Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Thắc mắc xung quanh việc tẩy nốt ruồi ở người dưới 16 tuổi
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 43332, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/20_12_2016_10_14_23_660615.jpg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/20_12_2016_10_14_23_660615.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Việc tẩy nốt ruồi có thể để lại một số di chứng như sẹo lồi, sẹo lõm, viêm nhiễm,… Vì vậy, trước khi tiến hành bất cứ ai cũng cần tìm hiểu và nắm rõ những lưu ý nhất định. Bài viết sau sẽ tổng hợp giúp bạn kiến thức xung quanh vấn đề này ở đối tượng dưới 16 tuổi.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tẩy nốt ruồi nổi</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nguyễn Đạt</p><p></p><p>Cháu chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu là nam, năm nay 14 tuổi, có 1 nốt ruồi nổi bên sống mũi, gần mắt. Cháu đã đi khám ở Viện da liễu Trung Ương và muốn làm xét nghiệm, nhưng bác sĩ ở đây không cần xét nghiệm mà nói có thể tẩy được nhưng sẽ để lại sẹo. Cháu rất lo lắng vì nếu tẩy mà không làm xét nghiệm có thể không an toàn. Vậy cháu có thể đến bệnh viện nào khác để làm xét nghiệm cụ thể được không ạ? Cháu rất mong nhận được lợi khuyên của bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Tẩy nốt ruồi là một tiểu phẫu rất đơn giản và mất ít máu, toàn bộ ca tiểu phẫu có thể chỉ diễn ra trong vòng 10-15 phút. Nếu trước đó bạn không có bệnh lý gì về máu như: rối loạn đông máu, giảm tiểu cầu…thì không cần thiết phải làm xét nghiệm, như lời các bác sĩ đã nói. Nếu như bạn muốn làm xét nghiệm bạn có thể đến bất kỳ cơ sở y tế nào khám Nội tổng quát, bạn sẽ được làm tất cả các xét nghiệm cơ bản. Bạn hãy cân nhắc nhé!</p><p></p><p>Chúc bạn sống khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị sẹo lồi sau tẩy nốt ruồi chữa làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Hau Doan</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Tôi có cháu năm nay 11 tuổi, cháu có nốt ruồi ở gần gò má. Cách đây 5 tháng cháu có đi tẩy nốt ruồi đó nhưng bây giờ nó lại thành sẹo lồi. Tẩy xong, cháu có bôi thuốc chống sẹo và kiêng ăn trứng, rau muống mà vẫn bị. Xin bác sĩ cho cháu lời khuyên cũng như cách chữa trị sẹo lồi đấy với ạ. Gia đình cháu không có điều kiện để đi làm Thẩm mỹ nên xin ý kiến của bác sĩ.</p><p></p><p>Tôi xin cảm ơn!</p><p></p><p>Chào anh.</p><p></p><p>Bất kỳ tổn thương nào trên da có ảnh hưởng đến lớp bì của da đều có nguy cơ hình thành sẹo. Sẹo lồi do nhiều yếu tố góp phần gây nên chẳng hạn như cách chăm sóc vết thương không đúng, hoặc nhiễm trùng vết thương, do yếu tố môi trường như bụi bẩn, ánh nắng… tuy nhiên quan trọng nhất vẫn là yếu tố cơ địa, di truyền.</p><p></p><p>Điều trị sẹo lồi là một quá trình điều trị khó khăn và lâu dài, tuy nhiên các phương pháp chỉ có thể làm giảm kích thước và bề dày của sẹo chứ không thể xóa được sẹo. Nếu cháu của anh ở tại thành phố Hồ Chí Minh, hãy liên lạc với bác sĩ của chúng tôi để được thăm khám trực tiếp miễn phí nhé.</p><p></p><p>Thân mến.</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Dùng tỏi để tẩy nốt ruồi, gỡ tỏi ra thì thấy da tạo thành một lớp vẩy, như vậy có sao không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Thành</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu tôi năm nay 14 tuổi, là nam giới. Hôm qua cháu có sử dụng tỏi để tẩy nốt ruồi, khi tôi gỡ tỏi ra thì thấy da tạo thành một lớp vẩy, như vậy có sao không bác sĩ và vậy có đúng triệu trứng của việc sử dụng tỏi tẩy nốt ruồi không?</p><p></p><p>Xin cám ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Nốt ruồi là một dạng triệu chứng tập trung tế bào sắc tố ở da, thực chất là khối u hắc tố. Nốt ruồi có thể xuất hiện từ khi sinh ra hoặc có thể mọc sau này. Thông thường, nốt ruồi hay gặp ở các vùng da hở, tiếp xúc nhiều với ánh sáng như đầu, mặt, cổ, chân, tay,… Bản chất nốt ruồi thường lành tính. Tuy nhiên, theo thời gian, có thể nốt ruồi trở nên ác tính, đặc biệt với các nốt ruồi to, sần sùi. Các ảnh hưởng có thể khiến nốt ruồi trở nên ác tính như cọ sát nhiều, cào, cấu, khắc phục tẩy nốt ruồi không đúng cách,…</p><p></p><p>Trường hợp của cháu bạn, đã sử dụng biện pháp dùng tỏi để tẩy nốt ruồi, thấy hình thành lớp vẩy,… Tuy nhiên, chưa rõ tình trạng ban đầu của nốt ruồi ở cháu bạn ra sao, như kích thước, màu sắc, vị trí, tính chất của nốt ruồi,… Theo một số tài liệu, với biện pháp tự nhiên (lát tỏi, dấm tỏi, vỏ chuối, giấm táo,…) thì chỉ nên áp dụng với nốt ruồi nhỏ, nguy cơ ác tính thấp, cơ địa da ít kích ứng. Tuy nhiên, biện pháp tự nhiên ít được các chuyên gia khuyến khích sử dụng do hiệu quả không cao, vì bản chất biện pháp này là lợi dụng tính chất tẩy của sản phẩm tự nhiên để bào mòn lớp da ở vùng nốt ruồi, điều này có thể gây kích ứng da, kích thích tế bào hắc tố trở nên ác tính, chưa kể tới yếu tố không đảm bảo vệ sinh khi khắc phục có thể khiến nốt ruồi viêm nhiễm, loét,… Càng làm tăng nguy cơ ung thư hóa.</p><p></p><p>Do vậy, để đánh giá chính xác tình trạng nốt ruồi và tẩy nốt ruồi một cách hiệu quả, an toàn nhất, cháu bạn nên đi khám tại cơ sở y tế chuyên khoa về Da liễu hoặc Thẩm mỹ. Dựa vào tính chất nốt ruồi, tính chất da, cơ địa, tình trạng sức khỏe,… Bác sĩ có thể chỉ định biện pháp phù hợp nhất. Các biện pháp can thiệp có thể gồm: phẫu thuật, đốt điện, laser,… Tuy nhiên, ngay cả những biện pháp hiện đại đang được áp dụng hiện nay thì cũng có thể gây “kích hoạt” các tế bào hắc tố trở nên ác tính, nên điều đáng lưu ý là chỉ áp dụng các biện pháp loại bỏ nốt ruồi khi thực sự cần thiết và cần theo chỉ định, hướng dẫn chặt chẽ của bác sĩ chuyên khoa.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nốt ruồi nhỏ ở môi và gò má nên đi tẩy ở đâu?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Mẹ Miu</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Con gái cháu năm nay 15 tuổi. Nó có nốt ruồi ở trên gò má và phía bên phải môi, bé bằng đầu kim. Năm ngoái thì nhỏ mà mờ, năm nay thì to bằng đầu kim. Cháu nên cho bé tẩy bằng gì? Tẩy ở chỗ nào ở Hà Nội ạ? Cháu nghĩ nốt ruồi càng bé càng dễ tẩy, mai sau lớn lên thì nó to, khó tẩy hơn đúng không bác sĩ? Nhờ bác sĩ giải đáp ạ.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Huỳnh Văn Quang</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Nốt ruồi nhiều lúc lại tăng thêm duyên dáng nhưng nhiều lúc lại làm mất thẩm mỹ. Nếu ở vị trí trên gò má làm mất thẩm mỹ thì cháu nên phá. Cháu hết sức chú ý nốt ruồi đen bản chất là u hắc tố, bình thường lành tính nhưng nếu bị kích thích liên tục hoặc tẩy phá không đúng kỹ thuật dễ hư biến thành ác tính. Càng nhỏ càng dễ tẩy xóa. Cháu không nên tự tẩy xóa mà phải đến bác sĩ Da liễu để bác sĩ khám, đánh giá mức độ và dùng phương pháp thích hợp để tẩy xóa (có thể chấm thuốc, laser, đốt điện…)</p><p></p><p>Chúc cháu nuôi con khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Người bị nhiễm HIV làm thế nào mới tẩy được nốt ruồi?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: …</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Em năm nay 15 tuổi, là nam. Em có một nốt ruồi lồi có mọc râu ở ria mép. Em đến Bệnh viện Da liễu thì bác sĩ ở đấy có cho em tẩy nhưng sử dụng phương pháp phẫu thuật thẩm mĩ. Họ bảo em nên xét nghiệm máu nhưng do em là người bị nhiễm HIV nên mẹ bảo không tẩy ở đấy nữa. Theo bác sĩ em nên làm thế nào mới tẩy được nốt ruồi bây giờ ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Với triệu chứng nốt ruồi như em mô tả và việc em đi khám chuyên khoa Da liễu là rất đúng hướng. Với các nốt ruồi lồi, sần sùi, mọc lông,.. thì nguy cơ biến chứng cao hơn nốt ruồi nhỏ, phẳng khi không được khắc phục đúng cách. Do vậy, việc can thiệp bằng biện pháp nào tối ưu nhất và hạn chế nguy cơ nhất sẽ do bác sĩ chuyên khoa xác định. Còn vấn đề xét nghiệm máu kiểm tra trước thủ thuật, phẫu thuật là xét nghiệm thường quy. Trường hợp của em có HIV (+) thì vẫn có thể tiến hành phẫu thuật bình thường, nếu thể trạng sức khỏe bình thường. Có chăng trong quá trình phẫu thuật các bác sĩ lưu ý tới quy trình chặt chẽ để tránh lây nhiễm cho những người không nhiễm. Như vậy, tình huống của em nếu thực sự muốn phẫu thuật nốt ruồi thì nên khám lại và theo chỉ định của bác sỹ chuyên khoa Da liễu.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 43332, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/20_12_2016_10_14_23_660615.jpg[/IMG][/CENTER] Việc tẩy nốt ruồi có thể để lại một số di chứng như sẹo lồi, sẹo lõm, viêm nhiễm,… Vì vậy, trước khi tiến hành bất cứ ai cũng cần tìm hiểu và nắm rõ những lưu ý nhất định. Bài viết sau sẽ tổng hợp giúp bạn kiến thức xung quanh vấn đề này ở đối tượng dưới 16 tuổi. [SIZE=5][B]Tẩy nốt ruồi nổi[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nguyễn Đạt Cháu chào bác sĩ! Cháu là nam, năm nay 14 tuổi, có 1 nốt ruồi nổi bên sống mũi, gần mắt. Cháu đã đi khám ở Viện da liễu Trung Ương và muốn làm xét nghiệm, nhưng bác sĩ ở đây không cần xét nghiệm mà nói có thể tẩy được nhưng sẽ để lại sẹo. Cháu rất lo lắng vì nếu tẩy mà không làm xét nghiệm có thể không an toàn. Vậy cháu có thể đến bệnh viện nào khác để làm xét nghiệm cụ thể được không ạ? Cháu rất mong nhận được lợi khuyên của bác sĩ. Cháu cảm ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Tẩy nốt ruồi là một tiểu phẫu rất đơn giản và mất ít máu, toàn bộ ca tiểu phẫu có thể chỉ diễn ra trong vòng 10-15 phút. Nếu trước đó bạn không có bệnh lý gì về máu như: rối loạn đông máu, giảm tiểu cầu…thì không cần thiết phải làm xét nghiệm, như lời các bác sĩ đã nói. Nếu như bạn muốn làm xét nghiệm bạn có thể đến bất kỳ cơ sở y tế nào khám Nội tổng quát, bạn sẽ được làm tất cả các xét nghiệm cơ bản. Bạn hãy cân nhắc nhé! Chúc bạn sống khỏe! [SIZE=5][B]Bị sẹo lồi sau tẩy nốt ruồi chữa làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Hau Doan Thưa bác sĩ. Tôi có cháu năm nay 11 tuổi, cháu có nốt ruồi ở gần gò má. Cách đây 5 tháng cháu có đi tẩy nốt ruồi đó nhưng bây giờ nó lại thành sẹo lồi. Tẩy xong, cháu có bôi thuốc chống sẹo và kiêng ăn trứng, rau muống mà vẫn bị. Xin bác sĩ cho cháu lời khuyên cũng như cách chữa trị sẹo lồi đấy với ạ. Gia đình cháu không có điều kiện để đi làm Thẩm mỹ nên xin ý kiến của bác sĩ. Tôi xin cảm ơn! Chào anh. Bất kỳ tổn thương nào trên da có ảnh hưởng đến lớp bì của da đều có nguy cơ hình thành sẹo. Sẹo lồi do nhiều yếu tố góp phần gây nên chẳng hạn như cách chăm sóc vết thương không đúng, hoặc nhiễm trùng vết thương, do yếu tố môi trường như bụi bẩn, ánh nắng… tuy nhiên quan trọng nhất vẫn là yếu tố cơ địa, di truyền. Điều trị sẹo lồi là một quá trình điều trị khó khăn và lâu dài, tuy nhiên các phương pháp chỉ có thể làm giảm kích thước và bề dày của sẹo chứ không thể xóa được sẹo. Nếu cháu của anh ở tại thành phố Hồ Chí Minh, hãy liên lạc với bác sĩ của chúng tôi để được thăm khám trực tiếp miễn phí nhé. Thân mến. Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Dùng tỏi để tẩy nốt ruồi, gỡ tỏi ra thì thấy da tạo thành một lớp vẩy, như vậy có sao không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Thành Chào bác sĩ! Cháu tôi năm nay 14 tuổi, là nam giới. Hôm qua cháu có sử dụng tỏi để tẩy nốt ruồi, khi tôi gỡ tỏi ra thì thấy da tạo thành một lớp vẩy, như vậy có sao không bác sĩ và vậy có đúng triệu trứng của việc sử dụng tỏi tẩy nốt ruồi không? Xin cám ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào bạn! Nốt ruồi là một dạng triệu chứng tập trung tế bào sắc tố ở da, thực chất là khối u hắc tố. Nốt ruồi có thể xuất hiện từ khi sinh ra hoặc có thể mọc sau này. Thông thường, nốt ruồi hay gặp ở các vùng da hở, tiếp xúc nhiều với ánh sáng như đầu, mặt, cổ, chân, tay,… Bản chất nốt ruồi thường lành tính. Tuy nhiên, theo thời gian, có thể nốt ruồi trở nên ác tính, đặc biệt với các nốt ruồi to, sần sùi. Các ảnh hưởng có thể khiến nốt ruồi trở nên ác tính như cọ sát nhiều, cào, cấu, khắc phục tẩy nốt ruồi không đúng cách,… Trường hợp của cháu bạn, đã sử dụng biện pháp dùng tỏi để tẩy nốt ruồi, thấy hình thành lớp vẩy,… Tuy nhiên, chưa rõ tình trạng ban đầu của nốt ruồi ở cháu bạn ra sao, như kích thước, màu sắc, vị trí, tính chất của nốt ruồi,… Theo một số tài liệu, với biện pháp tự nhiên (lát tỏi, dấm tỏi, vỏ chuối, giấm táo,…) thì chỉ nên áp dụng với nốt ruồi nhỏ, nguy cơ ác tính thấp, cơ địa da ít kích ứng. Tuy nhiên, biện pháp tự nhiên ít được các chuyên gia khuyến khích sử dụng do hiệu quả không cao, vì bản chất biện pháp này là lợi dụng tính chất tẩy của sản phẩm tự nhiên để bào mòn lớp da ở vùng nốt ruồi, điều này có thể gây kích ứng da, kích thích tế bào hắc tố trở nên ác tính, chưa kể tới yếu tố không đảm bảo vệ sinh khi khắc phục có thể khiến nốt ruồi viêm nhiễm, loét,… Càng làm tăng nguy cơ ung thư hóa. Do vậy, để đánh giá chính xác tình trạng nốt ruồi và tẩy nốt ruồi một cách hiệu quả, an toàn nhất, cháu bạn nên đi khám tại cơ sở y tế chuyên khoa về Da liễu hoặc Thẩm mỹ. Dựa vào tính chất nốt ruồi, tính chất da, cơ địa, tình trạng sức khỏe,… Bác sĩ có thể chỉ định biện pháp phù hợp nhất. Các biện pháp can thiệp có thể gồm: phẫu thuật, đốt điện, laser,… Tuy nhiên, ngay cả những biện pháp hiện đại đang được áp dụng hiện nay thì cũng có thể gây “kích hoạt” các tế bào hắc tố trở nên ác tính, nên điều đáng lưu ý là chỉ áp dụng các biện pháp loại bỏ nốt ruồi khi thực sự cần thiết và cần theo chỉ định, hướng dẫn chặt chẽ của bác sĩ chuyên khoa. Chúc bạn khỏe! [SIZE=5][B]Nốt ruồi nhỏ ở môi và gò má nên đi tẩy ở đâu?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Mẹ Miu Chào bác sĩ! Con gái cháu năm nay 15 tuổi. Nó có nốt ruồi ở trên gò má và phía bên phải môi, bé bằng đầu kim. Năm ngoái thì nhỏ mà mờ, năm nay thì to bằng đầu kim. Cháu nên cho bé tẩy bằng gì? Tẩy ở chỗ nào ở Hà Nội ạ? Cháu nghĩ nốt ruồi càng bé càng dễ tẩy, mai sau lớn lên thì nó to, khó tẩy hơn đúng không bác sĩ? Nhờ bác sĩ giải đáp ạ. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Huỳnh Văn Quang[/B][/SIZE] Chào cháu! Nốt ruồi nhiều lúc lại tăng thêm duyên dáng nhưng nhiều lúc lại làm mất thẩm mỹ. Nếu ở vị trí trên gò má làm mất thẩm mỹ thì cháu nên phá. Cháu hết sức chú ý nốt ruồi đen bản chất là u hắc tố, bình thường lành tính nhưng nếu bị kích thích liên tục hoặc tẩy phá không đúng kỹ thuật dễ hư biến thành ác tính. Càng nhỏ càng dễ tẩy xóa. Cháu không nên tự tẩy xóa mà phải đến bác sĩ Da liễu để bác sĩ khám, đánh giá mức độ và dùng phương pháp thích hợp để tẩy xóa (có thể chấm thuốc, laser, đốt điện…) Chúc cháu nuôi con khỏe! [SIZE=5][B]Người bị nhiễm HIV làm thế nào mới tẩy được nốt ruồi?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: … Thưa bác sĩ. Em năm nay 15 tuổi, là nam. Em có một nốt ruồi lồi có mọc râu ở ria mép. Em đến Bệnh viện Da liễu thì bác sĩ ở đấy có cho em tẩy nhưng sử dụng phương pháp phẫu thuật thẩm mĩ. Họ bảo em nên xét nghiệm máu nhưng do em là người bị nhiễm HIV nên mẹ bảo không tẩy ở đấy nữa. Theo bác sĩ em nên làm thế nào mới tẩy được nốt ruồi bây giờ ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào em. Với triệu chứng nốt ruồi như em mô tả và việc em đi khám chuyên khoa Da liễu là rất đúng hướng. Với các nốt ruồi lồi, sần sùi, mọc lông,.. thì nguy cơ biến chứng cao hơn nốt ruồi nhỏ, phẳng khi không được khắc phục đúng cách. Do vậy, việc can thiệp bằng biện pháp nào tối ưu nhất và hạn chế nguy cơ nhất sẽ do bác sĩ chuyên khoa xác định. Còn vấn đề xét nghiệm máu kiểm tra trước thủ thuật, phẫu thuật là xét nghiệm thường quy. Trường hợp của em có HIV (+) thì vẫn có thể tiến hành phẫu thuật bình thường, nếu thể trạng sức khỏe bình thường. Có chăng trong quá trình phẫu thuật các bác sĩ lưu ý tới quy trình chặt chẽ để tránh lây nhiễm cho những người không nhiễm. Như vậy, tình huống của em nếu thực sự muốn phẫu thuật nốt ruồi thì nên khám lại và theo chỉ định của bác sỹ chuyên khoa Da liễu. Chúc em mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Thắc mắc xung quanh việc tẩy nốt ruồi ở người dưới 16 tuổi
Top
Dưới