Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Run tay ở nam giới và những câu hỏi thường gặp
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 43214, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/01_12_2016_07_03_44_997269.jpg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/01_12_2016_07_03_44_997269.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Run tay là một hiện tượng thường gặp khi cơ thể phản ứng với một tác nhân nào đó, gây nhiều bất tiện, nhất là đối với nam giới ở độ tuổi lao động. Sau đây là những lời khuyên từ bác sĩ về hiện tượng này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Chữa bệnh run tay và nói ngọng như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: toanvan_x19</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Em 24 tuổi, giới tính nam. Em có hai vấn đề:</p><p></p><p>Em bị bệnh run tay từ nhỏ, từ lúc sinh ra và bắt đầu có nhận thức em đã cảm thấy mình bị run tay. Đặc điểm là khi em tự đóng cúc áo thì tay trái run mạnh khó kiểm soát, tay phải hơi run. Khi em rót trà thì ấm trà nóng làm em bị run hay khi cầm chén nước bằng tay phải thì em bị run và sánh nước ra ngoài. Khi tự đặt một ngón tay nên mũi thì tay trái run mạnh không thể kiểm soát, tay phải run nhẹ. Ngoài ra còn rất nhiều hoạt động cá nhân khác khiến em bị run. Đặc biệt là trước nhiều người và tâm lý hồi hộp, long lắng sợ hãi cũng khiến tay em run.</p><p></p><p>Em cũng bị nói ngọng từ nhỏ, bây giờ có nhận thức thì vấn đề giao tiếp bình thường là vô cùng khó khăn với em. Khi tự đọc một đoạn văn em thường không thể vượt qua những âm tiết bắt đầu bằng H, C, K, T và một vài âm tiết khác. Em thường bị dừng hơi, ngắt quãng và phải cố rặn ra từ muốn đọc hay nói. Khi giao tiếp với người em thường bị ngắt từ, và cố rặn ra từ như lúc đọc. Đặc biệt lúc mệt mỏi, tâm lý thì vấn đề nói lại càng khó khăn. Mong bác sĩ và các chuyên gia giải đáp về vấn đề của em. Và cho em biết có thể khám chữa ở đâu và chi phí như thế nào ạ?</p><p></p><p>Em cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Run là một rối loạn của hệ thần kinh gây ra một nhịp điệu lắc. Run có thể tác động hầu hết các phần của cơ thể, nhưng xảy ra rất hay nhất run rẩy tay – đặc biệt là khi cố gắng để làm nhiệm vụ đơn giản, chẳng hạn như uống ly nước, buộc dây giày, viết hoặc cạo râu. Run cũng có thể tác động tới giọng nói, cánh tay hoặc chân. Mặc dù tình trạng thường không nguy hiểm, run nặng hơn theo thời gian và có thể nặng ở một số người. Nguyên nhân có thể do một đột biến gen. Bệnh có thể được chữa trị bằng thuốc, phẫu thuật, vật lý trị liệu, châm cứu, massage, thôi miên. Bên cạnh đó người bệnh cần phải tránh các loại chất kích thích như caffeine, hạn chế bia rượu, nghỉ ngơi thư giãn, tránh căng thẳng.</p><p></p><p>Trường hợp của bạn nên đến khám tại các khoa Thần kinh hoặc tốt nhất là bạn nên đến bệnh viện Châm cứu Trung ương để chữa trị. Đối với bạn, việc tự rèn luyện đọc và tập vật lý trị liệu tại nhà cũng không kém phần quan trọng. Còn việc chi phí cho chữa trị còn tùy thuộc vào phương pháp chữa trị của bác sĩ và tình trạng bệnh của bạn.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách khắc phục triệu chứng run tay chân?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Tùng</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Em năm nay 19 tuổi, là nam giới. Em thường hay bị hồi hộp dẫn đến run tay (hoặc chân). Khi lên bảng, làm bài kiểm tra, cầm điện thoại chụp hình hoặc chụp ảnh thẻ em cảm thấy cái đầu hơi run. Hồi nhỏ em thường hay đi bắt dế mèn với các bạn, nhưng khi phát hiện một con dế mèn to thì tay em rất run khi bắt nó dù cho em không cảm thấy sợ. Em không thể sử dụng hết khả năng của mình để làm bài kiểm tra (suy luận chậm, tính nhẩm hay sai…). Em cảm thấy như mình chỉ có thể làm được những bài tập đã gặp rồi hoặc khó hơn 1 chút. Mặc dù khả năng của em không chỉ dừng ở mức đó. Em đã cố gằng xử lý nhưng vấn như vậy. Xin bác sĩ hay giải đáp giúp em.</p><p></p><p>Em cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Cao Tiến Đức</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Những điều em viết trong thư có thể cho thấy em bị chứng lo âu, tuy nhiên cần có thêm nhiều thông tin nữa mới có thể kết luận chắc chắn được. Vấn đề này có thể giải quyết bằng cách thư giãn luyện tập, tập thể dục, tham gia các khóa chữa trị tâm lý, cần bổ sung vitamin nhóm B, các thuốc dưỡng não. Khi biểu hiện nặng lên có thể dùng thêm thuốc an thần, chống trầm cảm dưới sự hướng dẫn của bác sỹ chuyên khoa Tâm thần.</p><p></p><p>Chúc em mau khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nam 18 tuổi bị run tay và ngón tay có phải do tiền sử gia đình?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nguyễn Thành</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu là nam 18 tuổi. Dạo gần đây cháu bị run bàn tay và ngón tay. Run nhiều khi cầm điện thoại, cầm thìa, bút, khi dùng ngón tay nâng vật nặng, nhiều nhất là khi vươn ngón tay cái bấm trên màn hình điện thoại, tay trái nhiều hơn tay phải. Khi cháu nằm đặt tay ngửa trên đệm thả lỏng hoàn toàn thì không run, khi đang đưa tay làm gì đó thì không run nhưng khi đang giữ ở một tư thế mà tay phải co hay dùng lực thì run. Đi kèm theo đó là tê tay, lòng bàn tay cháu chấm đỏ chấm trắng nhạt không đều màu, tuần trước cháu có bị bong da các ngón tay. Thể trạng cháu yếu, chỉ nặng 42 kg cao 1m69. Từ lớp 10 lên 11 cháu tăng 5kg nhưng từ lớp 11 lên 12 dù cao lên nhưng lại không tăng cân thậm chí giảm nhẹ ~0.3kg. Bắp tay cháu rất nhỏ hầu như không có cơ không hiểu vì sao. Cháu dạo này lại thường xuyên thức khuya do đang trong giai đoạn ôn thi. Gia đình cháu chỉ có mẹ cháu trước kia cũng bị run tay do cường giáp nay đã hết. Thưa bác sĩ mong bác sĩ giải đáp cho cháu có thể cháu đang bị bệnh gì.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Với biểu hiện triệu chứng run tay như của cháu, kèm theo mẹ cháu cũng bị run tay do bệnh cường giáp cháu nên đi khám chuyên khoa Nội tiết sớm để loại trừ lí do run tay do bệnh cường giáp, vì cháu không nói rõ mẹ cháu bị cường giáp do lí do gì nên tôi không trả lời chính xác bệnh run tay của mẹ có di truyền sang cháu không. Nếu mẹ cháu bị cường giáp do bệnh Graves. Bệnh Graves là bệnh gây ra bởi các kháng thể trong máu kích thích tuyến giáp phát triển và tiết ra quá nhiều hormon tuyến giáp. bệnh này di truyền và phổ biến ở phụ nữ (nhiều gấp 5 lần so với nam giới). Còn cường giáp sau viêm tuyến giáp, dùng quá nhiều i ốt, u tuyến yên… thì không di truyền. Biểu hiện bệnh cường giáp ngoài run tay còn có các biểu hiện khác như ăn khỏe, gầy sút cân, mắt lồi, tim đập nhanh xét nghiệm máu để chẩn đoán bệnh cường giáp. Cháu nên đi khám sớm để tìm lí do gây run tay và điều trị sớm.</p><p></p><p>Chúc sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>19 tuổi bị bệnh run tay có thể chữa ở đâu?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nam</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em là nam, năm nay 19 tuổi. Em bị run tay, run thường xuyên khi làm việc lâu, khi hồi hộp, bình thường em vẫn bị run (chẳng hạn khi cầm điện thoại tay em vẫn run sau khoảng 3 đến 4 phút thì hết). Em thấy rất khó khăn khi thực hiện các thí nghiệm thực hành (em là sinh viên) hay việc làm có sự chính xác cao. Xin cho em hỏi bệnh có chữa hết hoàn toàn không ạ? Khám ở đâu là tốt nhất, và các bài tập để giảm run tay như thế nào ạ?</p><p></p><p>Em xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Chu Văn Điểu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Run là vận động cơ không chú ý ở một hoặc nhiều cơ. Run có thể là bệnh hoặc biểu hiện của nhiều bệnh khác nhau.</p><p></p><p>*Nguyên nhân gây ra run: </p><p></p><p>Thoái hoá nhân xám tế bào thần kinh não gây ra tình trạng thiếu hụt chất dẫn truyền ở sináp của tế bào thần kinh trung ương. Hiện tượng này xảy ra trong bệnh Parkínon.</p><p></p><p>Tổn thương tế bào thần kinh trong chấn thương, đột quỵ, viêm não, do thuốc an thần kinh.</p><p></p><p>Do lão hoá, thoái hoá não ở người cao tuổi gặp biểu hiện run do tuổi già.</p><p></p><p>Do rối loạn thần kinh thực vật.</p><p></p><p>Một số lí do khác như sau cai rượu, cường giáp, ngộ độc thuỷ ngân….</p><p></p><p>Trên đây là một số lí do sinh ra biểu hiện hoặc bệnh run. Theo bác cháu còn ở lứa tuổi trẻ và đang ở giai đoạn chịu áp lực học tập rất lớn. Giai đoạn học cấp 3 hết sức căng thẳng để thi vào đại học, khi vào được đại học cũng phải học tập vất vả. Chính áp lực học tập của cả quá trình dó đã gây lên hiện tượng mất cân bằng của hệ thần kinh giao cảm và phó giao cảm mà còn gọi là rối loạn thần kinh thực vật.</p><p></p><p>Để cải thiện tình trạng run tay ở cháu, cháu cần làm tốt một số vấn đề sau đây:</p><p></p><p>Học tập vừa phải, không nên quá sức trong học tập. tìm một phương pháp học tập hợp lý để làm sao học vừa sức mà vẫn đạt kết quả tốt.</p><p></p><p>Ăn ngủ điều độ không thức khuya. Thời gian ngủ 8 giờ/24 giờ </p><p></p><p>Ăn uống đủ chất, không sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá, trà, cà phê, các gia vị cay nóng…</p><p></p><p>Tạo tâm lý thư giãn bằng cách giành thời gian giao lưu bạn bè, vui chơi giải trí, du lịch…</p><p></p><p>Tập thể dục đều đặn hàng ngày.</p><p></p><p>Khám bệnh run tay của cháu thuộc chuyên khoa Thần kinh. Tốt nhất là khám tại khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai. Bệnh có thể chữa trị khỏi nhưng cần kiên trì.</p><p></p><p>Chúc cháu mau lành bệnh.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nam 23 tuổi bị run tay khi đứng trước đám đông có làm sao không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: chandoi</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu năm nay 23 tuổi. Cháu bị run tay khi giao tiếp, nhất là đứng trước đám đông hoặc làm việc gì việc gì do ai đó thuê, đặc biệt hơn là đứng trước bạn gái xinh run không chịu nổi lại còn vã mồ hôi ra nữa. Mong bác sĩ có cách nào giúp cháu xử lý bệnh này.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Chu Văn Điểu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Các biểu hiện mà cháu kể bác nghĩ là cháu bị rối loạn thần kinh thực vật. Hệ thống thần kinh thực vật là hệ thống thần kinh không chụi sự điều khiển theo ý muốn của con người, nó bao gồm hệ giao cảm và phó giao cảm. Nếu mất cân bằng giữa hai hệ giao cảm và phó giao cảm sẽ sinh ra bệnh lý. Tuỳ theo cơ quan nào mà hệ thần kinh thực vật đó chi phối bị rối loạn thì có triệu chứng các biểu hiện bệnh lý khác nhau. Bác kể một số loại rối loại có liên quan đến biểu hiện mà cháu kể để cháu đối chiếu xem bệnh của cháu có các biểu hiện đó không nhé:</p><p></p><p>– Rối loạn thần kinh thực vật ở hệ tim mạch: Biểu hiện các biểu hiện như hồi hộp, tim đập nhanh hoăc chậm, huyết áp tăng giảm không ổn định, hụt hơi.</p><p></p><p>– Rối loạn thần kinh thực vật ở hệ bài tiết: Gây rối loạn tiết mồ hôi, có thể tăng tiết hoặc giảm tiết mồ hôi, nóng lạnh bất thường.</p><p></p><p>– Rối loạn thần kinh thực vật ở hệ cơ xương khớp: Biểu hiện máy cơ hoặc run cơ, buồn bực tay chân.</p><p></p><p>Các rối loạn này khi khám bệnh sẽ không có có tổn thương thực thể. Các cơn có thể kết thúc đột ngột làm cho người ngoài tưởng bệnh nhân giả vờ. Như vậy không hiểu cháu đứng trước đám đông hay trước bạn gái xinh có bị hồi hộp, tim đập nhanh hay không? hay chỉ run và vã mồ hôi thôi? Bác tin là đã run thì chắc chắn có hồi hộp và tin đập nhanh đúng không?</p><p></p><p>Điều trị:</p><p></p><p>– Chủ yếu là sử dụng một số thuốc để chữa trị biểu hiện và sử dụng tâm lý trị liệu và tập luyện thể dục thể thao đều đặn.</p><p></p><p>– Tập cho bản thân một bản lĩnh vững vàng và luôn tự tin trước mọi trường hợp.</p><p></p><p>– Tránh căng thẳng tâm lý, không tiếp xúc với các trường hợp căng thẳng tâm lý kể cả trên phim ảnh.</p><p></p><p>– Không thức khuya, làm việc vừa sức, ăn uống điều độ đủ chất, không sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, cà phê, trà đặc, thuốc lá và các gia vị cay nóng.</p><p></p><p>Chúc cháu thành công!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 43214, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/01_12_2016_07_03_44_997269.jpg[/IMG][/CENTER] Run tay là một hiện tượng thường gặp khi cơ thể phản ứng với một tác nhân nào đó, gây nhiều bất tiện, nhất là đối với nam giới ở độ tuổi lao động. Sau đây là những lời khuyên từ bác sĩ về hiện tượng này. [SIZE=5][B]Chữa bệnh run tay và nói ngọng như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: toanvan_x19 Thưa bác sĩ! Em 24 tuổi, giới tính nam. Em có hai vấn đề: Em bị bệnh run tay từ nhỏ, từ lúc sinh ra và bắt đầu có nhận thức em đã cảm thấy mình bị run tay. Đặc điểm là khi em tự đóng cúc áo thì tay trái run mạnh khó kiểm soát, tay phải hơi run. Khi em rót trà thì ấm trà nóng làm em bị run hay khi cầm chén nước bằng tay phải thì em bị run và sánh nước ra ngoài. Khi tự đặt một ngón tay nên mũi thì tay trái run mạnh không thể kiểm soát, tay phải run nhẹ. Ngoài ra còn rất nhiều hoạt động cá nhân khác khiến em bị run. Đặc biệt là trước nhiều người và tâm lý hồi hộp, long lắng sợ hãi cũng khiến tay em run. Em cũng bị nói ngọng từ nhỏ, bây giờ có nhận thức thì vấn đề giao tiếp bình thường là vô cùng khó khăn với em. Khi tự đọc một đoạn văn em thường không thể vượt qua những âm tiết bắt đầu bằng H, C, K, T và một vài âm tiết khác. Em thường bị dừng hơi, ngắt quãng và phải cố rặn ra từ muốn đọc hay nói. Khi giao tiếp với người em thường bị ngắt từ, và cố rặn ra từ như lúc đọc. Đặc biệt lúc mệt mỏi, tâm lý thì vấn đề nói lại càng khó khăn. Mong bác sĩ và các chuyên gia giải đáp về vấn đề của em. Và cho em biết có thể khám chữa ở đâu và chi phí như thế nào ạ? Em cảm ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Run là một rối loạn của hệ thần kinh gây ra một nhịp điệu lắc. Run có thể tác động hầu hết các phần của cơ thể, nhưng xảy ra rất hay nhất run rẩy tay – đặc biệt là khi cố gắng để làm nhiệm vụ đơn giản, chẳng hạn như uống ly nước, buộc dây giày, viết hoặc cạo râu. Run cũng có thể tác động tới giọng nói, cánh tay hoặc chân. Mặc dù tình trạng thường không nguy hiểm, run nặng hơn theo thời gian và có thể nặng ở một số người. Nguyên nhân có thể do một đột biến gen. Bệnh có thể được chữa trị bằng thuốc, phẫu thuật, vật lý trị liệu, châm cứu, massage, thôi miên. Bên cạnh đó người bệnh cần phải tránh các loại chất kích thích như caffeine, hạn chế bia rượu, nghỉ ngơi thư giãn, tránh căng thẳng. Trường hợp của bạn nên đến khám tại các khoa Thần kinh hoặc tốt nhất là bạn nên đến bệnh viện Châm cứu Trung ương để chữa trị. Đối với bạn, việc tự rèn luyện đọc và tập vật lý trị liệu tại nhà cũng không kém phần quan trọng. Còn việc chi phí cho chữa trị còn tùy thuộc vào phương pháp chữa trị của bác sĩ và tình trạng bệnh của bạn. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Cách khắc phục triệu chứng run tay chân?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Tùng Thưa bác sĩ. Em năm nay 19 tuổi, là nam giới. Em thường hay bị hồi hộp dẫn đến run tay (hoặc chân). Khi lên bảng, làm bài kiểm tra, cầm điện thoại chụp hình hoặc chụp ảnh thẻ em cảm thấy cái đầu hơi run. Hồi nhỏ em thường hay đi bắt dế mèn với các bạn, nhưng khi phát hiện một con dế mèn to thì tay em rất run khi bắt nó dù cho em không cảm thấy sợ. Em không thể sử dụng hết khả năng của mình để làm bài kiểm tra (suy luận chậm, tính nhẩm hay sai…). Em cảm thấy như mình chỉ có thể làm được những bài tập đã gặp rồi hoặc khó hơn 1 chút. Mặc dù khả năng của em không chỉ dừng ở mức đó. Em đã cố gằng xử lý nhưng vấn như vậy. Xin bác sĩ hay giải đáp giúp em. Em cảm ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Cao Tiến Đức[/B][/SIZE] Chào em! Những điều em viết trong thư có thể cho thấy em bị chứng lo âu, tuy nhiên cần có thêm nhiều thông tin nữa mới có thể kết luận chắc chắn được. Vấn đề này có thể giải quyết bằng cách thư giãn luyện tập, tập thể dục, tham gia các khóa chữa trị tâm lý, cần bổ sung vitamin nhóm B, các thuốc dưỡng não. Khi biểu hiện nặng lên có thể dùng thêm thuốc an thần, chống trầm cảm dưới sự hướng dẫn của bác sỹ chuyên khoa Tâm thần. Chúc em mau khỏe! [SIZE=5][B]Nam 18 tuổi bị run tay và ngón tay có phải do tiền sử gia đình?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nguyễn Thành Chào bác sĩ! Cháu là nam 18 tuổi. Dạo gần đây cháu bị run bàn tay và ngón tay. Run nhiều khi cầm điện thoại, cầm thìa, bút, khi dùng ngón tay nâng vật nặng, nhiều nhất là khi vươn ngón tay cái bấm trên màn hình điện thoại, tay trái nhiều hơn tay phải. Khi cháu nằm đặt tay ngửa trên đệm thả lỏng hoàn toàn thì không run, khi đang đưa tay làm gì đó thì không run nhưng khi đang giữ ở một tư thế mà tay phải co hay dùng lực thì run. Đi kèm theo đó là tê tay, lòng bàn tay cháu chấm đỏ chấm trắng nhạt không đều màu, tuần trước cháu có bị bong da các ngón tay. Thể trạng cháu yếu, chỉ nặng 42 kg cao 1m69. Từ lớp 10 lên 11 cháu tăng 5kg nhưng từ lớp 11 lên 12 dù cao lên nhưng lại không tăng cân thậm chí giảm nhẹ ~0.3kg. Bắp tay cháu rất nhỏ hầu như không có cơ không hiểu vì sao. Cháu dạo này lại thường xuyên thức khuya do đang trong giai đoạn ôn thi. Gia đình cháu chỉ có mẹ cháu trước kia cũng bị run tay do cường giáp nay đã hết. Thưa bác sĩ mong bác sĩ giải đáp cho cháu có thể cháu đang bị bệnh gì. Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy[/B][/SIZE] Chào cháu. Với biểu hiện triệu chứng run tay như của cháu, kèm theo mẹ cháu cũng bị run tay do bệnh cường giáp cháu nên đi khám chuyên khoa Nội tiết sớm để loại trừ lí do run tay do bệnh cường giáp, vì cháu không nói rõ mẹ cháu bị cường giáp do lí do gì nên tôi không trả lời chính xác bệnh run tay của mẹ có di truyền sang cháu không. Nếu mẹ cháu bị cường giáp do bệnh Graves. Bệnh Graves là bệnh gây ra bởi các kháng thể trong máu kích thích tuyến giáp phát triển và tiết ra quá nhiều hormon tuyến giáp. bệnh này di truyền và phổ biến ở phụ nữ (nhiều gấp 5 lần so với nam giới). Còn cường giáp sau viêm tuyến giáp, dùng quá nhiều i ốt, u tuyến yên… thì không di truyền. Biểu hiện bệnh cường giáp ngoài run tay còn có các biểu hiện khác như ăn khỏe, gầy sút cân, mắt lồi, tim đập nhanh xét nghiệm máu để chẩn đoán bệnh cường giáp. Cháu nên đi khám sớm để tìm lí do gây run tay và điều trị sớm. Chúc sức khỏe! [SIZE=5][B]19 tuổi bị bệnh run tay có thể chữa ở đâu?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nam Chào bác sĩ! Em là nam, năm nay 19 tuổi. Em bị run tay, run thường xuyên khi làm việc lâu, khi hồi hộp, bình thường em vẫn bị run (chẳng hạn khi cầm điện thoại tay em vẫn run sau khoảng 3 đến 4 phút thì hết). Em thấy rất khó khăn khi thực hiện các thí nghiệm thực hành (em là sinh viên) hay việc làm có sự chính xác cao. Xin cho em hỏi bệnh có chữa hết hoàn toàn không ạ? Khám ở đâu là tốt nhất, và các bài tập để giảm run tay như thế nào ạ? Em xin cảm ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Chu Văn Điểu[/B][/SIZE] Chào cháu! Run là vận động cơ không chú ý ở một hoặc nhiều cơ. Run có thể là bệnh hoặc biểu hiện của nhiều bệnh khác nhau. *Nguyên nhân gây ra run: Thoái hoá nhân xám tế bào thần kinh não gây ra tình trạng thiếu hụt chất dẫn truyền ở sináp của tế bào thần kinh trung ương. Hiện tượng này xảy ra trong bệnh Parkínon. Tổn thương tế bào thần kinh trong chấn thương, đột quỵ, viêm não, do thuốc an thần kinh. Do lão hoá, thoái hoá não ở người cao tuổi gặp biểu hiện run do tuổi già. Do rối loạn thần kinh thực vật. Một số lí do khác như sau cai rượu, cường giáp, ngộ độc thuỷ ngân…. Trên đây là một số lí do sinh ra biểu hiện hoặc bệnh run. Theo bác cháu còn ở lứa tuổi trẻ và đang ở giai đoạn chịu áp lực học tập rất lớn. Giai đoạn học cấp 3 hết sức căng thẳng để thi vào đại học, khi vào được đại học cũng phải học tập vất vả. Chính áp lực học tập của cả quá trình dó đã gây lên hiện tượng mất cân bằng của hệ thần kinh giao cảm và phó giao cảm mà còn gọi là rối loạn thần kinh thực vật. Để cải thiện tình trạng run tay ở cháu, cháu cần làm tốt một số vấn đề sau đây: Học tập vừa phải, không nên quá sức trong học tập. tìm một phương pháp học tập hợp lý để làm sao học vừa sức mà vẫn đạt kết quả tốt. Ăn ngủ điều độ không thức khuya. Thời gian ngủ 8 giờ/24 giờ Ăn uống đủ chất, không sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá, trà, cà phê, các gia vị cay nóng… Tạo tâm lý thư giãn bằng cách giành thời gian giao lưu bạn bè, vui chơi giải trí, du lịch… Tập thể dục đều đặn hàng ngày. Khám bệnh run tay của cháu thuộc chuyên khoa Thần kinh. Tốt nhất là khám tại khoa Thần kinh Bệnh viện Bạch Mai. Bệnh có thể chữa trị khỏi nhưng cần kiên trì. Chúc cháu mau lành bệnh. [SIZE=5][B]Nam 23 tuổi bị run tay khi đứng trước đám đông có làm sao không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: chandoi Chào bác sĩ! Cháu năm nay 23 tuổi. Cháu bị run tay khi giao tiếp, nhất là đứng trước đám đông hoặc làm việc gì việc gì do ai đó thuê, đặc biệt hơn là đứng trước bạn gái xinh run không chịu nổi lại còn vã mồ hôi ra nữa. Mong bác sĩ có cách nào giúp cháu xử lý bệnh này. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Chu Văn Điểu[/B][/SIZE] Chào cháu! Các biểu hiện mà cháu kể bác nghĩ là cháu bị rối loạn thần kinh thực vật. Hệ thống thần kinh thực vật là hệ thống thần kinh không chụi sự điều khiển theo ý muốn của con người, nó bao gồm hệ giao cảm và phó giao cảm. Nếu mất cân bằng giữa hai hệ giao cảm và phó giao cảm sẽ sinh ra bệnh lý. Tuỳ theo cơ quan nào mà hệ thần kinh thực vật đó chi phối bị rối loạn thì có triệu chứng các biểu hiện bệnh lý khác nhau. Bác kể một số loại rối loại có liên quan đến biểu hiện mà cháu kể để cháu đối chiếu xem bệnh của cháu có các biểu hiện đó không nhé: – Rối loạn thần kinh thực vật ở hệ tim mạch: Biểu hiện các biểu hiện như hồi hộp, tim đập nhanh hoăc chậm, huyết áp tăng giảm không ổn định, hụt hơi. – Rối loạn thần kinh thực vật ở hệ bài tiết: Gây rối loạn tiết mồ hôi, có thể tăng tiết hoặc giảm tiết mồ hôi, nóng lạnh bất thường. – Rối loạn thần kinh thực vật ở hệ cơ xương khớp: Biểu hiện máy cơ hoặc run cơ, buồn bực tay chân. Các rối loạn này khi khám bệnh sẽ không có có tổn thương thực thể. Các cơn có thể kết thúc đột ngột làm cho người ngoài tưởng bệnh nhân giả vờ. Như vậy không hiểu cháu đứng trước đám đông hay trước bạn gái xinh có bị hồi hộp, tim đập nhanh hay không? hay chỉ run và vã mồ hôi thôi? Bác tin là đã run thì chắc chắn có hồi hộp và tin đập nhanh đúng không? Điều trị: – Chủ yếu là sử dụng một số thuốc để chữa trị biểu hiện và sử dụng tâm lý trị liệu và tập luyện thể dục thể thao đều đặn. – Tập cho bản thân một bản lĩnh vững vàng và luôn tự tin trước mọi trường hợp. – Tránh căng thẳng tâm lý, không tiếp xúc với các trường hợp căng thẳng tâm lý kể cả trên phim ảnh. – Không thức khuya, làm việc vừa sức, ăn uống điều độ đủ chất, không sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, cà phê, trà đặc, thuốc lá và các gia vị cay nóng. Chúc cháu thành công! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Run tay ở nam giới và những câu hỏi thường gặp
Top
Dưới