Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những ảnh hưởng có thể gặp phải khi tiến hành cắt bỏ thận
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 43298, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/16_01_2017_08_18_53_594270.jpeg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/16_01_2017_08_18_53_594270.jpeg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Thận là một trong những bộ phận quan trọng đặc biệt của chúng ta vì vậy, khi tiến hành cắt bỏ nó, tất nhiên chúng ta sẽ mắc phải một số ảnh hưởng nhất định. Vậy nó là gì – liệu bạn có biết?</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cắt 1 bên thận, nước tiểu màu trắng có phải suy thận và có liên quan đến tê tay và lở miệng không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Thanh Huyền</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Em mới có gia đình được 3 tháng hiện chưa có thai. Em còn 1 quả thận, có nguy cơ vô sinh không ạ? Trước đây em đã cắt 1 quả thận bên phải do thận phải teo.</p><p></p><p>Hiện em không dùng thuốc gì. Em cũng hay đi siêu âm nhưng chưa chạy chức năng thận lần nào. Ngày em uống khoảng 2 lít nước nhưng nước tiểu của em màu trắng, em có đọc trên mạng nói đó là triệu chứng của suy thận nên em rất lo.</p><p></p><p>Mong bác sĩ tư vấn giúp em, thận có ảnh hưởng đến triệu chứng tê tay và lở miệng không? Em mong sự phúc đáp của bác sĩ sớm.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p>Thanh Huyền thân mến.</p><p></p><p>Em nên biết, suy thận mãn là sự suy giảm chức năng thận mãn tính không hồi phục theo thời gian, do tổn thương không hồi phục về số lượng và chức năng các nephron (đơn vị cấu trúc của thận). Hậu quả cuối cùng là suy thận giai đoạn cuối.</p><p></p><p>Mất một quả thận và nước tiểu màu trắng chưa thể kết luận là suy thận mà phải theo dõi các triệu chứng và xét nghiệm đánh giá chức năng của thận. Chẩn đoán suy thận mãn dựa vào:</p><p></p><p>Tình trạng tăng u-rê máu, creatinine máu, mạn tính trên 3 tháng.</p><p></p><p>Nước tiểu có trụ rộng, trong.</p><p></p><p>Thận teo 2 bên (trừ suy thận mãn do thận đa nang, lupus đỏ hệ thống, tiểu đường, Amyloidosis)</p><p></p><p>Loạn dưỡng xương do thận với rối loạn chuyển hóa calci và phosphor, cường tuyến phó giáp thứ phát.</p><p></p><p>Khi mất đi một quả thận, theo “cơ chế bù trừ” thì quả thận còn lại sẽ phải “tăng năng suất” để thích nghi với hoạt động sinh lý cơ thể trong tình trạng mới này.</p><p></p><p>Việc có thai là do sự thụ tinh giữa trứng và tinh trùng, không liên quan đến việc em chỉ còn một quả thận, em cứ yên tâm! Nếu có thai, những tháng cuối của thai kỳ là lúc thai lớn sẽ làm tăng sự ứ nước tại thận ảnh hưởng đến chức năng của thận nhiều hơn. Lúc này, em nên theo dõi sức khỏe ở các cơ sở y tế có các bác sĩ chuyên khoa Sản và Tiết niệu có kinh nghiệm và trình độ chuyên môn cao để việc theo dõi sức khỏe trong thai kỳ tốt hơn, em nhé!</p><p></p><p>Các triệu chứng tê tay và lở miệng là biểu hiện của bệnh lý khác, không liên quan đến tình trạng bệnh của em.</p><p></p><p>Để ngăn chặn sự tiến triển của bệnh thận, em cần khám định kỳ chuyên khoa Tiết niệu để bác sĩ kiểm tra chức năng thận, theo dõi tình trạng sức khỏe của em để có trị liệu kịp thời, em nhé!</p><p></p><p>Thân ái!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hiến thận ảnh hưởng sức khỏe như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Liêu Huy</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em có một người anh bà con bị hư thận cần phải thay thận, em muốn hiến thận cho anh ấy, em đang thử máu và có cùng nhóm máu. Nhờ bác sĩ tư vấn giúp em, sức khỏe sau khi hiến thận sẽ như thế nào? Khả năng sinh lý, chơi thể thao và phải kiêng cữ những gì để có thể sống tốt với 1 quả thận?</p><p></p><p>Xin cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p>Chào bạn Huy.</p><p></p><p>“Ông trời” ban cho con người có một quả tim nhưng tới 2 quả thận vì thận phải làm nhiều việc cực khổ hơn như: lọc máu, thải các chất độc ra khỏi cơ thể, điều hòa hệ nội môi trong cơ thể, tham gia tạo máu… Hai quả thận luôn hoạt động song song cùng hỗ trợ cho nhau. Khi “mất đi một” thì “một còn lại” phải tăng năng suất gấp đôi, mà thường thì cái gì làm việc quá sức đều sẽ yếu dần theo thời gian.</p><p></p><p>Như vậy, khi bạn chỉ còn một quả thận thì vấn đề sinh hoạt, làm việc, chơi thể thao… sẽ không còn như trước nữa, chưa kể đến các bệnh lý sẽ xuất hiện theo tuổi tác và công việc. Ví dụ bệnh cao huyết áp, đái tháo đường…, thuốc uống điều trị các bệnh này chọn lựa sẽ khắc khe hơn khi thận bị suy, hay giả sử bạn bị sỏi trên quả thận còn lại…</p><p></p><p>Chỉ mới có cùng nhóm máu không thôi chưa đủ đâu bạn à, cần các xét nghiệm hiện đại hơn để biết thận bạn có phù hợp với người được cho hay không, và bản thân người được cho thận phải uống thuốc chống thải mảnh ghép suốt đời (các thuốc này khá đắt tiền, khoảng hơn 100 triệu đồng/ tháng…).</p><p></p><p>Bạn có thể hỏi thêm thông tin cụ thể tại khoa Nội- Thận bệnh viện Chợ Rẫy hoặc bệnh viện 115 để được tư vấn rõ hơn nhé.</p><p></p><p>Chúc bạn luôn khỏe.</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Những ảnh hưởng sức khỏe sau khi hiến thận là gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi nam nay 25 tuổi là nam giới, tôi đang có ý định hiến thận. Vậy bác sĩ có thể giải đáp cho tôi về tình trạng sức khỏe và những tác động tới chất lượng cuộc sống sau này của tôi không? Sau khi cho thận tôi có cần 1 chế độ ăn uống quá kỹ suốt đời không? Rất mong nhận được câu trả lời của bác sĩ.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Điều kiện để ghép thận là cả người cho và nhận thận phải tương hợp về nhóm máu, về di truyền học, phản ứng đỏ chéo giữa người nhận và cho thận âm tính; người cho thận phải có hai thận cùng tốt, hệ thống mạch máu của người cho và nhận thận cũng phải tương đối tốt. Nếu bạn hiến thận việc mất máu và nhiễm trùng có thể xảy ra. Hiến thận không làm giảm tuổi thọ của người hiến. Tuy nhiên việc này cũng dẫn đến làm tăng các nguy cơ phát triển các chứng bệnh về thận sau này.</p><p></p><p>Sau khi hiến, bạn vẫn sinh hoạt bình thường, vẫn được tham gia các hoạt động thể dục thể thao nhưng cần tránh các môn có cường độ vận động mạnh như: bóng đá, bóng bầu dục….và cần phải thực hiện chế độ ăn do bác sĩ chỉ định. Bạn muốn hiến thận thì cần đến các bệnh viện có chuyên khoa thận và ghép thận để được giải đáp kỹ, khám xét và làm các xét nghiệm đầy đủ, chính xác để đảm bảo an toàn, tránh tác động đến chất lượng cuộc sống và tuổi thọ sau khi hiến.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hiến thận cho em trai có ảnh hưởng đến sức khỏe không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Thanh Tin Trần</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Mẹ em năm nay 66 tuổi muốn hiến thận cho em trai có được không ạ? Và nó có tác động tới sức khoẻ không ạ?</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Mẹ em cần kiểm tra sức khỏe đầy đủ trước khi quyết định hiến thận. Ở những người hiến thận, nhìn chung chức năng thận còn lại sẽ được kích thích tăng cường hoạt động để bù trừ cho thận đã hiến tặng.</p><p></p><p>Nếu thận còn lại hoạt động bù trừ tốt thì ít có tác động đến sức khỏe sau này, những người hiến thận nếu được chăm sóc tốt, giữ sức khỏe thì ít có khác biệt về tuổi thọ so với người bình thường cùng độ tuổi, cùng giới tính. Khuyên mẹ em đi khám bác sĩ để có lời khuyên cụ thể hơn.</p><p></p><p>Chúc em và gia đình sức khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 43298, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/16_01_2017_08_18_53_594270.jpeg[/IMG][/CENTER] Thận là một trong những bộ phận quan trọng đặc biệt của chúng ta vì vậy, khi tiến hành cắt bỏ nó, tất nhiên chúng ta sẽ mắc phải một số ảnh hưởng nhất định. Vậy nó là gì – liệu bạn có biết? [SIZE=5][B]Cắt 1 bên thận, nước tiểu màu trắng có phải suy thận và có liên quan đến tê tay và lở miệng không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Thanh Huyền Thưa bác sĩ. Em mới có gia đình được 3 tháng hiện chưa có thai. Em còn 1 quả thận, có nguy cơ vô sinh không ạ? Trước đây em đã cắt 1 quả thận bên phải do thận phải teo. Hiện em không dùng thuốc gì. Em cũng hay đi siêu âm nhưng chưa chạy chức năng thận lần nào. Ngày em uống khoảng 2 lít nước nhưng nước tiểu của em màu trắng, em có đọc trên mạng nói đó là triệu chứng của suy thận nên em rất lo. Mong bác sĩ tư vấn giúp em, thận có ảnh hưởng đến triệu chứng tê tay và lở miệng không? Em mong sự phúc đáp của bác sĩ sớm. Cảm ơn bác sĩ. Thanh Huyền thân mến. Em nên biết, suy thận mãn là sự suy giảm chức năng thận mãn tính không hồi phục theo thời gian, do tổn thương không hồi phục về số lượng và chức năng các nephron (đơn vị cấu trúc của thận). Hậu quả cuối cùng là suy thận giai đoạn cuối. Mất một quả thận và nước tiểu màu trắng chưa thể kết luận là suy thận mà phải theo dõi các triệu chứng và xét nghiệm đánh giá chức năng của thận. Chẩn đoán suy thận mãn dựa vào: Tình trạng tăng u-rê máu, creatinine máu, mạn tính trên 3 tháng. Nước tiểu có trụ rộng, trong. Thận teo 2 bên (trừ suy thận mãn do thận đa nang, lupus đỏ hệ thống, tiểu đường, Amyloidosis) Loạn dưỡng xương do thận với rối loạn chuyển hóa calci và phosphor, cường tuyến phó giáp thứ phát. Khi mất đi một quả thận, theo “cơ chế bù trừ” thì quả thận còn lại sẽ phải “tăng năng suất” để thích nghi với hoạt động sinh lý cơ thể trong tình trạng mới này. Việc có thai là do sự thụ tinh giữa trứng và tinh trùng, không liên quan đến việc em chỉ còn một quả thận, em cứ yên tâm! Nếu có thai, những tháng cuối của thai kỳ là lúc thai lớn sẽ làm tăng sự ứ nước tại thận ảnh hưởng đến chức năng của thận nhiều hơn. Lúc này, em nên theo dõi sức khỏe ở các cơ sở y tế có các bác sĩ chuyên khoa Sản và Tiết niệu có kinh nghiệm và trình độ chuyên môn cao để việc theo dõi sức khỏe trong thai kỳ tốt hơn, em nhé! Các triệu chứng tê tay và lở miệng là biểu hiện của bệnh lý khác, không liên quan đến tình trạng bệnh của em. Để ngăn chặn sự tiến triển của bệnh thận, em cần khám định kỳ chuyên khoa Tiết niệu để bác sĩ kiểm tra chức năng thận, theo dõi tình trạng sức khỏe của em để có trị liệu kịp thời, em nhé! Thân ái! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Hiến thận ảnh hưởng sức khỏe như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Liêu Huy Chào bác sĩ. Em có một người anh bà con bị hư thận cần phải thay thận, em muốn hiến thận cho anh ấy, em đang thử máu và có cùng nhóm máu. Nhờ bác sĩ tư vấn giúp em, sức khỏe sau khi hiến thận sẽ như thế nào? Khả năng sinh lý, chơi thể thao và phải kiêng cữ những gì để có thể sống tốt với 1 quả thận? Xin cảm ơn bác sĩ. Chào bạn Huy. “Ông trời” ban cho con người có một quả tim nhưng tới 2 quả thận vì thận phải làm nhiều việc cực khổ hơn như: lọc máu, thải các chất độc ra khỏi cơ thể, điều hòa hệ nội môi trong cơ thể, tham gia tạo máu… Hai quả thận luôn hoạt động song song cùng hỗ trợ cho nhau. Khi “mất đi một” thì “một còn lại” phải tăng năng suất gấp đôi, mà thường thì cái gì làm việc quá sức đều sẽ yếu dần theo thời gian. Như vậy, khi bạn chỉ còn một quả thận thì vấn đề sinh hoạt, làm việc, chơi thể thao… sẽ không còn như trước nữa, chưa kể đến các bệnh lý sẽ xuất hiện theo tuổi tác và công việc. Ví dụ bệnh cao huyết áp, đái tháo đường…, thuốc uống điều trị các bệnh này chọn lựa sẽ khắc khe hơn khi thận bị suy, hay giả sử bạn bị sỏi trên quả thận còn lại… Chỉ mới có cùng nhóm máu không thôi chưa đủ đâu bạn à, cần các xét nghiệm hiện đại hơn để biết thận bạn có phù hợp với người được cho hay không, và bản thân người được cho thận phải uống thuốc chống thải mảnh ghép suốt đời (các thuốc này khá đắt tiền, khoảng hơn 100 triệu đồng/ tháng…). Bạn có thể hỏi thêm thông tin cụ thể tại khoa Nội- Thận bệnh viện Chợ Rẫy hoặc bệnh viện 115 để được tư vấn rõ hơn nhé. Chúc bạn luôn khỏe. Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Những ảnh hưởng sức khỏe sau khi hiến thận là gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Tôi nam nay 25 tuổi là nam giới, tôi đang có ý định hiến thận. Vậy bác sĩ có thể giải đáp cho tôi về tình trạng sức khỏe và những tác động tới chất lượng cuộc sống sau này của tôi không? Sau khi cho thận tôi có cần 1 chế độ ăn uống quá kỹ suốt đời không? Rất mong nhận được câu trả lời của bác sĩ. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Điều kiện để ghép thận là cả người cho và nhận thận phải tương hợp về nhóm máu, về di truyền học, phản ứng đỏ chéo giữa người nhận và cho thận âm tính; người cho thận phải có hai thận cùng tốt, hệ thống mạch máu của người cho và nhận thận cũng phải tương đối tốt. Nếu bạn hiến thận việc mất máu và nhiễm trùng có thể xảy ra. Hiến thận không làm giảm tuổi thọ của người hiến. Tuy nhiên việc này cũng dẫn đến làm tăng các nguy cơ phát triển các chứng bệnh về thận sau này. Sau khi hiến, bạn vẫn sinh hoạt bình thường, vẫn được tham gia các hoạt động thể dục thể thao nhưng cần tránh các môn có cường độ vận động mạnh như: bóng đá, bóng bầu dục….và cần phải thực hiện chế độ ăn do bác sĩ chỉ định. Bạn muốn hiến thận thì cần đến các bệnh viện có chuyên khoa thận và ghép thận để được giải đáp kỹ, khám xét và làm các xét nghiệm đầy đủ, chính xác để đảm bảo an toàn, tránh tác động đến chất lượng cuộc sống và tuổi thọ sau khi hiến. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Hiến thận cho em trai có ảnh hưởng đến sức khỏe không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Thanh Tin Trần Chào bác sĩ! Mẹ em năm nay 66 tuổi muốn hiến thận cho em trai có được không ạ? Và nó có tác động tới sức khoẻ không ạ? Cám ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em! Mẹ em cần kiểm tra sức khỏe đầy đủ trước khi quyết định hiến thận. Ở những người hiến thận, nhìn chung chức năng thận còn lại sẽ được kích thích tăng cường hoạt động để bù trừ cho thận đã hiến tặng. Nếu thận còn lại hoạt động bù trừ tốt thì ít có tác động đến sức khỏe sau này, những người hiến thận nếu được chăm sóc tốt, giữ sức khỏe thì ít có khác biệt về tuổi thọ so với người bình thường cùng độ tuổi, cùng giới tính. Khuyên mẹ em đi khám bác sĩ để có lời khuyên cụ thể hơn. Chúc em và gia đình sức khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những ảnh hưởng có thể gặp phải khi tiến hành cắt bỏ thận
Top
Dưới