Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Hiến thận và những vấn đề liên quan ai cũng nên biết!
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 43342, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/12_01_2017_10_58_47_572599.jpg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/12_01_2017_10_58_47_572599.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Điều kiện để hiến thận?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em hiến thận cho anh em. Khi chụp CT xong thì thận trái có mức lọc là 48%, xuất hiện có nang và hai động mạch. Thận phải là 52%, không nang và có một động mạch. Bác sĩ có thể cho em hỏi là nếu như hiến thì nên cho bên nào?</p><p></p><p>Em cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Bình thường động mạch thận xuất phát từ động mạch chủ bụng ngang mức L1, dưới động mạch mạc treo tràng trên, nằm sau tĩnh mạch thận, động mạch thận phải dài hơn động mạch trái. Tới gần rốn thận mỗi động mạch chia 2 ngành: ngành trước và ngành sau, rồi chia thành 5 nhánh nhỏ vào xoang thận: 1 nhánh đi sau, 4 nhánh đi trước bể thận. Một nhánh cung cấp máu cho một vùng thận gọi là phân thuỳ thận. Thận được chia làm 5 phân thuỳ: phân thùy trên, phân thùy dưới, phân thùy trước trên, phân thùy trước dưới và phân thùy sau. Các nhánh trước cung cấp cho một khu rộng hơn nhánh sau. Ở giữa hai khu, có một vùng vô mạch gọi là đường Hyrtl, đường này nằm ở mặt sau, song song và cách bờ ngoài của thận 1 cm.</p><p></p><p>Trường hợp của bạn thận trái có 2 động mạch thì động mạch của bạn thường sẽ nhỏ hơn bình thường. Khi cho thường sẽ chỉ nối được một động mạch. Mặt khác thận trái của bạn lại có nang, còn thận phải không cóvà chỉ có một động mạch. Trong tình huống bất đắc dĩ phải hiến thì bạn nên cho thận phải. Nếu gia đình có điều kiện thì bạn nên tìm nguồn hiến thận khác cho anh mình vì nếu hiến thận phải thì thận trái còn lại của bạn có nang sẽ tiến triển không tốt cho bạn sau này.</p><p></p><p>Không biết bạn năm nay bao nhiêu tuổi nhưng nếu bạn còn trẻ thì việc hiến thận của bạn càng phải cân nhắc. Tuy nhiên nếu như thận hoàn toàn bình thường thì việc hiến thận sau đó không có tác động gì đến sức khỏe. Tình huống của bạn trước mắt nếu nang không tiến triển hoặc không hình thành thêm nang mới thì không lo, nhưng nếu ngược lại thì bạn cần phải có sự tính toán cho thật kỹ.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hiến thận ảnh hưởng sức khỏe như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Liêu Huy</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em có một người anh bà con bị hư thận cần phải thay thận, em muốn hiến thận cho anh ấy, em đang thử máu và có cùng nhóm máu. Nhờ bác sĩ tư vấn giúp em, sức khỏe sau khi hiến thận sẽ như thế nào? Khả năng sinh lý, chơi thể thao và phải kiêng cữ những gì để có thể sống tốt với 1 quả thận?</p><p></p><p>Xin cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p>Chào bạn Huy.</p><p></p><p>“Ông trời” ban cho con người có một quả tim nhưng tới 2 quả thận vì thận phải làm nhiều việc cực khổ hơn như: lọc máu, thải các chất độc ra khỏi cơ thể, điều hòa hệ nội môi trong cơ thể, tham gia tạo máu… Hai quả thận luôn hoạt động song song cùng hỗ trợ cho nhau. Khi “mất đi một” thì “một còn lại” phải tăng năng suất gấp đôi, mà thường thì cái gì làm việc quá sức đều sẽ yếu dần theo thời gian.</p><p></p><p>Như vậy, khi bạn chỉ còn một quả thận thì vấn đề sinh hoạt, làm việc, chơi thể thao… sẽ không còn như trước nữa, chưa kể đến các bệnh lý sẽ xuất hiện theo tuổi tác và công việc. Ví dụ bệnh cao huyết áp, đái tháo đường…, thuốc uống điều trị các bệnh này chọn lựa sẽ khắc khe hơn khi thận bị suy, hay giả sử bạn bị sỏi trên quả thận còn lại…</p><p></p><p>Chỉ mới có cùng nhóm máu không thôi chưa đủ đâu bạn à, cần các xét nghiệm hiện đại hơn để biết thận bạn có phù hợp với người được cho hay không, và bản thân người được cho thận phải uống thuốc chống thải mảnh ghép suốt đời (các thuốc này khá đắt tiền, khoảng hơn 100 triệu đồng/ tháng…).</p><p></p><p>Bạn có thể hỏi thêm thông tin cụ thể tại khoa Nội- Thận bệnh viện Chợ Rẫy hoặc bệnh viện 115 để được tư vấn rõ hơn nhé.</p><p></p><p>Chúc bạn luôn khỏe.</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Chế độ ăn của những người đã hiến thận?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi:</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Chế độ ăn cho những người đã hiến thận (đặc biệt người hiến thận là người cao tuổi 51 tuổi) nên và không nên ăn, uống những gì? Cần khám định kỳ không ạ? Thời gian khám định kỳ bao lâu/ lần? Có biện pháp nào để giúp bảo vệ 1 quả còn lại không bác sĩ?</p><p></p><p>Tôi xin chân thành cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Sau khi cho thận, người cho phải tuân thủ nghiêm ngặt những quy định về thăm khám định kỳ, chế độ ăn uống, làm việc để tránh xảy ra những biến chứng. Chế độ ăn uống phù hợp với người hiến thận là hạn chế các chất gây độc thận (hạn chế ăn mặn), hay gây ảnh hưởng xấu lên mạch máu, trong đó có mạch máu thận, không sử dụng kháng sinh bừa bãi, không hút thuốc lá. Người hiến thận cần uống nhiều nước, trung bình khoảng 2 lít/ngày để tránh bị sạn thận, ăn đầy đủ dinh dưỡng, nhiều rau xanh hoa quả, hạn chế dầu mỡ và tập thể dục đều đặn để tránh xơ vữa mạch máu. Người hiến thận là người cao tuổi thì càng cần phải tuân thủ những quy tắc này. Ngoài ra cần khám sức khỏe định kỳ 6 tháng 1 lần hoặc bất cứ khi nào có dấu hiệu bất thường.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị tăng huyết áp protein niệu cao có hiến thận được không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi:</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em năm nay 27 tuổi, đã sinh đôi được 1 năm. Trong giai đoạn cuối thai kỳ em có một số triệu chứng tăng huyết áp Protein niệu cao và bị phù chân. Nhưng khi sinh được mấy tháng thì em đi kiểm tra lại không sao. Xin hỏi bác sĩ bây giờ em muốn hiến thận cho bố em bị suy thận giai đoạn cuối có được không? Em bị những triệu chứng trên thì thận em có bị yếu không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Tăng huyết áp, Protein niệu cao và bị phù chân là những triệu chứng thường gặp ở thai phụ trong những tháng cuối thai kỳ và sẽ thường hết sau khi sinh. Bạn sau khi sinh đã kiểm tra và thấy kết quả bình thường. Như vậy thận của bạn không có vấn đề gì. Điều kiện để ghép thận là cả người cho và nhận thận phải tương hợp về nhóm máu, về di truyền học, phản ứng đỏ chéo giữa người nhận và cho thận âm tính; người cho thận phải có hai thận cùng tốt, hệ thống mạch máu của người cho và nhận thận cũng phải tương đối tốt. Về phía người nhận thận cũng phải không có bệnh nhiễm trùng, đường tiểu dưới (bàng quang, niệu đạo) có chức năng hoạt động bình thường, không mắc bệnh tâm thần, biết tuân thủ chữa trị. Bạn muốn hiến thận cho bố thì cần đến các bệnh viện có chuyên khoa Thận và ghép thận để được giải đáp kỹ, khám xét và làm các xét nghiệm đầy đủ, chính xác để đảm bảo an toàn, không tác động gì đến chất lượng cuộc sống và tuổi thọ sau khi hiến. Bạn đang nuôi con nhỏ nên đây cũng là vấn đề cần cân nhắc.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đã hiến 1 quả thận, liệu sau này còn khả năng sinh con?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Liên Mai</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em hiến một quả thận, bây giờ em rất sợ sau này em không có khả năng sinh con, theo bác sĩ như vậy có đúng không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p>Chào Liên Mai.</p><p></p><p>Vấn đề sinh con phụ thuộc nhiều yếu tố từ cả 2 phía là vợ và chồng. Trước tiên là các yếu tố thuận lợi và bình thường để có thai, trong đó có cả yếu tố tâm lý, nếu em cứ lo sợ như vậy sẽ có thể ảnh hưởng đến vấn đề thụ thai. Khả năng sinh em bé còn tùy thuộc vào em bé đủ tháng đủ cân, cấu trúc đường sinh dục của em…</p><p></p><p>Việc em cho đi 1 quả thận có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của em, vì bây giờ quả thận còn lại phải làm việc gấp đôi để bù cho quả đã bị cho đi, em phải lưu ý điều này và cẩn thận với những loại thuốc uống, thực phẩm có hại cho thận.</p><p></p><p>Như vậy khi có thai, em phải theo dõi thai kỹ và báo cho bác sĩ Sản khoa biết tình trạng hiện tại của em.</p><p></p><p>Tóm lại, em vẫn có khả năng sinh con bình thường, chỉ có điều phải khám thai và theo dõi thai thật kỹ.</p><p></p><p>Chào em và chúc em luôn khỏe và hạnh phúc!</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 43342, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/12_01_2017_10_58_47_572599.jpg[/IMG][/CENTER] [SIZE=5][B]Điều kiện để hiến thận?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Em hiến thận cho anh em. Khi chụp CT xong thì thận trái có mức lọc là 48%, xuất hiện có nang và hai động mạch. Thận phải là 52%, không nang và có một động mạch. Bác sĩ có thể cho em hỏi là nếu như hiến thì nên cho bên nào? Em cảm ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Bình thường động mạch thận xuất phát từ động mạch chủ bụng ngang mức L1, dưới động mạch mạc treo tràng trên, nằm sau tĩnh mạch thận, động mạch thận phải dài hơn động mạch trái. Tới gần rốn thận mỗi động mạch chia 2 ngành: ngành trước và ngành sau, rồi chia thành 5 nhánh nhỏ vào xoang thận: 1 nhánh đi sau, 4 nhánh đi trước bể thận. Một nhánh cung cấp máu cho một vùng thận gọi là phân thuỳ thận. Thận được chia làm 5 phân thuỳ: phân thùy trên, phân thùy dưới, phân thùy trước trên, phân thùy trước dưới và phân thùy sau. Các nhánh trước cung cấp cho một khu rộng hơn nhánh sau. Ở giữa hai khu, có một vùng vô mạch gọi là đường Hyrtl, đường này nằm ở mặt sau, song song và cách bờ ngoài của thận 1 cm. Trường hợp của bạn thận trái có 2 động mạch thì động mạch của bạn thường sẽ nhỏ hơn bình thường. Khi cho thường sẽ chỉ nối được một động mạch. Mặt khác thận trái của bạn lại có nang, còn thận phải không cóvà chỉ có một động mạch. Trong tình huống bất đắc dĩ phải hiến thì bạn nên cho thận phải. Nếu gia đình có điều kiện thì bạn nên tìm nguồn hiến thận khác cho anh mình vì nếu hiến thận phải thì thận trái còn lại của bạn có nang sẽ tiến triển không tốt cho bạn sau này. Không biết bạn năm nay bao nhiêu tuổi nhưng nếu bạn còn trẻ thì việc hiến thận của bạn càng phải cân nhắc. Tuy nhiên nếu như thận hoàn toàn bình thường thì việc hiến thận sau đó không có tác động gì đến sức khỏe. Tình huống của bạn trước mắt nếu nang không tiến triển hoặc không hình thành thêm nang mới thì không lo, nhưng nếu ngược lại thì bạn cần phải có sự tính toán cho thật kỹ. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Hiến thận ảnh hưởng sức khỏe như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Liêu Huy Chào bác sĩ. Em có một người anh bà con bị hư thận cần phải thay thận, em muốn hiến thận cho anh ấy, em đang thử máu và có cùng nhóm máu. Nhờ bác sĩ tư vấn giúp em, sức khỏe sau khi hiến thận sẽ như thế nào? Khả năng sinh lý, chơi thể thao và phải kiêng cữ những gì để có thể sống tốt với 1 quả thận? Xin cảm ơn bác sĩ. Chào bạn Huy. “Ông trời” ban cho con người có một quả tim nhưng tới 2 quả thận vì thận phải làm nhiều việc cực khổ hơn như: lọc máu, thải các chất độc ra khỏi cơ thể, điều hòa hệ nội môi trong cơ thể, tham gia tạo máu… Hai quả thận luôn hoạt động song song cùng hỗ trợ cho nhau. Khi “mất đi một” thì “một còn lại” phải tăng năng suất gấp đôi, mà thường thì cái gì làm việc quá sức đều sẽ yếu dần theo thời gian. Như vậy, khi bạn chỉ còn một quả thận thì vấn đề sinh hoạt, làm việc, chơi thể thao… sẽ không còn như trước nữa, chưa kể đến các bệnh lý sẽ xuất hiện theo tuổi tác và công việc. Ví dụ bệnh cao huyết áp, đái tháo đường…, thuốc uống điều trị các bệnh này chọn lựa sẽ khắc khe hơn khi thận bị suy, hay giả sử bạn bị sỏi trên quả thận còn lại… Chỉ mới có cùng nhóm máu không thôi chưa đủ đâu bạn à, cần các xét nghiệm hiện đại hơn để biết thận bạn có phù hợp với người được cho hay không, và bản thân người được cho thận phải uống thuốc chống thải mảnh ghép suốt đời (các thuốc này khá đắt tiền, khoảng hơn 100 triệu đồng/ tháng…). Bạn có thể hỏi thêm thông tin cụ thể tại khoa Nội- Thận bệnh viện Chợ Rẫy hoặc bệnh viện 115 để được tư vấn rõ hơn nhé. Chúc bạn luôn khỏe. Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Chế độ ăn của những người đã hiến thận?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Thưa bác sĩ! Chế độ ăn cho những người đã hiến thận (đặc biệt người hiến thận là người cao tuổi 51 tuổi) nên và không nên ăn, uống những gì? Cần khám định kỳ không ạ? Thời gian khám định kỳ bao lâu/ lần? Có biện pháp nào để giúp bảo vệ 1 quả còn lại không bác sĩ? Tôi xin chân thành cảm ơn! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Sau khi cho thận, người cho phải tuân thủ nghiêm ngặt những quy định về thăm khám định kỳ, chế độ ăn uống, làm việc để tránh xảy ra những biến chứng. Chế độ ăn uống phù hợp với người hiến thận là hạn chế các chất gây độc thận (hạn chế ăn mặn), hay gây ảnh hưởng xấu lên mạch máu, trong đó có mạch máu thận, không sử dụng kháng sinh bừa bãi, không hút thuốc lá. Người hiến thận cần uống nhiều nước, trung bình khoảng 2 lít/ngày để tránh bị sạn thận, ăn đầy đủ dinh dưỡng, nhiều rau xanh hoa quả, hạn chế dầu mỡ và tập thể dục đều đặn để tránh xơ vữa mạch máu. Người hiến thận là người cao tuổi thì càng cần phải tuân thủ những quy tắc này. Ngoài ra cần khám sức khỏe định kỳ 6 tháng 1 lần hoặc bất cứ khi nào có dấu hiệu bất thường. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bị tăng huyết áp protein niệu cao có hiến thận được không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Chào bác sĩ! Em năm nay 27 tuổi, đã sinh đôi được 1 năm. Trong giai đoạn cuối thai kỳ em có một số triệu chứng tăng huyết áp Protein niệu cao và bị phù chân. Nhưng khi sinh được mấy tháng thì em đi kiểm tra lại không sao. Xin hỏi bác sĩ bây giờ em muốn hiến thận cho bố em bị suy thận giai đoạn cuối có được không? Em bị những triệu chứng trên thì thận em có bị yếu không? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Tăng huyết áp, Protein niệu cao và bị phù chân là những triệu chứng thường gặp ở thai phụ trong những tháng cuối thai kỳ và sẽ thường hết sau khi sinh. Bạn sau khi sinh đã kiểm tra và thấy kết quả bình thường. Như vậy thận của bạn không có vấn đề gì. Điều kiện để ghép thận là cả người cho và nhận thận phải tương hợp về nhóm máu, về di truyền học, phản ứng đỏ chéo giữa người nhận và cho thận âm tính; người cho thận phải có hai thận cùng tốt, hệ thống mạch máu của người cho và nhận thận cũng phải tương đối tốt. Về phía người nhận thận cũng phải không có bệnh nhiễm trùng, đường tiểu dưới (bàng quang, niệu đạo) có chức năng hoạt động bình thường, không mắc bệnh tâm thần, biết tuân thủ chữa trị. Bạn muốn hiến thận cho bố thì cần đến các bệnh viện có chuyên khoa Thận và ghép thận để được giải đáp kỹ, khám xét và làm các xét nghiệm đầy đủ, chính xác để đảm bảo an toàn, không tác động gì đến chất lượng cuộc sống và tuổi thọ sau khi hiến. Bạn đang nuôi con nhỏ nên đây cũng là vấn đề cần cân nhắc. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Đã hiến 1 quả thận, liệu sau này còn khả năng sinh con?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Liên Mai Chào bác sĩ. Em hiến một quả thận, bây giờ em rất sợ sau này em không có khả năng sinh con, theo bác sĩ như vậy có đúng không ạ? Cảm ơn bác sĩ. Chào Liên Mai. Vấn đề sinh con phụ thuộc nhiều yếu tố từ cả 2 phía là vợ và chồng. Trước tiên là các yếu tố thuận lợi và bình thường để có thai, trong đó có cả yếu tố tâm lý, nếu em cứ lo sợ như vậy sẽ có thể ảnh hưởng đến vấn đề thụ thai. Khả năng sinh em bé còn tùy thuộc vào em bé đủ tháng đủ cân, cấu trúc đường sinh dục của em… Việc em cho đi 1 quả thận có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của em, vì bây giờ quả thận còn lại phải làm việc gấp đôi để bù cho quả đã bị cho đi, em phải lưu ý điều này và cẩn thận với những loại thuốc uống, thực phẩm có hại cho thận. Như vậy khi có thai, em phải theo dõi thai kỹ và báo cho bác sĩ Sản khoa biết tình trạng hiện tại của em. Tóm lại, em vẫn có khả năng sinh con bình thường, chỉ có điều phải khám thai và theo dõi thai thật kỹ. Chào em và chúc em luôn khỏe và hạnh phúc! Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Hiến thận và những vấn đề liên quan ai cũng nên biết!
Top
Dưới