Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những vấn đề trị mụn mà nữ giới không thể bỏ qua
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 43216, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/29_11_2016_09_04_50_460330.jpg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/29_11_2016_09_04_50_460330.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Một trong những vấn đề đáng quan tâm nhất của chị em chính là trị mụn. Cùng tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này qua các lời khuyên sau đây nhé!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trị mụn và sẹo rỗ lâu năm</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Sún</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu là nữ 17 tuổi. Cháu bị mụn 3 năm rồi. Trên mặt cháu hiện tại vẫn còn mụn bọc cũng như mụn đầu đen. Nặn ra có nhân lớn và nhiều khi có mủ. Cháu cũng bị sẹo diện rộng. Mong bác sĩ giải đáp cách trị mụn và sẹo rỗ kết hợp cả thuốc bôi và thuốc uống có hiệu quả.</p><p></p><p>Cháu cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Theo thông tin em mô tả, em bị mụn trứng cá đã 3 năm ở mặt, hiện còn nhiều mụn (mụn bọc, mụn đầu đen, có mủ,…) và có nhiều sẹo diện rộng, sẹo rỗ. Như vậy, vấn đề quan tâm đối với em bây giờ là cần khắc phục hai vấn đề, gồm chữa trị mụn trứng cá và chữa trị sẹo xấu, sẹo rỗ.</p><p></p><p>Về việc chữa trị mụn trứng cá, như em đã biết, mụn trứng cá được hình thành do sự ứ đọng của các chất tiết, chất bã dưới da và không thoát ra được khỏi lỗ chân lông. Dưới sự ảnh hưởng cộng thêm của các vi khuẩn như P.acnes, tụ cầu, liên cầu,… khiến cho mụn trứng cá có thể bội nhiễm, từ đó dẫn tới các tổn thương mụn trứng cá như: mụn đỏ, mụn bọc, mụn đầu trắng, mụn đầu đen, mụn mủ, viêm loét,… Việc chữa trị trứng cá được thực hiện với nguyên tắc làm thông thoát sự ứ đọng này, đồng thời làm giảm tiết chất bã, chất nhờn. Bên cạnh đó, phải khống chế và loại trừ các yếu tố nguy cơ gây mụn trứng cá như rối loạn nội tiết, tăng tiết sản xuất bã nhờn, vệ sinh da không đúng cách, thường xuyên bóp nặn mụn, yếu tố thần kinh (lo âu, stress, mất ngủ,…), rối loạn tiêu hóa (táo bón, tiêu chảy), ăn đồ cay nóng, sử dụng một số thuốc,…</p><p></p><p>Về việc chữa trị sẹo xấu, sẹo rỗ: trước hết nếu chữa trị mụn trứng cá đúng cách sẽ giúp hạn chế tối thiểu sự hình thành sẹo xấu, sẹo rỗ. Thông thường theo thời gian, các vết thâm, vết sẹo sẽ mờ dần và hết. Tuy nhiên, một số tình huống trứng cá viêm nhiễm, bội nhiễm để lại sẹo xấu, sẹo lõm không hồi phục thì cần áp dụng các biện pháp như sử dụng thuốc bôi, thuốc tiêm, băng ép có thuốc, phẫu thuật, laser, chữa trị vi điểm,… và các kỹ thuật này cần có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa Da liễu hoặc Thẩm mỹ.</p><p></p><p>Chúc em sớm khỏi bệnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách điều trị mụn cho da dầu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: thu</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu năm nay 19 tuổi, bị nhiều mụn. Bây giờ thì cũng ít hơn rồi, nhưng còn nhiều vết thâm, mụn có nhân trắng, mụn cám, da dầu. Cháu nên làm gì cho hết mụn ạ? Cháu nghe nói kem trị mụn Azacne chiết xuất từ thiên nhiên, cháu có nên dùng không ạ?</p><p></p><p>Cháu cám ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Huỳnh Văn Quang</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Nếu em đã chữa trị ổn định mụn trứng cá, bây giờ em có thể dùng:</p><p></p><p>– Scene x 1 tube bôi sáng</p><p></p><p>– Neoderm x 1 tube bôi tối</p><p></p><p>– Imlas 10mg x 30v mỗi ngày uống 2 viên</p><p></p><p>Thực hiện đúng quy trình em sẽ thấy kết quả.</p><p></p><p>Thân ái!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách trị mụn mủ, mụn cám, mụn đầu đen</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: lien</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Tôi là nữ giới 22 tuổi, đã có 1 con. Tôi mong bác sĩ giải đáp cho tôi cách trị mụn mủ, mụn cám và mụn đầu đen.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đặng Phương Liên</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Trong thư bạn không cho biết rõ về tình trạng mụn: vị trí mụn, thời điểm nào mụn thường xuất hiện, cũng như công việc bạn đang làm, việc sử dụng các mỹ phẩm hoặc thuốc bôi… để có thể giải đáp cụ thể. Tuy nhiên, có thể nói da bạn trong tình trạng tuyến bã nhờn tăng tiết chất nhờn, cùng với bụi bẩn, tế bào chết làm tắc nghẽn lỗ chân lông trên bề mặt da, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển gây mụn. Thường xuyên tiếp xúc với môi trường nhiều khói bụi, hóa chất, nhiệt độ cao… có thể làm tăng nguy cơ bị mụn. Tâm lý căng thẳng, thói quen sinh hoạt thức quá khuya… cũng góp phần gia tăng mụn trứng cá.</p><p></p><p>Hiện nay, nhiều người sử dụng các loại kem bôi trong thành phần có chứa Corticoid với mong muốn có làn da trắng hồng, sạch mụn cũng vô tình gây thêm mụn, làm teo da… Để có thể trị mụn hiệu quả, cần xác định nguyên nhân gây mụn. Bạn cần đi khám bác sĩ chuyên khoa Da liễu để được chữa trị kịp thời, đúng cách, tránh để lại sẹo xấu làm tác động đến thẩm mỹ. Tùy mức độ mụn, bác sĩ có thể cho bạn uống thuốc bôi tại chỗ hoặc dùng thêm thuốc uống. Bên cạnh việc uống thuốc, bạn có thể tự làm giảm nguy cơ và ngăn chặn sự hình thành mụn trứng cá bằng những cách đơn giản và dễ thực hiện như sau:</p><p></p><p>Rửa mặt nhẹ nhàng hằng ngày bằng nước sạch 2-3 lần/ngày, không chà xát da quá mạnh hoặc quá thường xuyên, sau đó lau khô bằng khăn bông mềm. Bạn có thể dùng sữa rửa mặt chống nhờn, tình huống mụn trứng cá nhiều có thể dùng xà phòng đặc trị như Sastid, Acne-aid…</p><p></p><p>Ăn nhiều rau quả, tránh các thức ăn nhiều dầu mỡ, gia vị cay nóng, rượu bia, cà phê và thức ăn đồ uống quá ngọt như sữa đặc, mít, xoài… Kiêng các chất kích thích như ớt, hạt tiêu. Uống đủ nước mỗi ngày (1,5-2 lít).</p><p></p><p>Giảm bớt căng thẳng tinh thần trong cuộc sống. Sắp xếp thời gian nghỉ ngơi, chơi thể thao, thư giãn… xen kẽ với thời gian làm việc một cách phù hợp.</p><p></p><p>Gội đầu thường xuyên và tránh để tóc xõa xuống mặt.</p><p></p><p>Tránh sử dụng những sản phẩm dưỡng da có quá nhiều dầu.</p><p></p><p>Mặc y phục vải mềm, rộng rãi, thấm mồ hôi.</p><p></p><p>Tránh tiếp xúc nhiều với hóa chất.</p><p></p><p>Tránh tiếp xúc dài với ánh nắng mặt trời, dùng kem chống nắng khi đi nắng.</p><p></p><p>Không dùng tay để nặn, nhể trứng cá.</p><p></p><p>Chúc bạn mau khỏi!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách trị mụn và sẹo mụn cho nữ 15 tuổi</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Con gái tôi năm nay 15 tuổi và bị mụn trứng cá từ khi học lớp 6, hiện giờ cháu đã đỡ nhiều nhưng để lại nhiều sẹo. Ngoài ra trước thời gian kinh nguyệt 1 tuần cháu lại bị mụn. Vậy làm sao để giảm bớt mụn và sẹo mụn ạ?</p><p></p><p>Xin cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Con gái bạn đang ở tuổi dậy thì và có mụn trứng cá; đây gọi là mụn trứng cá tuổi dậy thì. Ở tuổi này, nội tiết tố trong cơ thể thay đổi khiến các tuyến bã nhờn tăng tiết; khi chất nhờn trộn lẫn với tế bào da chết và bụi bẩn, cộng với vi khuẩn thường trú trên bề mặt da sẽ tạo điều kiện cho mụn trứng cá phát triển. Khi cháu trưởng thành thì tình trạng mụn trứng cá của cháu sẽ thuyên giảm. Nếu cháu nặn mụn thì có thể tạo thành các nốt thâm hoặc sẹo khó hồi phục trên da mặt. Do là mụn trứng cá tuổi dậy thì nên tại thời điểm này thì không có cách nào có thể chữa trị hết mụn hoàn toàn. Bạn có thể tham khảo một số cách đơn giản giúp làm mờ sẹo dưới đây để áp dụng cho cháu nhé:</p><p></p><p>Dưa chuột: thái dưa chuột thành lát mỏng và áp vào vết sẹo.</p><p></p><p>Chanh: bôi nước cốt chanh vào vết sẹo.</p><p></p><p>Mật ong: lấy chút mật ong bôi vào vết sẹo.</p><p></p><p>Tỏi: lấy nước ép tỏi bôi vào vết sẹo.</p><p></p><p>Sữa tươi: rửa mặt hằng ngày bằng sữa tươi.</p><p></p><p>Vitamin E: thoa viên nang vitamin E trực tiếp lên vết sẹo hoặc uống bổ sung vitamin E.</p><p></p><p>Ngoài ra, bạn có thể nhắc nhở cháu thực hiện những lời khuyên sau để hạn chế và ngăn ngừa mụn xuất hiện:</p><p></p><p>Rửa mặt thường xuyên và giữ cho da mặt luôn khô thoáng, không sờ tay lên mặt.</p><p></p><p>Không nên trang điểm khi mặt đang có mụn.</p><p></p><p>Ngủ đủ giấc (7-8 giờ/đêm), tránh thức khuya, tránh căng thẳng.</p><p></p><p>Uống đủ 1,5-2 lít nước mỗi ngày.</p><p></p><p>Không dùng thực phẩm, đồ uống quá cay, quá ngọt, nhiều chất béo và các chất kích thích (cà phê, rượu, bia…).</p><p></p><p>Tuyệt đối không nặn bóp mụn.</p><p></p><p>Khi ra đường, nên đội mũ, đeo khẩu trang và mặc áo chống nắng.</p><p></p><p>Không uống thuốc hoặc kem trị mụn không rõ nguồn gốc.</p><p></p><p>Một số cách đơn giản dưới đây có thể trị mụn trứng cá:</p><p></p><p>Kem đánh răng: trước khi đi ngủ, hãy thoa kem đánh răng lên vùng da bị mụn, để qua đêm, sáng sớm rửa lại bằng nước ấm.</p><p></p><p>Cơm nóng: nặn cơm thành những viên tròn vừa tay rồi lăn đều, ấn nhẹ nhàng kết hợp mát-xa khuôn mặt. Thực hiện động tác này khoảng 15 phút, sau đó rửa lại bằng nước lạnh.</p><p></p><p>Trà xanh: rửa mặt hàng ngày bằng trà xanh.</p><p></p><p>Vỏ cam: sấy khô hoặc phơi khô vỏ cam rồi nghiền mịn, kết hợp với sữa chua và đắp lên mặt, để khoảng 1 giờ rồi rửa sạch.</p><p></p><p>Aspirin: nghiền 5 viên aspirin, sau đó trộn thêm nước chanh để trở thành hỗn hợp sền sệt rồi thoa đều lên vùng mụn.</p><p></p><p>Những cách trên cần phải kiên trì thực hiện mới có hiệu quả. Nếu mụn của cháu ngày càng nhiều hoặc có triệu chứng viêm nhiễm thì bạn nên đưa cháu nên đi khám chuyên khoa Da liễu để được chữa trị thích hợp.</p><p></p><p>Chúc cháu nhà bạn sớm có làn da như ý!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách trị mụn trứng cá và chăm sóc da mặt</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Lê Truc</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em 16 tuổi bị khá nhiều mụn. Em đi khám bác sĩ đã nhiều lần mà không khỏi. Lúc trước da mặt ít mụn nhưng từ khi chữa trị thấy nhiều hơn. Đi khám bác sĩ, bác sĩ chuẩn đoán là bị trứng cá bọc. Và cho em chữa trị bằng thuốc: Acnotin 10, kèm theo vài viên thuốc khác. Thuốc dùng đề thoa là: lkenzit. Em đã uống thuốc được 2 tháng nhưng tình trạng mụn không khỏi tí nào. Bác sĩ cho em hỏi là có nên dùng tiếp không? Và làm cách nào đề chữa trị mụn, thâm mụn an toàn nhất. Và chỉ em cách chăm sóc da mặt để không bị mụn.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Theo thông tin em mô tả thì em đã đi khám và có chẩn đoán là trứng cá bọc. Về bản chất, mụn trứng cá bọc hình thành giống như các mụn trứng cá khác, tức là cũng có sự ứ đọng các chất tiết, chất bã, nhưng do lỗ chân lông bị bịt kín nên các chất ứ đọng này không thoát được ra ngoài và hình thành mụn trứng cá bọc. Như vậy, để chữa trị mụn trứng cá hiệu quả thì ngoài việc khắc phục trực tiếp các mụn thì phải giải quyết các yếu tố góp phần gây bệnh trứng cá như: yếu tố thần kinh (lo âu, stress, mất ngủ,…), rối loạn tiêu hóa (táo bón, tiêu chảy), ăn đồ cay nóng, uống rượu bia nhiều, sử dụng một số thuốc chứa corticoid.</p><p></p><p>Do đó, nếu em đã đi khám tại cơ sở y tế chuyên khoa Da liễu rồi thì cần kiên trì chữa trị và tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ. Cũng nên xác định việc chữa trị mụn trứng cá có khi mất vài tháng tới hàng năm. Với các vết thâm do mụn để lại thì theo thời gian sẽ mờ dần và hết. Tuy nhiên, có một số vết thâm do tổn thương lớp sâu của da (đặc biệt khi mụn bị viêm loét), nên rất chậm mờ, khi có đó có thể áp dụng một số biện pháp cải thiện nhanh tình trạng này như thuốc bôi (Dermatix, Azelin,…), lột da bằng hóa chất, tẩy da, laser, công nghệ ánh sáng,…</p><p></p><p>Để phòng ngừa mụn trứng cá thì ngoài việc đảm bảo lối sống lành mạnh, chế độ ăn uống và sinh hoạt điều độ thì việc vệ sinh da mặt đúng cách đóng vai trò quan trọng. Nên rửa mặt bằng nước sạch và thấm khô bằng khăn mềm, trong tình huống có da dầu thì dùng thêm sản phẩm chuyên biệt cho da dầu, tránh bôi các thuốc khi chưa có chỉ định, hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa.</p><p></p><p>Chúc em sớm khỏi!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 43216, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/29_11_2016_09_04_50_460330.jpg[/IMG][/CENTER] Một trong những vấn đề đáng quan tâm nhất của chị em chính là trị mụn. Cùng tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này qua các lời khuyên sau đây nhé! [SIZE=5][B]Trị mụn và sẹo rỗ lâu năm[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Sún Chào bác sĩ! Cháu là nữ 17 tuổi. Cháu bị mụn 3 năm rồi. Trên mặt cháu hiện tại vẫn còn mụn bọc cũng như mụn đầu đen. Nặn ra có nhân lớn và nhiều khi có mủ. Cháu cũng bị sẹo diện rộng. Mong bác sĩ giải đáp cách trị mụn và sẹo rỗ kết hợp cả thuốc bôi và thuốc uống có hiệu quả. Cháu cảm ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào em! Theo thông tin em mô tả, em bị mụn trứng cá đã 3 năm ở mặt, hiện còn nhiều mụn (mụn bọc, mụn đầu đen, có mủ,…) và có nhiều sẹo diện rộng, sẹo rỗ. Như vậy, vấn đề quan tâm đối với em bây giờ là cần khắc phục hai vấn đề, gồm chữa trị mụn trứng cá và chữa trị sẹo xấu, sẹo rỗ. Về việc chữa trị mụn trứng cá, như em đã biết, mụn trứng cá được hình thành do sự ứ đọng của các chất tiết, chất bã dưới da và không thoát ra được khỏi lỗ chân lông. Dưới sự ảnh hưởng cộng thêm của các vi khuẩn như P.acnes, tụ cầu, liên cầu,… khiến cho mụn trứng cá có thể bội nhiễm, từ đó dẫn tới các tổn thương mụn trứng cá như: mụn đỏ, mụn bọc, mụn đầu trắng, mụn đầu đen, mụn mủ, viêm loét,… Việc chữa trị trứng cá được thực hiện với nguyên tắc làm thông thoát sự ứ đọng này, đồng thời làm giảm tiết chất bã, chất nhờn. Bên cạnh đó, phải khống chế và loại trừ các yếu tố nguy cơ gây mụn trứng cá như rối loạn nội tiết, tăng tiết sản xuất bã nhờn, vệ sinh da không đúng cách, thường xuyên bóp nặn mụn, yếu tố thần kinh (lo âu, stress, mất ngủ,…), rối loạn tiêu hóa (táo bón, tiêu chảy), ăn đồ cay nóng, sử dụng một số thuốc,… Về việc chữa trị sẹo xấu, sẹo rỗ: trước hết nếu chữa trị mụn trứng cá đúng cách sẽ giúp hạn chế tối thiểu sự hình thành sẹo xấu, sẹo rỗ. Thông thường theo thời gian, các vết thâm, vết sẹo sẽ mờ dần và hết. Tuy nhiên, một số tình huống trứng cá viêm nhiễm, bội nhiễm để lại sẹo xấu, sẹo lõm không hồi phục thì cần áp dụng các biện pháp như sử dụng thuốc bôi, thuốc tiêm, băng ép có thuốc, phẫu thuật, laser, chữa trị vi điểm,… và các kỹ thuật này cần có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa Da liễu hoặc Thẩm mỹ. Chúc em sớm khỏi bệnh! [SIZE=5][B]Cách điều trị mụn cho da dầu[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: thu Chào bác sĩ! Cháu năm nay 19 tuổi, bị nhiều mụn. Bây giờ thì cũng ít hơn rồi, nhưng còn nhiều vết thâm, mụn có nhân trắng, mụn cám, da dầu. Cháu nên làm gì cho hết mụn ạ? Cháu nghe nói kem trị mụn Azacne chiết xuất từ thiên nhiên, cháu có nên dùng không ạ? Cháu cám ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Huỳnh Văn Quang[/B][/SIZE] Chào em! Nếu em đã chữa trị ổn định mụn trứng cá, bây giờ em có thể dùng: – Scene x 1 tube bôi sáng – Neoderm x 1 tube bôi tối – Imlas 10mg x 30v mỗi ngày uống 2 viên Thực hiện đúng quy trình em sẽ thấy kết quả. Thân ái! [SIZE=5][B]Cách trị mụn mủ, mụn cám, mụn đầu đen[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: lien Chào bác sĩ. Tôi là nữ giới 22 tuổi, đã có 1 con. Tôi mong bác sĩ giải đáp cho tôi cách trị mụn mủ, mụn cám và mụn đầu đen. Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Đặng Phương Liên[/B][/SIZE] Chào bạn! Trong thư bạn không cho biết rõ về tình trạng mụn: vị trí mụn, thời điểm nào mụn thường xuất hiện, cũng như công việc bạn đang làm, việc sử dụng các mỹ phẩm hoặc thuốc bôi… để có thể giải đáp cụ thể. Tuy nhiên, có thể nói da bạn trong tình trạng tuyến bã nhờn tăng tiết chất nhờn, cùng với bụi bẩn, tế bào chết làm tắc nghẽn lỗ chân lông trên bề mặt da, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển gây mụn. Thường xuyên tiếp xúc với môi trường nhiều khói bụi, hóa chất, nhiệt độ cao… có thể làm tăng nguy cơ bị mụn. Tâm lý căng thẳng, thói quen sinh hoạt thức quá khuya… cũng góp phần gia tăng mụn trứng cá. Hiện nay, nhiều người sử dụng các loại kem bôi trong thành phần có chứa Corticoid với mong muốn có làn da trắng hồng, sạch mụn cũng vô tình gây thêm mụn, làm teo da… Để có thể trị mụn hiệu quả, cần xác định nguyên nhân gây mụn. Bạn cần đi khám bác sĩ chuyên khoa Da liễu để được chữa trị kịp thời, đúng cách, tránh để lại sẹo xấu làm tác động đến thẩm mỹ. Tùy mức độ mụn, bác sĩ có thể cho bạn uống thuốc bôi tại chỗ hoặc dùng thêm thuốc uống. Bên cạnh việc uống thuốc, bạn có thể tự làm giảm nguy cơ và ngăn chặn sự hình thành mụn trứng cá bằng những cách đơn giản và dễ thực hiện như sau: Rửa mặt nhẹ nhàng hằng ngày bằng nước sạch 2-3 lần/ngày, không chà xát da quá mạnh hoặc quá thường xuyên, sau đó lau khô bằng khăn bông mềm. Bạn có thể dùng sữa rửa mặt chống nhờn, tình huống mụn trứng cá nhiều có thể dùng xà phòng đặc trị như Sastid, Acne-aid… Ăn nhiều rau quả, tránh các thức ăn nhiều dầu mỡ, gia vị cay nóng, rượu bia, cà phê và thức ăn đồ uống quá ngọt như sữa đặc, mít, xoài… Kiêng các chất kích thích như ớt, hạt tiêu. Uống đủ nước mỗi ngày (1,5-2 lít). Giảm bớt căng thẳng tinh thần trong cuộc sống. Sắp xếp thời gian nghỉ ngơi, chơi thể thao, thư giãn… xen kẽ với thời gian làm việc một cách phù hợp. Gội đầu thường xuyên và tránh để tóc xõa xuống mặt. Tránh sử dụng những sản phẩm dưỡng da có quá nhiều dầu. Mặc y phục vải mềm, rộng rãi, thấm mồ hôi. Tránh tiếp xúc nhiều với hóa chất. Tránh tiếp xúc dài với ánh nắng mặt trời, dùng kem chống nắng khi đi nắng. Không dùng tay để nặn, nhể trứng cá. Chúc bạn mau khỏi! [SIZE=5][B]Cách trị mụn và sẹo mụn cho nữ 15 tuổi[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Con gái tôi năm nay 15 tuổi và bị mụn trứng cá từ khi học lớp 6, hiện giờ cháu đã đỡ nhiều nhưng để lại nhiều sẹo. Ngoài ra trước thời gian kinh nguyệt 1 tuần cháu lại bị mụn. Vậy làm sao để giảm bớt mụn và sẹo mụn ạ? Xin cảm ơn. [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào bạn. Con gái bạn đang ở tuổi dậy thì và có mụn trứng cá; đây gọi là mụn trứng cá tuổi dậy thì. Ở tuổi này, nội tiết tố trong cơ thể thay đổi khiến các tuyến bã nhờn tăng tiết; khi chất nhờn trộn lẫn với tế bào da chết và bụi bẩn, cộng với vi khuẩn thường trú trên bề mặt da sẽ tạo điều kiện cho mụn trứng cá phát triển. Khi cháu trưởng thành thì tình trạng mụn trứng cá của cháu sẽ thuyên giảm. Nếu cháu nặn mụn thì có thể tạo thành các nốt thâm hoặc sẹo khó hồi phục trên da mặt. Do là mụn trứng cá tuổi dậy thì nên tại thời điểm này thì không có cách nào có thể chữa trị hết mụn hoàn toàn. Bạn có thể tham khảo một số cách đơn giản giúp làm mờ sẹo dưới đây để áp dụng cho cháu nhé: Dưa chuột: thái dưa chuột thành lát mỏng và áp vào vết sẹo. Chanh: bôi nước cốt chanh vào vết sẹo. Mật ong: lấy chút mật ong bôi vào vết sẹo. Tỏi: lấy nước ép tỏi bôi vào vết sẹo. Sữa tươi: rửa mặt hằng ngày bằng sữa tươi. Vitamin E: thoa viên nang vitamin E trực tiếp lên vết sẹo hoặc uống bổ sung vitamin E. Ngoài ra, bạn có thể nhắc nhở cháu thực hiện những lời khuyên sau để hạn chế và ngăn ngừa mụn xuất hiện: Rửa mặt thường xuyên và giữ cho da mặt luôn khô thoáng, không sờ tay lên mặt. Không nên trang điểm khi mặt đang có mụn. Ngủ đủ giấc (7-8 giờ/đêm), tránh thức khuya, tránh căng thẳng. Uống đủ 1,5-2 lít nước mỗi ngày. Không dùng thực phẩm, đồ uống quá cay, quá ngọt, nhiều chất béo và các chất kích thích (cà phê, rượu, bia…). Tuyệt đối không nặn bóp mụn. Khi ra đường, nên đội mũ, đeo khẩu trang và mặc áo chống nắng. Không uống thuốc hoặc kem trị mụn không rõ nguồn gốc. Một số cách đơn giản dưới đây có thể trị mụn trứng cá: Kem đánh răng: trước khi đi ngủ, hãy thoa kem đánh răng lên vùng da bị mụn, để qua đêm, sáng sớm rửa lại bằng nước ấm. Cơm nóng: nặn cơm thành những viên tròn vừa tay rồi lăn đều, ấn nhẹ nhàng kết hợp mát-xa khuôn mặt. Thực hiện động tác này khoảng 15 phút, sau đó rửa lại bằng nước lạnh. Trà xanh: rửa mặt hàng ngày bằng trà xanh. Vỏ cam: sấy khô hoặc phơi khô vỏ cam rồi nghiền mịn, kết hợp với sữa chua và đắp lên mặt, để khoảng 1 giờ rồi rửa sạch. Aspirin: nghiền 5 viên aspirin, sau đó trộn thêm nước chanh để trở thành hỗn hợp sền sệt rồi thoa đều lên vùng mụn. Những cách trên cần phải kiên trì thực hiện mới có hiệu quả. Nếu mụn của cháu ngày càng nhiều hoặc có triệu chứng viêm nhiễm thì bạn nên đưa cháu nên đi khám chuyên khoa Da liễu để được chữa trị thích hợp. Chúc cháu nhà bạn sớm có làn da như ý! [SIZE=5][B]Cách trị mụn trứng cá và chăm sóc da mặt[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Lê Truc Chào bác sĩ! Em 16 tuổi bị khá nhiều mụn. Em đi khám bác sĩ đã nhiều lần mà không khỏi. Lúc trước da mặt ít mụn nhưng từ khi chữa trị thấy nhiều hơn. Đi khám bác sĩ, bác sĩ chuẩn đoán là bị trứng cá bọc. Và cho em chữa trị bằng thuốc: Acnotin 10, kèm theo vài viên thuốc khác. Thuốc dùng đề thoa là: lkenzit. Em đã uống thuốc được 2 tháng nhưng tình trạng mụn không khỏi tí nào. Bác sĩ cho em hỏi là có nên dùng tiếp không? Và làm cách nào đề chữa trị mụn, thâm mụn an toàn nhất. Và chỉ em cách chăm sóc da mặt để không bị mụn. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào em! Theo thông tin em mô tả thì em đã đi khám và có chẩn đoán là trứng cá bọc. Về bản chất, mụn trứng cá bọc hình thành giống như các mụn trứng cá khác, tức là cũng có sự ứ đọng các chất tiết, chất bã, nhưng do lỗ chân lông bị bịt kín nên các chất ứ đọng này không thoát được ra ngoài và hình thành mụn trứng cá bọc. Như vậy, để chữa trị mụn trứng cá hiệu quả thì ngoài việc khắc phục trực tiếp các mụn thì phải giải quyết các yếu tố góp phần gây bệnh trứng cá như: yếu tố thần kinh (lo âu, stress, mất ngủ,…), rối loạn tiêu hóa (táo bón, tiêu chảy), ăn đồ cay nóng, uống rượu bia nhiều, sử dụng một số thuốc chứa corticoid. Do đó, nếu em đã đi khám tại cơ sở y tế chuyên khoa Da liễu rồi thì cần kiên trì chữa trị và tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ. Cũng nên xác định việc chữa trị mụn trứng cá có khi mất vài tháng tới hàng năm. Với các vết thâm do mụn để lại thì theo thời gian sẽ mờ dần và hết. Tuy nhiên, có một số vết thâm do tổn thương lớp sâu của da (đặc biệt khi mụn bị viêm loét), nên rất chậm mờ, khi có đó có thể áp dụng một số biện pháp cải thiện nhanh tình trạng này như thuốc bôi (Dermatix, Azelin,…), lột da bằng hóa chất, tẩy da, laser, công nghệ ánh sáng,… Để phòng ngừa mụn trứng cá thì ngoài việc đảm bảo lối sống lành mạnh, chế độ ăn uống và sinh hoạt điều độ thì việc vệ sinh da mặt đúng cách đóng vai trò quan trọng. Nên rửa mặt bằng nước sạch và thấm khô bằng khăn mềm, trong tình huống có da dầu thì dùng thêm sản phẩm chuyên biệt cho da dầu, tránh bôi các thuốc khi chưa có chỉ định, hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Chúc em sớm khỏi! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những vấn đề trị mụn mà nữ giới không thể bỏ qua
Top
Dưới