Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những điều cần biết về chữa trị tật nháy mắt
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 43234, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/26_12_2016_03_03_14_487420.jpg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/26_12_2016_03_03_14_487420.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Dù không quá nguy hiểm nhưng tật nháy mắt có thể gây nhiều bất tiện trong sinh hoạt. Đó chính là lý do mà việc chữa trị vấn đề này luôn được nhiều người quan tâm đến.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Có cách nào chữa dứt điểm tật nháy mắt không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Con tôi năm nay 8 tuổi, học lớp 2, cháu bị loạn thị từ hồi 6 tuổi, đeo kính 2,5 D. Mắt cháu năm nào cũng bị nháy và mỗi lần như vậy, bác sĩ lại cho nhỏ mắt và uống vitamin bổ mắt. Năm nay, cháu cũng bị nháy liên tục, bác sĩ đã cho uống vitamin bổ mắt và cho nhỏ mắt, nhưng mắt của cháu 5 tháng nay không khỏi. Tôi xin hỏi cháu bị làm sao, và có cách nào chữa cho cháu khỏi nháy mắt không ạ?</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Có nhiều lí do có thể khiến bé hay nháy mắt, có thể kể ra những lí do hay gặp như:</p><p></p><p>Mí đổ bẩm sinh: Một số trẻ vì tật mắt bẩm sinh làm cho lông mi đổ úp trong bề mặt nhãn cầu, kích thích giác mạc gây ra chớp mắt và chảy nước mắt. Trong tình huống đó trẻ rất hay chớp mắt, chỉ cần phụ huynh quan sát tỉ mỉ có thể phát hiện ra. Hiện tượng này đa phần sẽ cùng với sự phát triển của trẻ giảm nhẹ dần dần, đến khoảng 4 tuổi tự khỏi, nhưng tình huống bị nặng cần phải thông qua phẫu thuật. Chớp mắt thói quen: Giai đoạn trẻ trong vòng 3 tuổi ít thấy, trẻ lớn tuổi hơn lại tương đối nhiều Triệu chứng là bình thường trẻ không thấy điều gì bất thường, một số người lớn chớp mắt, đá lông nheo để thu hút sự chú ý của người khác hoặc bên cạnh trẻ có người rất hay chớp mắt trẻ sẽ học theo, kết quả dần dần hình thành thói quen chớp mắt rất hay. Trong tình huống này bố mẹ nên kịp thời nhắc nhở giúp đỡ trẻ tự mình khống chế chớp mắt. Viêm mắt hoặc sự kích thích của vật lạ: Do thời tiết cát bụi Do thói quen không tốt dùng tay không sạch sẽ dụi mắt làm lây nhiễm vi khuẩn, vi rút… Vật lạ bay vào mắt gây viêm giác mạc hoặc viêm kết mạc, cũng làm cho trẻ rất hay chớp mắt.</p><p></p><p>Ngoài chớp mắt ra, còn bị mắt đỏ, ngứa, vật bài tiết nhiều, chảy nước mắt v.v…, trẻ lớn tuổi một chút có thể nói rõ mắt không thoải mái hoặc đau mắt, lúc này bố mẹ nên đưa trẻ đến viện khám xem, sau đó uống thuốc rửa mắt lấy vật lạ ra.</p><p></p><p>Mắt mệt mỏi gây ra chớp mắt: Các sản phẩm điện tử đem lại nhiều thuận lợi đồng thời cũng kèm theo một số rắc rối. Một số trẻ do sử dụng sản phẩm điện tử quá nhiều như máy tính, điện thoại, Ipad, tivi nên mắt không thoải mái, Chủ yếu triệu chứng ở mắt khô, ngứa, cảm giác vật lạ thiêu đốt mắt, nhìn bên ngoài mờ, thị lực giảm, mắt sưng, đau viền mắt… Đối với tình huống này, nên: Sắp xếp lại cuộc sống học tập của trẻ, Làm cho thời gian dùng mắt của trẻ ở khoảng cách gần không vượt quá 40 phút, Giảm bớt sử dụng các đồ điện tử (tổng thời gian mỗi ngày không nên vượt quá 1 tiếng), đồng thời sửa đổi thói quen, cho trẻ học cách nhìn xa, nhìn mọi nơi để tránh làm cho thị lực kém đi. Chứng co giật cơ mắt: Trẻ em giật cơ mắt phần nhiều là nhóm mô cơ không tự chủ co giật, phần mắt chủ yếu triệu chứng là rất hay chớp mắt hoặc không tự chủ chớp mắt. Ngoài ra còn kèm theo nhiều bộ phận co giật hoặc động tác co giật tổng hợp như chau mày, méo miệng, nhún vai và sức chú ý không tập trung, thay đổi nhiều hành động… tác động nghiêm trọng đến cuộc sống, học tập bình thường và sức khỏe tâm lý của trẻ. Trong tình huống này cha mẹ có thể sửa đổi cho trẻ đồng thời tích cực phối hợp với bác sỹ nhắc nhở và giúp đỡ trẻ tự mình khống chế, nhưng không nên quá vội vàng và không lập tức mắng trẻ để gây ra tâm trạng lo lắng và làm tình hình trầm trọng thêm. Thiếu chất dinh dưỡng trong cơ thể: Đường truyền dẫn của nháy mắt phản xạ là chỗ giao thần kinh, đường truyền dẫn là thần kinh mặt, chủ yếu chịu sự điều phối chất da não. Nếu thời gian dài trẻ kén chọn món ăn sẽ làm cho cơ thể thiếu chất dinh dưỡng, đặc biệt là vitamin và nguyên tố vi lượng, cơ bắp thần kinh vội vàng tăng nhanh dẫn đến rối loạn chức năng thần kinh, từ đó gây ra chớp mặt rất hay.</p><p></p><p>Tóm lại, lí do gây ra chớp mắt ở nhiều mặt, phương pháp điều trị cũng khác nhau. Trong quá trình điều trị:</p><p></p><p>Cha mẹ không nên quá lo lắng, càng không nên trách mắng trẻ hoặc để ý và nhắc nhở quá mức, Nên cổ vũ trẻ tham gia các hoạt động hứng thú bên ngoài, Hình thành cuộc sống, nghỉ ngơi theo quy luật và thói quen ăn uống tốt.</p><p></p><p>Nếu đã loại trừ tất cả các lí do gây nheo, nháy mắt mà bé vẫn cứ nháy mắt thì bạn nên đưa con đi khám ở chuyên khoa thần kinh, vì một số tình huống bệnh động kinh thể nhẹ cũng có thể làm cho trẻ nheo, nháy mắt liên tục và co kéo cơ mặt.</p><p></p><p>Chúc bạn và gia đình luôn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cần làm gì khi trẻ thường hay nháy mắt, ríu mắt?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Mẹ cháu Đức Dũng</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Khoảng 4 tháng nay cháu nhà em 8 tuổi, hay bị nháy mắt, nhiều lúc ríu lại. Đi khám bác sĩ bảo bị sạn vôi, mỏi điều tiết, viêm kết mạc. Bác sĩ kê đơn thuốc Oflovid để nhỏ nhưng đến nay vẫn chưa hết nháy mắt. Xin hỏi bác sĩ cháu bị bệnh gì mà nháy mắt mãi không khỏi?</p><p></p><p>Xin cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p>Chào bạn. </p><p></p><p>Mắt trẻ hay nháy và nhìn hay ríu lại có thể do một kích thích tại mắt như viêm kết mạc hay khô mắt nhưng cũng có thể do bị tật khúc xạ. Bạn cần kiểm tra tật cận thị, loạn thị hay viễn thị ở trẻ. Đây là nguyên nhân thường gặp nhất làm cho mắt trẻ có những triệu chứng trên. Trong trường hợp không có tật khúc xạ và cũng không tìm thấy dấu hiệu viêm hay khô mắt thì thường là do tật của trẻ. Bạn nên khuyên bảo và nhắc nhở trẻ. Sau một thời gian tật này thường tự hết. Tuy nhiên cũng cần tái khám mắt trẻ sau mỗi 6 tháng. Chúc bạn và bé mạnh khoẻ. </p><p></p><p>Thân mến.</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tư vấn nguyên nhân và cách điều trị khi trẻ hay nhắm mắt mạnh và hay nháy mắt.</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Minh Nhật</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Con trai tôi được 3 tuổi. Gần 3 tháng nay cháu cứ hay nhắm mắt mạnh và hay nháy mắt. Cháu hay xem phim hoạt hình trên máy tính và điện thoại, từ khi cháu bị tôi không cho xem nữa. Thời gian này cháu cũng hay bị sổ mũi, ngứa mũi và dụi mắt và ho có đờm, liệu những nguyên nhân này có ảnh hưởng đến nháy mắt của cháu không thưa bác sĩ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p>Chào bạn. </p><p></p><p>Biểu hiện viêm đường hô hấp của bé(ho, chảy mũi, ngứa mũi) hoàn toàn không có liên quan đến tật nháy mắt của bé. Do đó, để tìm hiểu nguyên nhân bạn nên đưa bé đi khám mắt sớm, vì rất cần loại trừ các bệnh lý về tật khúc xạ, nhược thị,…?</p><p></p><p>Thân ái.</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé 4 tuổi bị nháy mắt từ năm 3 tuổi, Chữa trị như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Tôi có con gái, năm nay cháu lên 4 tuổi. Cháu bị nháy mắt vào năm 3 tuổi, bị một thời gian thì cháu tự khỏi sau đó lại tái phát. Khoảng một tháng nay tôi nhìn thấy mắt cháu không lanh lợi. Tôi cho bé đi khám bác sĩ tư thì họ bảo cháu bị Viễn thị mắt bên phải. Tôi thực sự rất lo lắng vì cháu còn quá bé. Xin hỏi bác sĩ bệnh mắt của cháu có chữa được không? Chữa bằng phương pháp gì ạ? Tôi bị nháy mắt từ năm học lớp 6, tôi đã điều trị nhưng bệnh khỏi 1 thời gian và lại bị lại. Tôi đã sống chung với bệnh này hơn chục năm nay. Mắt của tôi nhìn vẫn rất tốt. Xin hỏi bác sĩ bệnh nháy mắt có di truyền không ạ? Mong bác sĩ cho lời khuyên cho bệnh của con gái tôi.</p><p></p><p>Chân thành cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Nhiều nghiên cứu cho biết, chúng ta có thể bị nháy mắt trong các tình huống sau: khi cơ thể bị mệt mỏi do mất ngủ, do căng thẳng thần kinh, thiếu máu hoặc các bệnh về mắt như cận thị, loạn thị, viêm giác mạc… Các bệnh liên quan đến nháy mắt gồm: tổn thương của nhân xám trong não, bệnh nơron thần kinh bị giảm tính trơ đối với dopamine hay cường kích thích bởi dopamine. Chào bạn! Nhiều nghiên cứu cho biết, chúng ta có thể bị nháy mắt trong các tình huống sau: khi cơ thể bị mệt mỏi do mất ngủ, do căng thẳng thần kinh, thiếu máu hoặc các bệnh về mắt như cận thị, loạn thị, viêm giác mạc… Các bệnh liên quan đến nháy mắt gồm: tổn thương của nhân xám trong não, bệnh nơron thần kinh bị giảm tính trơ đối với dopamine hay cường kích thích bởi dopamine.</p><p></p><p>Một số hình thái động kinh cơn nhỏ, trong các bệnh lý có tổn thương dây thần kinh số V, VII; hoặc dây V, VII bị kích thích bởi các bệnh loét giác mạc, viêm màng bồ đào, khô mắt, zona mắt; bệnh gây thoái hóa nơron thần kinh như Parkinson, hội chứng Wilson; cơn Hysteria; do dùng một số thuốc hướng thần kinh…Đây không phải bệnh di truyền bạn nhé. Điều trị nháy mắt cần phối hợp giữa việc uống thuốc, nghỉ ngơi và tâm lý liệu pháp.</p><p></p><p>Các thuốc được sử dụng nhằm mục đích chủ yếu là lập lại cân bằng giữa hai hệ thần kinh thể dịch: dopamine là chất trung gian thần kinh gây co cơ và cholinergic là chất trung gian thần kinh gây giãn cơ. Điều trị phẫu thuật gồm nhiều phương pháp như hủy một số nhánh của dây thần kinh số VII; cắt lọc cơ vòng trên sụn và trước sụn, treo mi. Một phương pháp chữa trị mới là tiêm độc tố gây liệt cơ cũng đang được phổ biến rộng rãi. Viễn thị là bất thường khúc xạ, có nghĩa là đường đi của tia sáng ở mắt viễn khác so với mắt chính thị. Khi bị viễn thị, các tia sáng song song hội tụ sau võng mạc. Nguyên nhân có thể là lực khúc xạ của mắt yếu hoặc trục nhãn cầu ngắn hơn bình thường.</p><p></p><p>Người bị viễn thị nhìn kém cả ở khoảng gần cũng như khi nhìn xa. Muốn thấy rõ, mắt phải điều tiết để đưa ảnh từ sau về đúng trên võng mạc.Người ta chia viễn thị thành 3 loại:</p><p></p><p>Viễn thị nhẹ</p><p></p><p>Dưới 2 đi-ốp</p><p></p><p>Viễn thị trung bình</p><p></p><p>Từ 3 đến 5 đi-ốp.</p><p></p><p>Viễn thị nặng</p><p></p><p>Hơn 5 đi-ốp.</p><p></p><p>Trẻ bị viễn thị cần được khám khúc xạ sau khi làm liệt điều tiết để xác định chính xác độ viễn thị. Phương pháp chữa trị chủ yếu là đeo kính. Việc đeo kính phải đi kèm với chế độ luyện tập mắt tích cực để làm giảm độ viễn thị. Trẻ cần được khuyến khích các hoạt động liên quan đến thị giác như vẽ tranh, tô màu, đọc truyện… Mục đích là làm tăng độ khúc xạ của thể thủy tinh dẫn đến giảm độ viễn thị ( cận thị hóa viễn thị).</p><p></p><p>Với những trẻ bị nhược thị thì cần chế độ luyện tập tích cực hơn như bịt mắt lành tập mắt nhược thị, hoặc tập trên các hệ thống máy kích thích hoàng điểm, máy tập thị giác 2 mắt… Phổ biến nhất hiện nay là tập trên máy Synophtophore, máy kích thích hoàng điểm. Tập luyện mắt cần thiết nhất khi có nhược thị hoặc độ viễn thị cao. Ngay cả khi đã chữa trị được nhược thị cũng cần tập luyện duy trì để tránh nhược thị tái phát.</p><p></p><p>Nếu độ viễn thị thấp, không thấy nhược thị thì việc tập luyện mắt không thật cần thiết, chủ yếu là đeo kính rất hay. Nếu được chữa trị và tập luyện tích cực, viễn thị sẽ giảm dần, kèm theo đó thị lực sẽ tăng dần, nhược thị được cải thiện. Bên cạnh đó, trẻ cần được chữa trị chứng lác mắt (nếu có). Theo các chuyên gia, trẻ cần được theo dõi ít nhất 6 tháng một lần để điều chỉnh kính cho phù hợp với sự tiến triển của viễn thị.</p><p></p><p>Chúc gia đình bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 43234, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/26_12_2016_03_03_14_487420.jpg[/IMG][/CENTER] Dù không quá nguy hiểm nhưng tật nháy mắt có thể gây nhiều bất tiện trong sinh hoạt. Đó chính là lý do mà việc chữa trị vấn đề này luôn được nhiều người quan tâm đến. [SIZE=5][B]Có cách nào chữa dứt điểm tật nháy mắt không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ. Con tôi năm nay 8 tuổi, học lớp 2, cháu bị loạn thị từ hồi 6 tuổi, đeo kính 2,5 D. Mắt cháu năm nào cũng bị nháy và mỗi lần như vậy, bác sĩ lại cho nhỏ mắt và uống vitamin bổ mắt. Năm nay, cháu cũng bị nháy liên tục, bác sĩ đã cho uống vitamin bổ mắt và cho nhỏ mắt, nhưng mắt của cháu 5 tháng nay không khỏi. Tôi xin hỏi cháu bị làm sao, và có cách nào chữa cho cháu khỏi nháy mắt không ạ? Cám ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào bạn. Có nhiều lí do có thể khiến bé hay nháy mắt, có thể kể ra những lí do hay gặp như: Mí đổ bẩm sinh: Một số trẻ vì tật mắt bẩm sinh làm cho lông mi đổ úp trong bề mặt nhãn cầu, kích thích giác mạc gây ra chớp mắt và chảy nước mắt. Trong tình huống đó trẻ rất hay chớp mắt, chỉ cần phụ huynh quan sát tỉ mỉ có thể phát hiện ra. Hiện tượng này đa phần sẽ cùng với sự phát triển của trẻ giảm nhẹ dần dần, đến khoảng 4 tuổi tự khỏi, nhưng tình huống bị nặng cần phải thông qua phẫu thuật. Chớp mắt thói quen: Giai đoạn trẻ trong vòng 3 tuổi ít thấy, trẻ lớn tuổi hơn lại tương đối nhiều Triệu chứng là bình thường trẻ không thấy điều gì bất thường, một số người lớn chớp mắt, đá lông nheo để thu hút sự chú ý của người khác hoặc bên cạnh trẻ có người rất hay chớp mắt trẻ sẽ học theo, kết quả dần dần hình thành thói quen chớp mắt rất hay. Trong tình huống này bố mẹ nên kịp thời nhắc nhở giúp đỡ trẻ tự mình khống chế chớp mắt. Viêm mắt hoặc sự kích thích của vật lạ: Do thời tiết cát bụi Do thói quen không tốt dùng tay không sạch sẽ dụi mắt làm lây nhiễm vi khuẩn, vi rút… Vật lạ bay vào mắt gây viêm giác mạc hoặc viêm kết mạc, cũng làm cho trẻ rất hay chớp mắt. Ngoài chớp mắt ra, còn bị mắt đỏ, ngứa, vật bài tiết nhiều, chảy nước mắt v.v…, trẻ lớn tuổi một chút có thể nói rõ mắt không thoải mái hoặc đau mắt, lúc này bố mẹ nên đưa trẻ đến viện khám xem, sau đó uống thuốc rửa mắt lấy vật lạ ra. Mắt mệt mỏi gây ra chớp mắt: Các sản phẩm điện tử đem lại nhiều thuận lợi đồng thời cũng kèm theo một số rắc rối. Một số trẻ do sử dụng sản phẩm điện tử quá nhiều như máy tính, điện thoại, Ipad, tivi nên mắt không thoải mái, Chủ yếu triệu chứng ở mắt khô, ngứa, cảm giác vật lạ thiêu đốt mắt, nhìn bên ngoài mờ, thị lực giảm, mắt sưng, đau viền mắt… Đối với tình huống này, nên: Sắp xếp lại cuộc sống học tập của trẻ, Làm cho thời gian dùng mắt của trẻ ở khoảng cách gần không vượt quá 40 phút, Giảm bớt sử dụng các đồ điện tử (tổng thời gian mỗi ngày không nên vượt quá 1 tiếng), đồng thời sửa đổi thói quen, cho trẻ học cách nhìn xa, nhìn mọi nơi để tránh làm cho thị lực kém đi. Chứng co giật cơ mắt: Trẻ em giật cơ mắt phần nhiều là nhóm mô cơ không tự chủ co giật, phần mắt chủ yếu triệu chứng là rất hay chớp mắt hoặc không tự chủ chớp mắt. Ngoài ra còn kèm theo nhiều bộ phận co giật hoặc động tác co giật tổng hợp như chau mày, méo miệng, nhún vai và sức chú ý không tập trung, thay đổi nhiều hành động… tác động nghiêm trọng đến cuộc sống, học tập bình thường và sức khỏe tâm lý của trẻ. Trong tình huống này cha mẹ có thể sửa đổi cho trẻ đồng thời tích cực phối hợp với bác sỹ nhắc nhở và giúp đỡ trẻ tự mình khống chế, nhưng không nên quá vội vàng và không lập tức mắng trẻ để gây ra tâm trạng lo lắng và làm tình hình trầm trọng thêm. Thiếu chất dinh dưỡng trong cơ thể: Đường truyền dẫn của nháy mắt phản xạ là chỗ giao thần kinh, đường truyền dẫn là thần kinh mặt, chủ yếu chịu sự điều phối chất da não. Nếu thời gian dài trẻ kén chọn món ăn sẽ làm cho cơ thể thiếu chất dinh dưỡng, đặc biệt là vitamin và nguyên tố vi lượng, cơ bắp thần kinh vội vàng tăng nhanh dẫn đến rối loạn chức năng thần kinh, từ đó gây ra chớp mặt rất hay. Tóm lại, lí do gây ra chớp mắt ở nhiều mặt, phương pháp điều trị cũng khác nhau. Trong quá trình điều trị: Cha mẹ không nên quá lo lắng, càng không nên trách mắng trẻ hoặc để ý và nhắc nhở quá mức, Nên cổ vũ trẻ tham gia các hoạt động hứng thú bên ngoài, Hình thành cuộc sống, nghỉ ngơi theo quy luật và thói quen ăn uống tốt. Nếu đã loại trừ tất cả các lí do gây nheo, nháy mắt mà bé vẫn cứ nháy mắt thì bạn nên đưa con đi khám ở chuyên khoa thần kinh, vì một số tình huống bệnh động kinh thể nhẹ cũng có thể làm cho trẻ nheo, nháy mắt liên tục và co kéo cơ mặt. Chúc bạn và gia đình luôn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Cần làm gì khi trẻ thường hay nháy mắt, ríu mắt?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Mẹ cháu Đức Dũng Chào bác sĩ. Khoảng 4 tháng nay cháu nhà em 8 tuổi, hay bị nháy mắt, nhiều lúc ríu lại. Đi khám bác sĩ bảo bị sạn vôi, mỏi điều tiết, viêm kết mạc. Bác sĩ kê đơn thuốc Oflovid để nhỏ nhưng đến nay vẫn chưa hết nháy mắt. Xin hỏi bác sĩ cháu bị bệnh gì mà nháy mắt mãi không khỏi? Xin cảm ơn bác sĩ. Chào bạn. Mắt trẻ hay nháy và nhìn hay ríu lại có thể do một kích thích tại mắt như viêm kết mạc hay khô mắt nhưng cũng có thể do bị tật khúc xạ. Bạn cần kiểm tra tật cận thị, loạn thị hay viễn thị ở trẻ. Đây là nguyên nhân thường gặp nhất làm cho mắt trẻ có những triệu chứng trên. Trong trường hợp không có tật khúc xạ và cũng không tìm thấy dấu hiệu viêm hay khô mắt thì thường là do tật của trẻ. Bạn nên khuyên bảo và nhắc nhở trẻ. Sau một thời gian tật này thường tự hết. Tuy nhiên cũng cần tái khám mắt trẻ sau mỗi 6 tháng. Chúc bạn và bé mạnh khoẻ. Thân mến. Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Tư vấn nguyên nhân và cách điều trị khi trẻ hay nhắm mắt mạnh và hay nháy mắt.[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Minh Nhật Thưa bác sĩ. Con trai tôi được 3 tuổi. Gần 3 tháng nay cháu cứ hay nhắm mắt mạnh và hay nháy mắt. Cháu hay xem phim hoạt hình trên máy tính và điện thoại, từ khi cháu bị tôi không cho xem nữa. Thời gian này cháu cũng hay bị sổ mũi, ngứa mũi và dụi mắt và ho có đờm, liệu những nguyên nhân này có ảnh hưởng đến nháy mắt của cháu không thưa bác sĩ? Cảm ơn bác sĩ. Chào bạn. Biểu hiện viêm đường hô hấp của bé(ho, chảy mũi, ngứa mũi) hoàn toàn không có liên quan đến tật nháy mắt của bé. Do đó, để tìm hiểu nguyên nhân bạn nên đưa bé đi khám mắt sớm, vì rất cần loại trừ các bệnh lý về tật khúc xạ, nhược thị,…? Thân ái. Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Bé 4 tuổi bị nháy mắt từ năm 3 tuổi, Chữa trị như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Tôi có con gái, năm nay cháu lên 4 tuổi. Cháu bị nháy mắt vào năm 3 tuổi, bị một thời gian thì cháu tự khỏi sau đó lại tái phát. Khoảng một tháng nay tôi nhìn thấy mắt cháu không lanh lợi. Tôi cho bé đi khám bác sĩ tư thì họ bảo cháu bị Viễn thị mắt bên phải. Tôi thực sự rất lo lắng vì cháu còn quá bé. Xin hỏi bác sĩ bệnh mắt của cháu có chữa được không? Chữa bằng phương pháp gì ạ? Tôi bị nháy mắt từ năm học lớp 6, tôi đã điều trị nhưng bệnh khỏi 1 thời gian và lại bị lại. Tôi đã sống chung với bệnh này hơn chục năm nay. Mắt của tôi nhìn vẫn rất tốt. Xin hỏi bác sĩ bệnh nháy mắt có di truyền không ạ? Mong bác sĩ cho lời khuyên cho bệnh của con gái tôi. Chân thành cảm ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn. Nhiều nghiên cứu cho biết, chúng ta có thể bị nháy mắt trong các tình huống sau: khi cơ thể bị mệt mỏi do mất ngủ, do căng thẳng thần kinh, thiếu máu hoặc các bệnh về mắt như cận thị, loạn thị, viêm giác mạc… Các bệnh liên quan đến nháy mắt gồm: tổn thương của nhân xám trong não, bệnh nơron thần kinh bị giảm tính trơ đối với dopamine hay cường kích thích bởi dopamine. Chào bạn! Nhiều nghiên cứu cho biết, chúng ta có thể bị nháy mắt trong các tình huống sau: khi cơ thể bị mệt mỏi do mất ngủ, do căng thẳng thần kinh, thiếu máu hoặc các bệnh về mắt như cận thị, loạn thị, viêm giác mạc… Các bệnh liên quan đến nháy mắt gồm: tổn thương của nhân xám trong não, bệnh nơron thần kinh bị giảm tính trơ đối với dopamine hay cường kích thích bởi dopamine. Một số hình thái động kinh cơn nhỏ, trong các bệnh lý có tổn thương dây thần kinh số V, VII; hoặc dây V, VII bị kích thích bởi các bệnh loét giác mạc, viêm màng bồ đào, khô mắt, zona mắt; bệnh gây thoái hóa nơron thần kinh như Parkinson, hội chứng Wilson; cơn Hysteria; do dùng một số thuốc hướng thần kinh…Đây không phải bệnh di truyền bạn nhé. Điều trị nháy mắt cần phối hợp giữa việc uống thuốc, nghỉ ngơi và tâm lý liệu pháp. Các thuốc được sử dụng nhằm mục đích chủ yếu là lập lại cân bằng giữa hai hệ thần kinh thể dịch: dopamine là chất trung gian thần kinh gây co cơ và cholinergic là chất trung gian thần kinh gây giãn cơ. Điều trị phẫu thuật gồm nhiều phương pháp như hủy một số nhánh của dây thần kinh số VII; cắt lọc cơ vòng trên sụn và trước sụn, treo mi. Một phương pháp chữa trị mới là tiêm độc tố gây liệt cơ cũng đang được phổ biến rộng rãi. Viễn thị là bất thường khúc xạ, có nghĩa là đường đi của tia sáng ở mắt viễn khác so với mắt chính thị. Khi bị viễn thị, các tia sáng song song hội tụ sau võng mạc. Nguyên nhân có thể là lực khúc xạ của mắt yếu hoặc trục nhãn cầu ngắn hơn bình thường. Người bị viễn thị nhìn kém cả ở khoảng gần cũng như khi nhìn xa. Muốn thấy rõ, mắt phải điều tiết để đưa ảnh từ sau về đúng trên võng mạc.Người ta chia viễn thị thành 3 loại: Viễn thị nhẹ Dưới 2 đi-ốp Viễn thị trung bình Từ 3 đến 5 đi-ốp. Viễn thị nặng Hơn 5 đi-ốp. Trẻ bị viễn thị cần được khám khúc xạ sau khi làm liệt điều tiết để xác định chính xác độ viễn thị. Phương pháp chữa trị chủ yếu là đeo kính. Việc đeo kính phải đi kèm với chế độ luyện tập mắt tích cực để làm giảm độ viễn thị. Trẻ cần được khuyến khích các hoạt động liên quan đến thị giác như vẽ tranh, tô màu, đọc truyện… Mục đích là làm tăng độ khúc xạ của thể thủy tinh dẫn đến giảm độ viễn thị ( cận thị hóa viễn thị). Với những trẻ bị nhược thị thì cần chế độ luyện tập tích cực hơn như bịt mắt lành tập mắt nhược thị, hoặc tập trên các hệ thống máy kích thích hoàng điểm, máy tập thị giác 2 mắt… Phổ biến nhất hiện nay là tập trên máy Synophtophore, máy kích thích hoàng điểm. Tập luyện mắt cần thiết nhất khi có nhược thị hoặc độ viễn thị cao. Ngay cả khi đã chữa trị được nhược thị cũng cần tập luyện duy trì để tránh nhược thị tái phát. Nếu độ viễn thị thấp, không thấy nhược thị thì việc tập luyện mắt không thật cần thiết, chủ yếu là đeo kính rất hay. Nếu được chữa trị và tập luyện tích cực, viễn thị sẽ giảm dần, kèm theo đó thị lực sẽ tăng dần, nhược thị được cải thiện. Bên cạnh đó, trẻ cần được chữa trị chứng lác mắt (nếu có). Theo các chuyên gia, trẻ cần được theo dõi ít nhất 6 tháng một lần để điều chỉnh kính cho phù hợp với sự tiến triển của viễn thị. Chúc gia đình bạn mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những điều cần biết về chữa trị tật nháy mắt
Top
Dưới