gian chữa trị ít nhất là 2 – 3 tháng kể cả khi không còn cơn đau. Chúc cháu khỏe! [SIZE=5][B]Bệnh tâm thần kinh[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Đặng thị lộc Chào bác sĩ. Tôi bị đau nửa đầu, lúc bên phải lúc thì bên trái, gió thổi vào tóc cũng đau. Khám bệnh bác sĩ chẩn đoán là đau đầu Migraine. Vậy bác sĩ giải thích rõ về bệnh và tư vấn về chê độ sinh hoạt ăn uống. xin cám ơn [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Đức Liên[/B][/SIZE] Chào bạn, Đau nửa đầu Migraine là bệnh mãn tính có tính tái diễn cao, thường không có căn nguyên, tuy nhiên bệnh khởi phát thường liên quan đến một vài yếu tố như bi nhiễm lạnh, quá đói, stress, mất ngủ… Bạn cần chú ý bảo vệ cơ thể khỏi một vài yếu tố trên, và dùng thuốc giảm đau khi bị đau đầu. Thân ái. [SIZE=5][B]Đau đầu, buồn nôn, mắt mờ là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: xuan1997 Chào bác sĩ! Năm nay cháu 18 tuổi, cháu là nữ. Cháu thường xuyên bị đau đầu và buồn nôn từ năm lớp 9. Trước hết mắt cháu bị mờ, sau đó tầm 20 phút thì xuất hiện cơn đau. Đau liên tục suốt 3-4 tiếng. Có lúc cơn đau xuất hiện ở giữa trán, có lúc xuất hiện ở 2 nửa bên đầu. Mong bác sĩ giải thích hộ cháu cháu mắc bệnh gì? Cháu cám ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Chu Văn Điểu[/B][/SIZE] Chào cháu! Bệnh đau nửa đẩu tên gọi quốc tế là Migaine. Đây là bệnh thuộc cơ chế bệnh sinh do rối loạn vận mạch máu não. Tức là do sự co giãn bất thường hệ thống mạch máu não một bên nửa đầu sinh ra biểu hiện đau một bên nửa đầu ở người bệnh. Bệnh này gặp nhiều ở lứa tuổi thanh thiếu niên như cháu và gặp ở nữ nhiều hơn nam. Đau đầu Migraine là những cơn đau đầu làm người bệnh rất khó chịu ảnh hưởng nhiều tới chất lượng cuộc sống. Đau đầu Migraine có 2 loại: Đau đầu Migraine không có biểu hiện báo trước: Cơn đau thường xuất hiện về đêm gần sáng với tần suất 1-2 cơn một tuần, có thể có kèm theo buồn nôn, thời gian một cơn kéo dài từ 4-72 giờ. Trong cơn đau người bệnh khó chịu với ánh sáng, tiếng ồn. Cơn đau sẽ tăng lên khi làm việc gắng sức, nếu nghỉ ngơi yên tĩnh cơn đau sẽ giảm dần. Đau đầu Migraine có biểu hiện báo trước: Trước khi cơn đau đầu xuất hiện khoảng 1 tiếng thì người bệnh có các triệu chứng bất thường về rối loạn thị giác, cảm giác và ngôn ngữ bị rối loạn theo trình tự trong vòng 30 phút sau dó xuất hiện đau đầu giống như đau đầu không có biểu hiện báo trước. Như vậy với biểu hiện của cháu bác nghĩ là cháu mắc chứng đau đầu Migraine có biểu hiện báo trước. Vì trước khi đau đầu khoảng 20 phút thì cháu có biểu hiệu rối loạn thị giác đó là bị mờ mắt sau đó là cơn đau xuất hiện và kéo dài 3-4 tiếng. Cháu nên tới khoa Thần kinh để khám và có hướng chữa trị sớm để lâu rất có hại cho sức khoẻ. Chúc cháu mau lành bệnh! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Đau nửa đầu Migraine và những câu hỏi thường gặp
Top
Dưới