Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những câu hỏi hay liên quan đến đối tượng hiến thận
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 43328, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/16_01_2017_06_58_16_676672.jpg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/16_01_2017_06_58_16_676672.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Ai là đối tượng có thể hiến thận? Mỗi nhóm đối tượng cần lưu ý những gì? Bài viết sau đây sẽ giải đáp giúp bạn.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Điều kiện để hiến thận?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em hiến thận cho anh em. Khi chụp CT xong thì thận trái có mức lọc là 48%, xuất hiện có nang và hai động mạch. Thận phải là 52%, không nang và có một động mạch. Bác sĩ có thể cho em hỏi là nếu như hiến thì nên cho bên nào?</p><p></p><p>Em cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Bình thường động mạch thận xuất phát từ động mạch chủ bụng ngang mức L1, dưới động mạch mạc treo tràng trên, nằm sau tĩnh mạch thận, động mạch thận phải dài hơn động mạch trái. Tới gần rốn thận mỗi động mạch chia 2 ngành: ngành trước và ngành sau, rồi chia thành 5 nhánh nhỏ vào xoang thận: 1 nhánh đi sau, 4 nhánh đi trước bể thận. Một nhánh cung cấp máu cho một vùng thận gọi là phân thuỳ thận. Thận được chia làm 5 phân thuỳ: phân thùy trên, phân thùy dưới, phân thùy trước trên, phân thùy trước dưới và phân thùy sau. Các nhánh trước cung cấp cho một khu rộng hơn nhánh sau. Ở giữa hai khu, có một vùng vô mạch gọi là đường Hyrtl, đường này nằm ở mặt sau, song song và cách bờ ngoài của thận 1 cm.</p><p></p><p>Trường hợp của bạn thận trái có 2 động mạch thì động mạch của bạn thường sẽ nhỏ hơn bình thường. Khi cho thường sẽ chỉ nối được một động mạch. Mặt khác thận trái của bạn lại có nang, còn thận phải không cóvà chỉ có một động mạch. Trong tình huống bất đắc dĩ phải hiến thì bạn nên cho thận phải. Nếu gia đình có điều kiện thì bạn nên tìm nguồn hiến thận khác cho anh mình vì nếu hiến thận phải thì thận trái còn lại của bạn có nang sẽ tiến triển không tốt cho bạn sau này.</p><p></p><p>Không biết bạn năm nay bao nhiêu tuổi nhưng nếu bạn còn trẻ thì việc hiến thận của bạn càng phải cân nhắc. Tuy nhiên nếu như thận hoàn toàn bình thường thì việc hiến thận sau đó không có tác động gì đến sức khỏe. Tình huống của bạn trước mắt nếu nang không tiến triển hoặc không hình thành thêm nang mới thì không lo, nhưng nếu ngược lại thì bạn cần phải có sự tính toán cho thật kỹ.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị tăng huyết áp protein niệu cao có hiến thận được không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi:</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em năm nay 27 tuổi, đã sinh đôi được 1 năm. Trong giai đoạn cuối thai kỳ em có một số triệu chứng tăng huyết áp Protein niệu cao và bị phù chân. Nhưng khi sinh được mấy tháng thì em đi kiểm tra lại không sao. Xin hỏi bác sĩ bây giờ em muốn hiến thận cho bố em bị suy thận giai đoạn cuối có được không? Em bị những triệu chứng trên thì thận em có bị yếu không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Tăng huyết áp, Protein niệu cao và bị phù chân là những triệu chứng thường gặp ở thai phụ trong những tháng cuối thai kỳ và sẽ thường hết sau khi sinh. Bạn sau khi sinh đã kiểm tra và thấy kết quả bình thường. Như vậy thận của bạn không có vấn đề gì. Điều kiện để ghép thận là cả người cho và nhận thận phải tương hợp về nhóm máu, về di truyền học, phản ứng đỏ chéo giữa người nhận và cho thận âm tính; người cho thận phải có hai thận cùng tốt, hệ thống mạch máu của người cho và nhận thận cũng phải tương đối tốt. Về phía người nhận thận cũng phải không có bệnh nhiễm trùng, đường tiểu dưới (bàng quang, niệu đạo) có chức năng hoạt động bình thường, không mắc bệnh tâm thần, biết tuân thủ chữa trị. Bạn muốn hiến thận cho bố thì cần đến các bệnh viện có chuyên khoa Thận và ghép thận để được giải đáp kỹ, khám xét và làm các xét nghiệm đầy đủ, chính xác để đảm bảo an toàn, không tác động gì đến chất lượng cuộc sống và tuổi thọ sau khi hiến. Bạn đang nuôi con nhỏ nên đây cũng là vấn đề cần cân nhắc.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Xét nghiệm nào là quan trọng nhất đối với người cho thận?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: haost</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi năm nay 25 tuổi có một số thắc mắc: Xin bác sĩ cho biết xét nghiệm nào là quan trọng nhất đối với người cho thận? Sau ghép thận, khi sử dụng thuốc ức chế miễn dịch có thể gặp các tác dụng phụ nào?</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Điều kiện để ghép thận là cả người cho và nhận thận phải tương hợp về nhóm máu, di truyền học, phản ứng đỏ chéo giữa người nhận và cho thận âm tính. Người cho thận phải có hai thận cùng tốt, hệ thống mạch máu của người cho và nhận thận cũng phải tương đối tốt. Người nhận thận không thấy bệnh nhiễm trùng, đường tiểu dưới (bàng quang, niệu đạo) có chức năng hoạt động bình thường, không mắc bệnh tâm thần và biết tuân thủ chữa trị.</p><p></p><p>Khi đã đủ điều kiện nhận thận và hiến thận, cả người nhận và hiến thận sẽ được làm các xét nghiệm, nhằm xác định sự phù hợp giữa người nhận và hiến như: nhóm máu, HLA, đo chéo huyết thanh, tiền mẫn cảm của người nhận. Tình trạng sức khỏe chung của cả 2 người (các xét nghiệm sinh hóa, huyết học, đông máu, vi khuẩn, virus, ký sinh trùng …), tình trạng giải phẫu chức năng mạch máu thận của người hiến và mạch máu vùng chậu của người nhận. Nếu tất cả các xét nghiệm đảm bảo yêu cầu, thì phẫu thuật lấy thận để ghép và phẫu thuật ghép thận sẽ được tiến hành.</p><p></p><p>Sau khi ghép, để phòng ngừa hiện tượng đào thải, người ta đã sử dụng các thuốc ức chế hoặc ít ra cũng hạn chế các phản ứng miễn dịch. Có nhiều loại thuốc được dùng để ức chế miễn dịch, chống thải ghép như Cyclosporin, Corticosteroid, Azathioprin… Mỗi loại đều có tác dụng phụ không mong muốn như:</p><p></p><p>Cyclosporin gây nhiễm độc thận, giảm dòng máu và mức lọc cầu thận chức năng, xơ hóa kẽ thận mạn tính, bệnh vi mạch cấp tính.</p><p></p><p>Với Corticosteroid, khi sử dụng liều cao kéo dài, gây ra nhiều biến chứng khác nhau, như hội chứng Cursing, dễ nhiễm khuẩn, chậm liền vết mổ vết thương, chậm lớn ở trẻ em, loãng xương, hoại tử xương vô khuẩn, đục thủy tinh thể, rối loạn dung nạp Glucose, giữ nước và tăng huyết áp, rối loạn tâm thần, loét đường tiêu hóa, tăng Lipid máu, ăn nhiều và béo phì, nhiều trứng cá, suy tuyến thượng thận. Biến chứng của Corticoid thay đổi khác nhau giữa các cá nhân.</p><p></p><p>Azathioprin gây giảm số lượng tế bào máu ngoại vi, bao gồm cả ba dòng: hồng cầu, bạch cầu, và tiểu cầu, ít nhất trong vòng tháng đầu chữa trị, những tháng sau tác dụng phụ này giảm nhẹ hơn. Mặc dù có tác dụng phụ, nhưng việc uống thuốc là cần thiết. Tất cả bệnh nhân được ghép khi nào cũng có nguy cơ thải ghép mặc dù đã được ghép tạng nhiều năm nếu trong tình huống thuốc ức chế miễn dịch được giảm liều hoặc ngưng uống thuốc. Điều này xảy ra khi bệnh nhân tự động ngưng thuốc hay đôi khi do bác sĩ nghĩ rằng cần thiết giảm liều thuốc ức chế miễn dịch và cho chỉ định.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Ghép thận của người cao tuổi có được không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Gửi bác sĩ.</p><p></p><p>Em nay 34 tuổi giới tính nam, bị suy thận độ 4 và phải chạy thận nhân tạo từ giữa năm 2012. Hiện nay, bố em sinh năm 1950, đã bị chết não từ cuối năm ngoái nên gia đình muốn ghép thận của bố em cho em. Bác sĩ cho hỏi ở độ tuổi của bố em thì còn phù hợp cho thận nữa ko ạ? Và thủ tục như thế nào? Xin bác sĩ vui lòng giải đáp giúp.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ !</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Ghép tạng là giải pháp chữa trị tuyệt vời cho những tình huống bị suy chức năng các phủ tạng do nhiều bệnh và nhiều lí do khác nhau. Tại Việt Nam, các tình huống hiến, ghép thận trước khi làm thủ tục lấy, ghép thận đều phải chứng minh với bệnh viện có quan hệ huyết thống với người bệnh hoặc việc cho thận là tự nguyện, nhân đạo, không vì tiền. Trong số khá đông bệnh nhân có nhu cầu ghép thận thì chỉ có rất ít bệnh nhân được ghép thận thành công vì người cho thận hợp pháp, các chỉ số sinh học phù hợp. Những người cho thận thường là bố, mẹ hoặc anh chị em ruột của bệnh nhân.</p><p></p><p>Trước một tình huống cần ghép thận:</p><p></p><p>Bác sĩ đầu ngành về thận tiết niệu sẽ kiểm tra để xem người nhận có bất kỳ nhiễm trùng trong cơ thể không. Thuốc ức chế miễn dịch cần dùng sau khi cấy ghép để ngăn chặn cơ thể của người nhận từ chối quả thận mới, có thể gây ra các biến chứng nghiêm trọng nếu cơ thể người nhận có sự nhiễm trùng. Nên xét nghiệm về AIDS, bệnh viêm gan. Cơ thể người nhận cần phải chắc chắn rằng không thấy những bệnh này, vì nó có thể làm cho cơ thể người nhận từ chối hoặc làm hỏng quả thận mới. Xác định máu và các loại mô. Bác sĩ sẽ thực hiện những xét nghiệm để đảm bảo rằng quả thận mới sẽ tương thích với phần còn lại của cơ thể của người nhận. Tiêm phòng viêm phổi, viêm gan và các bệnh khác. Chụp X-quang ngực và kiểm tra cho các vấn đề về phổi. Người nhận cần phải chắc chắn rằng cơ thể đủ khỏe mạnh.</p><p></p><p>Ngoài ra, còn có các quy định:</p><p></p><p>Nhóm máu ABO: nhóm kháng nguyên A và B của nhóm máu cũng là dạng kháng nguyên ghép, gây ra thải ghép. Vì vậy, tiêu chuẩn đầu tiên là phải tương hợp nhóm máu cho và nhận. Tiền mẫn cảm của người nhận âm tính: Đo lượng kháng thể kháng bạch cầu (tiền mẫn cảm) trong giới hạn bình thường. Phản ứng chéo âm tính: thực hiện dưới 3 tuần trước ghép. Bệnh truyền nhiễm: không thấy hoặc nếu có phải được chữa trị hết bệnh trước mổ. Do vi trùng: các lí do nhiễm trùng cấp và mạn (viêm phổi, viêm vùng tai mũi họng, viêm đường tiết niệu…; lao các dạng). Do virus: siêu vi viêm gan B, C; Cytomegalovirus (CMV), siêu vi Epstein-Barr (EBV), siêu vi Herpes simplex. Bệnh kèm theo: bệnh tim mạch, bệnh đái tháo đường, tình trạng tâm lý và tuân thủ chữa trị… Ngoài ra còn có các nguyên tắc đạo đức và xã hội: Người cho sống: phải tôn trọng nguyên tắc tự nguyện, cho thận vì mục đích kinh tế có thể gặp nhiều vấn đề rắc rối như nhân bản, pháp luật, đạo đức, tôn giáo. Lấy tạng phi pháp là tội hình sự. Người cho chết não: phải tôn trọng nguyên tắc tự nguyện, cần phải có luật cho phép lấy tạng và chú trọng truyền thống và đạo đức xã hội. Người cho bị bệnh nan y: người cho bị bệnh nan y có thể lấy tạng để ghép là bướu não giai đoạn nặng không hy vọng sống còn. Nhưng phải tự nguyện. Tuổi cho thận là những người có chức năng thận còn tốt và thường dưới 70 tuổi.</p><p></p><p>Vậy, nếu chức năng thận của bố em còn tốt thì vẫn đủ điều kiện cho thận.</p><p></p><p>Chúc em thành công!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Những điều kiện để được ghép thận?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Quỳnh</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Chồng mình bị suy thận. Trong giấy xét nghiệm ghi là suy thận phải. Còn không nói gì về thận bên trái. Như vậy nghĩa là sao bác sĩ. Mình có tìm hiểu nhưng không rõ là sẽ có trường hợp suy thận như thế nào. Như thế nào thì có thể ghép thận. Và thận đủ tiêu chí nào là tương thích với bệnh nhân. Chi phí như thế nào?</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ ạ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Thận là cơ quan đảm nhiệm nhiều chức năng quan trọng như: bài tiết các chất độc hại sau khi cơ thể đã chuyển hóa thông qua sự bài tiết nước tiểu, điều hòa huyết áp, điều chỉnh cân bằng kiềm – toan, cân bằng nước – điện giải, điều hòa chuyển hóa canxi – phốt pho… Khi các chức năng này bị suy giảm và không thấy khả năng phục hồi thì đó là tình trạng suy thận.</p><p></p><p>Ghép thận là phương pháp chữa trị thay thế thận, một quả thận ghép có thể đảm đương hoàn toàn chức năng của hai thận đã bị tổn thương. Nguồn thận để ghép: người hiến thận khỏe mạnh có cùng huyết thống (bố, mẹ đẻ, anh chị em ruột, quan hệ huyết thống xa hơn: anh em nội tộc), không cùng huyết thống (hoàn toàn không thấy quan hệ họ hàng) hoặc từ người đã bị chết não. Nguồn thận ghép từ những tình huống không cùng huyết thống, phải chứng minh được sự “tự nguyện hiến thận vì mục đích nhân đạo” chữa bệnh, chứ không được mua bán (vì luật pháp cấm mua bán tạng). Ghép thận được chỉ định cho những người bị bệnh suy thận mạn giai đoạn IIIb-IV có nguyện vọng được ghép thận.</p><p></p><p>Những bệnh nhân này phải có tình trạng toàn thân tương đối tốt, huyết áp được kiểm soát ổn định, tình trạng mạch máu vùng chậu bình thường để có thể tiến hành phẫu thuật ghép thận. Khi đã đủ điều kiện nhận thận và hiến thận, cả người nhận và hiến thận sẽ được làm các xét nghiệm, nhằm xác định sự phù hợp giữa người nhận và hiến như: nhóm máu, HLA, đo chéo huyết thanh, tiền mẫn cảm của người nhận.</p><p></p><p>Tình trạng sức khỏe chung của cả 2 người (các xét nghiệm sinh hóa, huyết học, đông máu, vi khuẩn, virus, ký sinh trùng …), tình trạng giải phẫu chức năng mạch máu thận của người hiến và mạch máu vùng chậu của người nhận. Nếu tất cả các xét nghiệm đảm bảo yêu cầu, thì phẫu thuật lấy thận để ghép và phẫu thuật ghép thận sẽ được tiến hành. Chi phí ghép thận dao động từ khoảng 200 – 300 triệu đồng (có thể hơn, tùy từng tình huống phức tạp).</p><p></p><p>Ngoài ra, sau phẫu thuật, người được ghép thận phải dùng thêm thuốc chống thải thận ghép hàng tháng khoảng 4 triệu đồng và thuốc này phải sử dụng suốt đời. Chồng của bạn được chẩn đoán suy thận phải nghĩa là chức năng của thận trái vẫn bình thường. Một người hoàn toàn có thể phát triển bình thường với một quả thận khỏe mạnh, vì vậy trong tình huống của chồng bạn chưa cần thiết tiến hành ghép thận. Chồng bạn nên đến chuyên khoa Thận tiết niệu ở các bệnh viện uy tín để bác sĩ thăm khám và có phương pháp chữa trị phù hợp.</p><p></p><p>Chúc bạn và gia đình sức khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 43328, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/16_01_2017_06_58_16_676672.jpg[/IMG][/CENTER] Ai là đối tượng có thể hiến thận? Mỗi nhóm đối tượng cần lưu ý những gì? Bài viết sau đây sẽ giải đáp giúp bạn. [SIZE=5][B]Điều kiện để hiến thận?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Em hiến thận cho anh em. Khi chụp CT xong thì thận trái có mức lọc là 48%, xuất hiện có nang và hai động mạch. Thận phải là 52%, không nang và có một động mạch. Bác sĩ có thể cho em hỏi là nếu như hiến thì nên cho bên nào? Em cảm ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Bình thường động mạch thận xuất phát từ động mạch chủ bụng ngang mức L1, dưới động mạch mạc treo tràng trên, nằm sau tĩnh mạch thận, động mạch thận phải dài hơn động mạch trái. Tới gần rốn thận mỗi động mạch chia 2 ngành: ngành trước và ngành sau, rồi chia thành 5 nhánh nhỏ vào xoang thận: 1 nhánh đi sau, 4 nhánh đi trước bể thận. Một nhánh cung cấp máu cho một vùng thận gọi là phân thuỳ thận. Thận được chia làm 5 phân thuỳ: phân thùy trên, phân thùy dưới, phân thùy trước trên, phân thùy trước dưới và phân thùy sau. Các nhánh trước cung cấp cho một khu rộng hơn nhánh sau. Ở giữa hai khu, có một vùng vô mạch gọi là đường Hyrtl, đường này nằm ở mặt sau, song song và cách bờ ngoài của thận 1 cm. Trường hợp của bạn thận trái có 2 động mạch thì động mạch của bạn thường sẽ nhỏ hơn bình thường. Khi cho thường sẽ chỉ nối được một động mạch. Mặt khác thận trái của bạn lại có nang, còn thận phải không cóvà chỉ có một động mạch. Trong tình huống bất đắc dĩ phải hiến thì bạn nên cho thận phải. Nếu gia đình có điều kiện thì bạn nên tìm nguồn hiến thận khác cho anh mình vì nếu hiến thận phải thì thận trái còn lại của bạn có nang sẽ tiến triển không tốt cho bạn sau này. Không biết bạn năm nay bao nhiêu tuổi nhưng nếu bạn còn trẻ thì việc hiến thận của bạn càng phải cân nhắc. Tuy nhiên nếu như thận hoàn toàn bình thường thì việc hiến thận sau đó không có tác động gì đến sức khỏe. Tình huống của bạn trước mắt nếu nang không tiến triển hoặc không hình thành thêm nang mới thì không lo, nhưng nếu ngược lại thì bạn cần phải có sự tính toán cho thật kỹ. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bị tăng huyết áp protein niệu cao có hiến thận được không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Chào bác sĩ! Em năm nay 27 tuổi, đã sinh đôi được 1 năm. Trong giai đoạn cuối thai kỳ em có một số triệu chứng tăng huyết áp Protein niệu cao và bị phù chân. Nhưng khi sinh được mấy tháng thì em đi kiểm tra lại không sao. Xin hỏi bác sĩ bây giờ em muốn hiến thận cho bố em bị suy thận giai đoạn cuối có được không? Em bị những triệu chứng trên thì thận em có bị yếu không? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Tăng huyết áp, Protein niệu cao và bị phù chân là những triệu chứng thường gặp ở thai phụ trong những tháng cuối thai kỳ và sẽ thường hết sau khi sinh. Bạn sau khi sinh đã kiểm tra và thấy kết quả bình thường. Như vậy thận của bạn không có vấn đề gì. Điều kiện để ghép thận là cả người cho và nhận thận phải tương hợp về nhóm máu, về di truyền học, phản ứng đỏ chéo giữa người nhận và cho thận âm tính; người cho thận phải có hai thận cùng tốt, hệ thống mạch máu của người cho và nhận thận cũng phải tương đối tốt. Về phía người nhận thận cũng phải không có bệnh nhiễm trùng, đường tiểu dưới (bàng quang, niệu đạo) có chức năng hoạt động bình thường, không mắc bệnh tâm thần, biết tuân thủ chữa trị. Bạn muốn hiến thận cho bố thì cần đến các bệnh viện có chuyên khoa Thận và ghép thận để được giải đáp kỹ, khám xét và làm các xét nghiệm đầy đủ, chính xác để đảm bảo an toàn, không tác động gì đến chất lượng cuộc sống và tuổi thọ sau khi hiến. Bạn đang nuôi con nhỏ nên đây cũng là vấn đề cần cân nhắc. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Xét nghiệm nào là quan trọng nhất đối với người cho thận?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: haost Chào bác sĩ! Tôi năm nay 25 tuổi có một số thắc mắc: Xin bác sĩ cho biết xét nghiệm nào là quan trọng nhất đối với người cho thận? Sau ghép thận, khi sử dụng thuốc ức chế miễn dịch có thể gặp các tác dụng phụ nào? Cám ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Điều kiện để ghép thận là cả người cho và nhận thận phải tương hợp về nhóm máu, di truyền học, phản ứng đỏ chéo giữa người nhận và cho thận âm tính. Người cho thận phải có hai thận cùng tốt, hệ thống mạch máu của người cho và nhận thận cũng phải tương đối tốt. Người nhận thận không thấy bệnh nhiễm trùng, đường tiểu dưới (bàng quang, niệu đạo) có chức năng hoạt động bình thường, không mắc bệnh tâm thần và biết tuân thủ chữa trị. Khi đã đủ điều kiện nhận thận và hiến thận, cả người nhận và hiến thận sẽ được làm các xét nghiệm, nhằm xác định sự phù hợp giữa người nhận và hiến như: nhóm máu, HLA, đo chéo huyết thanh, tiền mẫn cảm của người nhận. Tình trạng sức khỏe chung của cả 2 người (các xét nghiệm sinh hóa, huyết học, đông máu, vi khuẩn, virus, ký sinh trùng …), tình trạng giải phẫu chức năng mạch máu thận của người hiến và mạch máu vùng chậu của người nhận. Nếu tất cả các xét nghiệm đảm bảo yêu cầu, thì phẫu thuật lấy thận để ghép và phẫu thuật ghép thận sẽ được tiến hành. Sau khi ghép, để phòng ngừa hiện tượng đào thải, người ta đã sử dụng các thuốc ức chế hoặc ít ra cũng hạn chế các phản ứng miễn dịch. Có nhiều loại thuốc được dùng để ức chế miễn dịch, chống thải ghép như Cyclosporin, Corticosteroid, Azathioprin… Mỗi loại đều có tác dụng phụ không mong muốn như: Cyclosporin gây nhiễm độc thận, giảm dòng máu và mức lọc cầu thận chức năng, xơ hóa kẽ thận mạn tính, bệnh vi mạch cấp tính. Với Corticosteroid, khi sử dụng liều cao kéo dài, gây ra nhiều biến chứng khác nhau, như hội chứng Cursing, dễ nhiễm khuẩn, chậm liền vết mổ vết thương, chậm lớn ở trẻ em, loãng xương, hoại tử xương vô khuẩn, đục thủy tinh thể, rối loạn dung nạp Glucose, giữ nước và tăng huyết áp, rối loạn tâm thần, loét đường tiêu hóa, tăng Lipid máu, ăn nhiều và béo phì, nhiều trứng cá, suy tuyến thượng thận. Biến chứng của Corticoid thay đổi khác nhau giữa các cá nhân. Azathioprin gây giảm số lượng tế bào máu ngoại vi, bao gồm cả ba dòng: hồng cầu, bạch cầu, và tiểu cầu, ít nhất trong vòng tháng đầu chữa trị, những tháng sau tác dụng phụ này giảm nhẹ hơn. Mặc dù có tác dụng phụ, nhưng việc uống thuốc là cần thiết. Tất cả bệnh nhân được ghép khi nào cũng có nguy cơ thải ghép mặc dù đã được ghép tạng nhiều năm nếu trong tình huống thuốc ức chế miễn dịch được giảm liều hoặc ngưng uống thuốc. Điều này xảy ra khi bệnh nhân tự động ngưng thuốc hay đôi khi do bác sĩ nghĩ rằng cần thiết giảm liều thuốc ức chế miễn dịch và cho chỉ định. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Ghép thận của người cao tuổi có được không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Gửi bác sĩ. Em nay 34 tuổi giới tính nam, bị suy thận độ 4 và phải chạy thận nhân tạo từ giữa năm 2012. Hiện nay, bố em sinh năm 1950, đã bị chết não từ cuối năm ngoái nên gia đình muốn ghép thận của bố em cho em. Bác sĩ cho hỏi ở độ tuổi của bố em thì còn phù hợp cho thận nữa ko ạ? Và thủ tục như thế nào? Xin bác sĩ vui lòng giải đáp giúp. Cảm ơn bác sĩ ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy[/B][/SIZE] Chào em. Ghép tạng là giải pháp chữa trị tuyệt vời cho những tình huống bị suy chức năng các phủ tạng do nhiều bệnh và nhiều lí do khác nhau. Tại Việt Nam, các tình huống hiến, ghép thận trước khi làm thủ tục lấy, ghép thận đều phải chứng minh với bệnh viện có quan hệ huyết thống với người bệnh hoặc việc cho thận là tự nguyện, nhân đạo, không vì tiền. Trong số khá đông bệnh nhân có nhu cầu ghép thận thì chỉ có rất ít bệnh nhân được ghép thận thành công vì người cho thận hợp pháp, các chỉ số sinh học phù hợp. Những người cho thận thường là bố, mẹ hoặc anh chị em ruột của bệnh nhân. Trước một tình huống cần ghép thận: Bác sĩ đầu ngành về thận tiết niệu sẽ kiểm tra để xem người nhận có bất kỳ nhiễm trùng trong cơ thể không. Thuốc ức chế miễn dịch cần dùng sau khi cấy ghép để ngăn chặn cơ thể của người nhận từ chối quả thận mới, có thể gây ra các biến chứng nghiêm trọng nếu cơ thể người nhận có sự nhiễm trùng. Nên xét nghiệm về AIDS, bệnh viêm gan. Cơ thể người nhận cần phải chắc chắn rằng không thấy những bệnh này, vì nó có thể làm cho cơ thể người nhận từ chối hoặc làm hỏng quả thận mới. Xác định máu và các loại mô. Bác sĩ sẽ thực hiện những xét nghiệm để đảm bảo rằng quả thận mới sẽ tương thích với phần còn lại của cơ thể của người nhận. Tiêm phòng viêm phổi, viêm gan và các bệnh khác. Chụp X-quang ngực và kiểm tra cho các vấn đề về phổi. Người nhận cần phải chắc chắn rằng cơ thể đủ khỏe mạnh. Ngoài ra, còn có các quy định: Nhóm máu ABO: nhóm kháng nguyên A và B của nhóm máu cũng là dạng kháng nguyên ghép, gây ra thải ghép. Vì vậy, tiêu chuẩn đầu tiên là phải tương hợp nhóm máu cho và nhận. Tiền mẫn cảm của người nhận âm tính: Đo lượng kháng thể kháng bạch cầu (tiền mẫn cảm) trong giới hạn bình thường. Phản ứng chéo âm tính: thực hiện dưới 3 tuần trước ghép. Bệnh truyền nhiễm: không thấy hoặc nếu có phải được chữa trị hết bệnh trước mổ. Do vi trùng: các lí do nhiễm trùng cấp và mạn (viêm phổi, viêm vùng tai mũi họng, viêm đường tiết niệu…; lao các dạng). Do virus: siêu vi viêm gan B, C; Cytomegalovirus (CMV), siêu vi Epstein-Barr (EBV), siêu vi Herpes simplex. Bệnh kèm theo: bệnh tim mạch, bệnh đái tháo đường, tình trạng tâm lý và tuân thủ chữa trị… Ngoài ra còn có các nguyên tắc đạo đức và xã hội: Người cho sống: phải tôn trọng nguyên tắc tự nguyện, cho thận vì mục đích kinh tế có thể gặp nhiều vấn đề rắc rối như nhân bản, pháp luật, đạo đức, tôn giáo. Lấy tạng phi pháp là tội hình sự. Người cho chết não: phải tôn trọng nguyên tắc tự nguyện, cần phải có luật cho phép lấy tạng và chú trọng truyền thống và đạo đức xã hội. Người cho bị bệnh nan y: người cho bị bệnh nan y có thể lấy tạng để ghép là bướu não giai đoạn nặng không hy vọng sống còn. Nhưng phải tự nguyện. Tuổi cho thận là những người có chức năng thận còn tốt và thường dưới 70 tuổi. Vậy, nếu chức năng thận của bố em còn tốt thì vẫn đủ điều kiện cho thận. Chúc em thành công! [SIZE=5][B]Những điều kiện để được ghép thận?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Quỳnh Chào bác sĩ! Chồng mình bị suy thận. Trong giấy xét nghiệm ghi là suy thận phải. Còn không nói gì về thận bên trái. Như vậy nghĩa là sao bác sĩ. Mình có tìm hiểu nhưng không rõ là sẽ có trường hợp suy thận như thế nào. Như thế nào thì có thể ghép thận. Và thận đủ tiêu chí nào là tương thích với bệnh nhân. Chi phí như thế nào? Cám ơn bác sĩ ạ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Thận là cơ quan đảm nhiệm nhiều chức năng quan trọng như: bài tiết các chất độc hại sau khi cơ thể đã chuyển hóa thông qua sự bài tiết nước tiểu, điều hòa huyết áp, điều chỉnh cân bằng kiềm – toan, cân bằng nước – điện giải, điều hòa chuyển hóa canxi – phốt pho… Khi các chức năng này bị suy giảm và không thấy khả năng phục hồi thì đó là tình trạng suy thận. Ghép thận là phương pháp chữa trị thay thế thận, một quả thận ghép có thể đảm đương hoàn toàn chức năng của hai thận đã bị tổn thương. Nguồn thận để ghép: người hiến thận khỏe mạnh có cùng huyết thống (bố, mẹ đẻ, anh chị em ruột, quan hệ huyết thống xa hơn: anh em nội tộc), không cùng huyết thống (hoàn toàn không thấy quan hệ họ hàng) hoặc từ người đã bị chết não. Nguồn thận ghép từ những tình huống không cùng huyết thống, phải chứng minh được sự “tự nguyện hiến thận vì mục đích nhân đạo” chữa bệnh, chứ không được mua bán (vì luật pháp cấm mua bán tạng). Ghép thận được chỉ định cho những người bị bệnh suy thận mạn giai đoạn IIIb-IV có nguyện vọng được ghép thận. Những bệnh nhân này phải có tình trạng toàn thân tương đối tốt, huyết áp được kiểm soát ổn định, tình trạng mạch máu vùng chậu bình thường để có thể tiến hành phẫu thuật ghép thận. Khi đã đủ điều kiện nhận thận và hiến thận, cả người nhận và hiến thận sẽ được làm các xét nghiệm, nhằm xác định sự phù hợp giữa người nhận và hiến như: nhóm máu, HLA, đo chéo huyết thanh, tiền mẫn cảm của người nhận. Tình trạng sức khỏe chung của cả 2 người (các xét nghiệm sinh hóa, huyết học, đông máu, vi khuẩn, virus, ký sinh trùng …), tình trạng giải phẫu chức năng mạch máu thận của người hiến và mạch máu vùng chậu của người nhận. Nếu tất cả các xét nghiệm đảm bảo yêu cầu, thì phẫu thuật lấy thận để ghép và phẫu thuật ghép thận sẽ được tiến hành. Chi phí ghép thận dao động từ khoảng 200 – 300 triệu đồng (có thể hơn, tùy từng tình huống phức tạp). Ngoài ra, sau phẫu thuật, người được ghép thận phải dùng thêm thuốc chống thải thận ghép hàng tháng khoảng 4 triệu đồng và thuốc này phải sử dụng suốt đời. Chồng của bạn được chẩn đoán suy thận phải nghĩa là chức năng của thận trái vẫn bình thường. Một người hoàn toàn có thể phát triển bình thường với một quả thận khỏe mạnh, vì vậy trong tình huống của chồng bạn chưa cần thiết tiến hành ghép thận. Chồng bạn nên đến chuyên khoa Thận tiết niệu ở các bệnh viện uy tín để bác sĩ thăm khám và có phương pháp chữa trị phù hợp. Chúc bạn và gia đình sức khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những câu hỏi hay liên quan đến đối tượng hiến thận
Top
Dưới