Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Lưu ý cần biết về chứng suy giảm trí nhớ ở nhóm tuổi 20 – 25
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 43354, member: 11284"]</p><p>Hỏi Bác Sĩ - <p style="text-align: center"><img src="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/12_12_2016_10_44_26_458267.jpg" data-url="https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/12_12_2016_10_44_26_458267.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p></p><p>Người ở nhóm tuổi 20 – 25 vì nhiều yếu tố ngoại cảnh, stress, cơ địa,… rất dễ gặp chứng suy giảm trí nhớ. Cùng tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này qua các câu hỏi sau đây nhé.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị suy giảm trí nhớ trầm trọng, phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: minhduy</p><p></p><p>Cháu chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu là nam giới 25 tuổi, cháu bị suy giảm trí nhớ trầm trọng: sáng làm gì tối cháu quên, cháu không nhớ tên một số người bạn bình thường, khó tiếp nhận thông tin mới. Cháu có đi khám bác sĩ kết luận cháu bị thiểu năng tuần hoàn não (cháu có siêu âm Dopper không bị xơ vữa động mạch, chụp x-quang đốt sống cổ không bị hẹp). Bác sĩ làm ơn cho cháu biết có phải cháu bị suy giảm trí nhớ nặng như vậy là do thiểu năng không ạ? Liệu cháu có bị sa sút trí tuệ không ạ và cách điều trị như nào thưa bác sĩ? Cháu đã uống rất nhiều thuốc bổ não, thuốc đông y và kết hợp châm cứu nhưng bệnh tình cháu vẫn không thuyên giảm.</p><p></p><p>Cháu cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Ở người trẻ, giảm trí nhớ thường liên quan đến quá trình ghi nhận. Trong thời đại hiện tại những người trẻ phải đối diện với sức ép vô cùng nặng nề như công việc hàng ngày, những lo toan kinh tế, nhiều điều phải suy nghĩ, chăn chở và phải nhớ do vậy gây ra đau đầu, mỏi vai gáy, kém ngủ, stress… Hậu quả là làm cho độ tập trung kém đi và dẫn đến hay không nhớ những sự việc mà đáng ra mình cần phải nhớ. Việc tập trung chú ý giảm dẫn tới việc ghi nhận thông tin kém và lưu giữ thông tin cũng kém. Đó là con đường đưa tới trí nhớ bị giảm sút ở ngưởi trẻ. Những người trẻ thường giảm trí nhớ gần hay còn gọi là trí nhớ công việc. Rất nhiều bạn trẻ phàn nàn là vừa định làm việc gì đó quay đi quay lại đã không nhớ là mình vừa định làm việc nào đó mà mình không nhớ quên nữa…Đây có thể là bước đầu của stress mà do sức ép công việc và cuộc sống đã tạo lên giảm trí nhớ ở người trẻ.</p><p></p><p>Để xử lý tình trạng hiện tại:</p><p></p><p>Trước hết em cần quan tâm chăm sóc sức khoẻ của mình bằng cách luyện tập thể dục đều đặn hàng ngày, ăn ngủ và làm việc điều độ hợp lý, tránh mọi căng thẳng trong cuộc sống hàng ngày kể cả các trường hợp căng thẳng trên phin ảnh và sách báo.</p><p></p><p>Tạo cho mình một tâm lý thư giãn và thoải mái bằng cách giao lưu bạn bè, tham gia các hoạt đông xã hội, du lịch…</p><p></p><p>Nếu suy giảm trí nhớ ở mức trầm trọng thì có thể bổ sung Cholin alfoscerate liều 1.200mg/ngày bằng đường uống hoặc tiêm truyền, để giúp tăng cường độ mềm dẻo của màng tế bào thần kinh, hồi phục khả năng của cơ quan tiếp nhận thông tin và cải thiện khả năng dẫn truyền thần kinh.</p><p></p><p>Việc sử dụng thuốc nói trên phải có sự khám và chỉ định của bác sĩ.</p><p></p><p>Chúc em sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau đầu, suy giảm trí nhớ, rối loạn giấc ngủ lí do do đâu?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Cháu chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu là nam giới 25 tuổi. 8 tháng trước cháu có hiện tượng đau đầu, suy giảm trí nhớ, rối loạn giấc ngủ. Cháu đi khám ở bệnh viện Tâm thần Hải Phòng, bác sĩ kết luận cháu bị thiểu năng tuần hoàn máu não, rối loạn vận mạch, bác sĩ kê thuốc cháu uống 3 tháng, cháu khám lại thì rối loạn vận mạch đã hết, còn thiểu năng tuần hoàn não vẫn chưa hết cho đến tận bây giờ (cháu đã chụp Xquang đốt sống cổ & Dopper xuyên sọ không bị làm sao). Bác sĩ có thể tư vấn giúp cháu, cháu bị thiểu năng tuần hoàn não như vậy lí do là do đâu ạ?</p><p></p><p>Cháu cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế thế giới – thiểu năng tuần hoàn não hay thiếu máu não là trạng thái nhất thời, xảy ra đột ngột do các thiếu sót về chức năng thần kinh, thường hồi phục hoàn toàn sau 24 giờ và có xu hướng lặp lại nhiều lần. Não bộ thường được nuôi bởi 2 hệ động mạch cảnh và 2 động mạch cột sống (động mạch thân nền) ở hai bên cổ. Giữa chúng còn có một hệ thống kết nối, liên kết với nhau trên bề mặt vỏ não và nền sọ để bù trừ khi một nhánh nào đó bị tắc hay đột ngột có vấn đề không bảo đảm đủ máu nuôi não. Bình thường não tiếp nhận chừng 15% cung lượng tim (50 ml máu/100 gr não/phút) và sử dụng 25% tổng lượng oxy cung cấp cho cơ thể. Do đó, có rất nhiều lí do gây thiếu máu não:</p><p></p><p>Xơ mỡ động mạch làm hẹp lòng ống để chứa máu và vận chuyển (lí do chính chiếm 60 – 80%).</p><p></p><p>Dị dạng bẩm sinh hay u, sùi, bóc tách thành mạch làm hẹp lòng mạch.</p><p></p><p>Các cục máu đông gây cản trở dòng tuần hoàn máu.</p><p></p><p>Thoái hóa, vôi hóa đốt sống cổ làm đè ép vào mạch máu vốn đi chui trong lòng chúng.</p><p></p><p>Các chèn ép từ bên ngoài vào thành động mạch…</p><p></p><p>Các yếu tố nguy cơ của nó thì rất nhiều nhưng đứng hàng đầu vẫn là cao huyết áp, tiểu đường, tăng Homosystein máu và nhất là các trạng thái tăng mỡ máu. Nghiện rượu, béo phì, hút thuốc lá, uống thuốc tránh thai… là những nguy cơ dẫn đến các rối loạn về mạch máu não. Bệnh có thể được chẩn đoán qua siêu âm Doppler, CT-Scan, chụp động mạch não, lưu huyết não đồ, chụp cộng hưởng từ (MRI)… hay gián tiếp thông qua điện não (EEG), xét nghiệm sinh hóa và đông máu… Bản chất các tổn thương ở não trong thiểu năng tuần hoàn là do thiếu Oxy và Glucose làm tế bào thần kinh bị đói năng lượng – gây rối loạn vận chuyển các ion làm tổn thương tế bào thần kinh.</p><p></p><p>Việc chữa trị chủ yếu làm sao cho mạch máu không còn bị hẹp và không gây ra các cục đông vón trong lòng mạch làm cản trở dòng chảy của máu như uống thuốc: Aspirin, Ticlcodipin, Dipiridamol, các thuốc chống đông máu… Cố gắng tìm ra các lí do gây nên thiểu năng tuần hoàn não để khắc phục được tận gốc. Nếu phát hiện thấy các dị dạng mạch máu não thì nên phẫu thuật hay tìm các biện pháp giải quyết triệt để khác trước khi để chúng gây ra tai biến.</p><p></p><p>Khi đã có các tổn thương ở não do thiếu máu gây ra thì việc sử dụng các chất bổ giúp phục hồi hoạt động của các tế bào thần kinh (Cerebrolysin, Gliatilin, Vitamin nhóm B…) là điều nên làm để giảm bớt tỷ lệ các di chứng sau đó. Ngoài ra, tập luyện thể lực thường xuyên, yoga, dưỡng sinh cũng giúp tăng cường khả năng điều hòa, tự bù đắp của cơ thể và góp phần giảm bớt sự hẹp lòng mạch do xơ mỡ hay các cục vón tắc.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau đầu mất ngủ suy giảm trí nhớ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Lê đồng phúc</p><p></p><p>Thưa bác sĩ : cháu năm nay 23 tuổi . Cháu mới học ra trường song và đã đi lm. Thưa bác sĩ hiện tượng cháu bị đau đầu đã dc 7 tháng nay rồi ak . Cháu thường hay suy nghĩ linh tinh ko có mục đích . Đi lm gặp vấn đề gì khó khăn là lại suy nghĩ vớ vẫn mỗi lần suy nghĩ là lại đau đầu. tình trạng này diễn ra thường xuyên nó lm cháu rất mệt mỏi .Và thươngf hay lo sợ và tinh thần ko thoải mái ,nhiều lúc cháu ko muốn suy nghĩ nữa cho đỡ đau đầu mà ko tự chủ dc ak . hay uể oải mệt mỏi ko có hứng thú lm việc ak . Bệnh của cháu có nguy hiểm và có phương pháp gì điều trị ko ak .mong bác sĩ tư vấn giúp cháu ak . Thật sự cháu rất lo lắng ! Cháu xin cám ơn</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Cao Tiến Đức</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Có thể cháu đã bị trầm cảm (cũng có thể bệnh lý khác). Cháu cần khám để được điều trị ở chuyên khoa tâm thần. Để lâu bệnh sẽ nặng lên rất nguy hiểm. Điều trị bằng thuốc uống ngoại trú cũng có thể khỏi nhưng cũng phải công phu và kiên trì.</p><p></p><p>Chúc cháu mau khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nặng nửa đầu sau gáy, khó tập trung, trí nhớ suy giảm trầm trọng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em là nam giới, 24 tuổi, đang sinh sống tại Hà Nội. Em thường xuyên ở trong tình trạng nặng nửa đầu sau gáy, rất dễ bị đau đầu, khó tập trung, trí nhớ suy giảm trầm trọng, thường xuyên mệt mỏi và hoa mắt. Bị ù bên tai trái (tai phải bình thường), đang ngồi xổm đứng dậy đột ngột có cảm giác trời đất quay cuồng. Hiện tại em đã đi khám tai mũi họng được siêu âm và chụp vi tính cắt lớp các bác sĩ chuẩn đoán em bị viêm họng mãn tính. Tuy nhiên các bác sĩ kết luận bệnh viêm họng mãn tính của em không có liên quan đến các biểu hiện em đã nêu trên. Vậy em xin hỏi các bác sĩ tình trạng bệnh của em là như thế nào, nên đi khám ở đâu?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Theo như bạn mô tả rất có thể bạn bị rối loạn tiền đình ngoại biên.</p><p></p><p>RLTĐ ngoại biên ở thể nhẹ: người bệnh thường có triệu chứng chóng mặt cơn chóng mặt thường thoáng qua chỉ xảy ra trong một thời gian ngắn, chúng xuất hiện khi thay đổi tư thế như lắc đầu, từ tư thế nằm chuyển sang ngồi; chóng mặt xảy ra sau chấn thương nhẹ ở vùng đầu; ngoài ra bệnh lý tắc mạch máu ở vùng sau cổ cũng là lí do gây nên rối loạn tiền đình ngoại biên. RLTĐ ngoại biên ở thể nặng còn có thể có triệu chứng tình trạng chóng mặt nặng và kéo dài, người bệnh không thể đi đứng được, không thể thay đổi tư thể từ nằm sang ngồi được. Đặc biệt cơn chóng mặt thường kèm theo nôn rất nhiều và kéo dài, ù tai, giảm thính lực một hoặc cả hai bên tai. Người bệnh còn có thể kèm theo tình trạng nặng đầu, khó tập trung, choáng váng, hồi hộp, sợ ánh sáng… Cấu tạo giải phẫu dây thần kinh tiền đình.</p><p></p><p>Ngoài ra, RLTĐ ngoại biên xảy ra thường do: viêm tai xương chũm mãn tính, xơ cứng tai, các loại thuốc gây tổn thương tiền đình – ốc tai như một số loại thuốc kháng sinh, thuốc lợi tiểu, thuốc chữa trị, ung thư, xạ trị, thuốc giảm đau,… Ở những người làm việc văn phòng, ngồi lâu trong phòng lạnh và tiếp xúc rất hay với máy tính nên vùng cột sống cổ, dễ bị nhiễm lạnh, lâu ngày làm co thắt động mạch cột sống thân nền. Bạn cần phải đi khám chuyên khoa Thần kinh, các bác sĩ sẽ giúp bạn tìm lí do để chữa trị hiệu quả.</p><p></p><p>Chúc bạn sống khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đầu óc nặng nề, trí nhớ giảm sút, lười suy nghĩ, mất tập trung có phải do thủ dâm nhiều?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu năm nay 24 tuổi. Gần đây cháu thấy đầu óc nặng nề, trí nhớ giảm sút, lười suy nghĩ, mất tập trung, khó chịu khi nghe những âm thanh lớn, hay buồn ngủ dù ngày nào cháu cũng ngủ hơn 7 tiếng. Cháu không bị đau đầu mà nếu có cũng là những cơn đau nhỏ. Không ngồi được máy tính lâu. Trước đó cháu hay ngồi máy tính rất nhiều và liên tục. Cháu đã đi xét nghiệm máu và nước tiểu, cháu bị men gan cao hơn 1 tí. Cháu thường xuyên thủ dâm, ngày nào cũng làm như vậy. Cháu rất hoang mang, mong bác sĩ giải đáp giúp cháu.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 15px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Theo nhiều nghiên cứu y học đã cho thấy việc thủ dâm quá mức gây ra nhiều tác hại tác động trực tiếp đến đới sống và sức khỏe:</p><p></p><p>Ảnh hưởng tới tâm lý, tinh thần: Thủ dâm quá thường khiến cho bản thân ở vào trạng thái tâm lý căng thẳng, dằn vặt, thêm vào đó sẽ gây mất ngủ, luôn có cảm giác lo sợ, bất an, thậm chí làm cho tính tình trở nên cáu gắt. Vì thế những người hay thủ dâm có thể bị nhiễu loạn hoạt động bình thường của hệ thống thần kinh do trung khu hung phấn của đại não luôn phải lặp đi lặp lại trạng thái hưng phấn liên tục, từ đó làm giảm sức tập trung tới công việc và trí nhớ cũng bị giảm sút một cách nhanh chóng…</p><p></p><p>Giảm khả năng tình dục: Thủ dâm với mức độ nhiều sẽ tác động đến thận dễ dẫn đến hiện tượng xuất tinh sớm hay khó xuất tinh, thậm chí là liệt dương, ngoài ra còn gây đau lung, chóng mặt, ù tai. Đối với phụ nữ, thủ dâm nhiều có thể gây viêm nhiễm âm đạo, viêm bàng quang tình huống nặng có thể làm chảy máu vùng chậu, lãnh cảm tình dục. Những người hay thủ dâm rất dễ khiến bạn đời của mình không cảm thấy thỏa mãn vì đạt cực khoái quá sớm, dễ khiến cho chính bản thân cảm thấy tự ti, bạn đời không hài lòng, gây tác động đến tình cảm vợ chồng.</p><p></p><p>Mắc các chứng bệnh về đường tiết niệu, viêm tuyến tiền liệt: Thủ dâm quá mức có thể khiến xoang chậu bị ứ huyết lâu dài khiến vi khuẩn gây bệnh lây từ tay vào cơ quan sinh dục dẫn đến nhiễm khuẩn đường tiết niệu. Viêm tuyến tiền liệt mãn tính gây ra hiện tượng đi tiểu nhiều, nước tiểu đục, thường xuyên gây khó chịu vùng bụng dưới và bộ phận sinh dục, do xuất tinh nhiều làm chất lượng tinh dịch kém gây tác động đến khả năng sinh sản….</p><p></p><p>Các triệu chứng mà bạn gặp phải rất có thể do tình trạng thủ dâm quá mức. Bạn nên hạn chế việc thủ dâm, thường xuyên tập thể dục, không bỏ bữa nhất là bữa sáng, ngủ đủ và đúng giờ để cải thiện các biểu hiện hiện tại cũng như phòng ngừa các bệnh về sinh dục tiết niệu có thể gây tác động đến sức khỏe sinh sản.</p><p></p><p>Chúc bạn sống khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 43354, member: 11284"] Hỏi Bác Sĩ - [CENTER][IMG]https://dwbxi9io9o7ce.cloudfront.net/images/12_12_2016_10_44_26_458267.jpg[/IMG][/CENTER] Người ở nhóm tuổi 20 – 25 vì nhiều yếu tố ngoại cảnh, stress, cơ địa,… rất dễ gặp chứng suy giảm trí nhớ. Cùng tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này qua các câu hỏi sau đây nhé. [SIZE=5][B]Bị suy giảm trí nhớ trầm trọng, phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: minhduy Cháu chào bác sĩ. Cháu là nam giới 25 tuổi, cháu bị suy giảm trí nhớ trầm trọng: sáng làm gì tối cháu quên, cháu không nhớ tên một số người bạn bình thường, khó tiếp nhận thông tin mới. Cháu có đi khám bác sĩ kết luận cháu bị thiểu năng tuần hoàn não (cháu có siêu âm Dopper không bị xơ vữa động mạch, chụp x-quang đốt sống cổ không bị hẹp). Bác sĩ làm ơn cho cháu biết có phải cháu bị suy giảm trí nhớ nặng như vậy là do thiểu năng không ạ? Liệu cháu có bị sa sút trí tuệ không ạ và cách điều trị như nào thưa bác sĩ? Cháu đã uống rất nhiều thuốc bổ não, thuốc đông y và kết hợp châm cứu nhưng bệnh tình cháu vẫn không thuyên giảm. Cháu cảm ơn. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào em! Ở người trẻ, giảm trí nhớ thường liên quan đến quá trình ghi nhận. Trong thời đại hiện tại những người trẻ phải đối diện với sức ép vô cùng nặng nề như công việc hàng ngày, những lo toan kinh tế, nhiều điều phải suy nghĩ, chăn chở và phải nhớ do vậy gây ra đau đầu, mỏi vai gáy, kém ngủ, stress… Hậu quả là làm cho độ tập trung kém đi và dẫn đến hay không nhớ những sự việc mà đáng ra mình cần phải nhớ. Việc tập trung chú ý giảm dẫn tới việc ghi nhận thông tin kém và lưu giữ thông tin cũng kém. Đó là con đường đưa tới trí nhớ bị giảm sút ở ngưởi trẻ. Những người trẻ thường giảm trí nhớ gần hay còn gọi là trí nhớ công việc. Rất nhiều bạn trẻ phàn nàn là vừa định làm việc gì đó quay đi quay lại đã không nhớ là mình vừa định làm việc nào đó mà mình không nhớ quên nữa…Đây có thể là bước đầu của stress mà do sức ép công việc và cuộc sống đã tạo lên giảm trí nhớ ở người trẻ. Để xử lý tình trạng hiện tại: Trước hết em cần quan tâm chăm sóc sức khoẻ của mình bằng cách luyện tập thể dục đều đặn hàng ngày, ăn ngủ và làm việc điều độ hợp lý, tránh mọi căng thẳng trong cuộc sống hàng ngày kể cả các trường hợp căng thẳng trên phin ảnh và sách báo. Tạo cho mình một tâm lý thư giãn và thoải mái bằng cách giao lưu bạn bè, tham gia các hoạt đông xã hội, du lịch… Nếu suy giảm trí nhớ ở mức trầm trọng thì có thể bổ sung Cholin alfoscerate liều 1.200mg/ngày bằng đường uống hoặc tiêm truyền, để giúp tăng cường độ mềm dẻo của màng tế bào thần kinh, hồi phục khả năng của cơ quan tiếp nhận thông tin và cải thiện khả năng dẫn truyền thần kinh. Việc sử dụng thuốc nói trên phải có sự khám và chỉ định của bác sĩ. Chúc em sức khỏe! [SIZE=5][B]Đau đầu, suy giảm trí nhớ, rối loạn giấc ngủ lí do do đâu?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Cháu chào bác sĩ. Cháu là nam giới 25 tuổi. 8 tháng trước cháu có hiện tượng đau đầu, suy giảm trí nhớ, rối loạn giấc ngủ. Cháu đi khám ở bệnh viện Tâm thần Hải Phòng, bác sĩ kết luận cháu bị thiểu năng tuần hoàn máu não, rối loạn vận mạch, bác sĩ kê thuốc cháu uống 3 tháng, cháu khám lại thì rối loạn vận mạch đã hết, còn thiểu năng tuần hoàn não vẫn chưa hết cho đến tận bây giờ (cháu đã chụp Xquang đốt sống cổ & Dopper xuyên sọ không bị làm sao). Bác sĩ có thể tư vấn giúp cháu, cháu bị thiểu năng tuần hoàn não như vậy lí do là do đâu ạ? Cháu cảm ơn. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế thế giới – thiểu năng tuần hoàn não hay thiếu máu não là trạng thái nhất thời, xảy ra đột ngột do các thiếu sót về chức năng thần kinh, thường hồi phục hoàn toàn sau 24 giờ và có xu hướng lặp lại nhiều lần. Não bộ thường được nuôi bởi 2 hệ động mạch cảnh và 2 động mạch cột sống (động mạch thân nền) ở hai bên cổ. Giữa chúng còn có một hệ thống kết nối, liên kết với nhau trên bề mặt vỏ não và nền sọ để bù trừ khi một nhánh nào đó bị tắc hay đột ngột có vấn đề không bảo đảm đủ máu nuôi não. Bình thường não tiếp nhận chừng 15% cung lượng tim (50 ml máu/100 gr não/phút) và sử dụng 25% tổng lượng oxy cung cấp cho cơ thể. Do đó, có rất nhiều lí do gây thiếu máu não: Xơ mỡ động mạch làm hẹp lòng ống để chứa máu và vận chuyển (lí do chính chiếm 60 – 80%). Dị dạng bẩm sinh hay u, sùi, bóc tách thành mạch làm hẹp lòng mạch. Các cục máu đông gây cản trở dòng tuần hoàn máu. Thoái hóa, vôi hóa đốt sống cổ làm đè ép vào mạch máu vốn đi chui trong lòng chúng. Các chèn ép từ bên ngoài vào thành động mạch… Các yếu tố nguy cơ của nó thì rất nhiều nhưng đứng hàng đầu vẫn là cao huyết áp, tiểu đường, tăng Homosystein máu và nhất là các trạng thái tăng mỡ máu. Nghiện rượu, béo phì, hút thuốc lá, uống thuốc tránh thai… là những nguy cơ dẫn đến các rối loạn về mạch máu não. Bệnh có thể được chẩn đoán qua siêu âm Doppler, CT-Scan, chụp động mạch não, lưu huyết não đồ, chụp cộng hưởng từ (MRI)… hay gián tiếp thông qua điện não (EEG), xét nghiệm sinh hóa và đông máu… Bản chất các tổn thương ở não trong thiểu năng tuần hoàn là do thiếu Oxy và Glucose làm tế bào thần kinh bị đói năng lượng – gây rối loạn vận chuyển các ion làm tổn thương tế bào thần kinh. Việc chữa trị chủ yếu làm sao cho mạch máu không còn bị hẹp và không gây ra các cục đông vón trong lòng mạch làm cản trở dòng chảy của máu như uống thuốc: Aspirin, Ticlcodipin, Dipiridamol, các thuốc chống đông máu… Cố gắng tìm ra các lí do gây nên thiểu năng tuần hoàn não để khắc phục được tận gốc. Nếu phát hiện thấy các dị dạng mạch máu não thì nên phẫu thuật hay tìm các biện pháp giải quyết triệt để khác trước khi để chúng gây ra tai biến. Khi đã có các tổn thương ở não do thiếu máu gây ra thì việc sử dụng các chất bổ giúp phục hồi hoạt động của các tế bào thần kinh (Cerebrolysin, Gliatilin, Vitamin nhóm B…) là điều nên làm để giảm bớt tỷ lệ các di chứng sau đó. Ngoài ra, tập luyện thể lực thường xuyên, yoga, dưỡng sinh cũng giúp tăng cường khả năng điều hòa, tự bù đắp của cơ thể và góp phần giảm bớt sự hẹp lòng mạch do xơ mỡ hay các cục vón tắc. Chúc bạn sức khỏe! [SIZE=5][B]Đau đầu mất ngủ suy giảm trí nhớ[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Lê đồng phúc Thưa bác sĩ : cháu năm nay 23 tuổi . Cháu mới học ra trường song và đã đi lm. Thưa bác sĩ hiện tượng cháu bị đau đầu đã dc 7 tháng nay rồi ak . Cháu thường hay suy nghĩ linh tinh ko có mục đích . Đi lm gặp vấn đề gì khó khăn là lại suy nghĩ vớ vẫn mỗi lần suy nghĩ là lại đau đầu. tình trạng này diễn ra thường xuyên nó lm cháu rất mệt mỏi .Và thươngf hay lo sợ và tinh thần ko thoải mái ,nhiều lúc cháu ko muốn suy nghĩ nữa cho đỡ đau đầu mà ko tự chủ dc ak . hay uể oải mệt mỏi ko có hứng thú lm việc ak . Bệnh của cháu có nguy hiểm và có phương pháp gì điều trị ko ak .mong bác sĩ tư vấn giúp cháu ak . Thật sự cháu rất lo lắng ! Cháu xin cám ơn [SIZE=4][B]Bác sĩ Cao Tiến Đức[/B][/SIZE] Chào cháu! Có thể cháu đã bị trầm cảm (cũng có thể bệnh lý khác). Cháu cần khám để được điều trị ở chuyên khoa tâm thần. Để lâu bệnh sẽ nặng lên rất nguy hiểm. Điều trị bằng thuốc uống ngoại trú cũng có thể khỏi nhưng cũng phải công phu và kiên trì. Chúc cháu mau khỏe! [SIZE=5][B]Nặng nửa đầu sau gáy, khó tập trung, trí nhớ suy giảm trầm trọng[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Em là nam giới, 24 tuổi, đang sinh sống tại Hà Nội. Em thường xuyên ở trong tình trạng nặng nửa đầu sau gáy, rất dễ bị đau đầu, khó tập trung, trí nhớ suy giảm trầm trọng, thường xuyên mệt mỏi và hoa mắt. Bị ù bên tai trái (tai phải bình thường), đang ngồi xổm đứng dậy đột ngột có cảm giác trời đất quay cuồng. Hiện tại em đã đi khám tai mũi họng được siêu âm và chụp vi tính cắt lớp các bác sĩ chuẩn đoán em bị viêm họng mãn tính. Tuy nhiên các bác sĩ kết luận bệnh viêm họng mãn tính của em không có liên quan đến các biểu hiện em đã nêu trên. Vậy em xin hỏi các bác sĩ tình trạng bệnh của em là như thế nào, nên đi khám ở đâu? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Theo như bạn mô tả rất có thể bạn bị rối loạn tiền đình ngoại biên. RLTĐ ngoại biên ở thể nhẹ: người bệnh thường có triệu chứng chóng mặt cơn chóng mặt thường thoáng qua chỉ xảy ra trong một thời gian ngắn, chúng xuất hiện khi thay đổi tư thế như lắc đầu, từ tư thế nằm chuyển sang ngồi; chóng mặt xảy ra sau chấn thương nhẹ ở vùng đầu; ngoài ra bệnh lý tắc mạch máu ở vùng sau cổ cũng là lí do gây nên rối loạn tiền đình ngoại biên. RLTĐ ngoại biên ở thể nặng còn có thể có triệu chứng tình trạng chóng mặt nặng và kéo dài, người bệnh không thể đi đứng được, không thể thay đổi tư thể từ nằm sang ngồi được. Đặc biệt cơn chóng mặt thường kèm theo nôn rất nhiều và kéo dài, ù tai, giảm thính lực một hoặc cả hai bên tai. Người bệnh còn có thể kèm theo tình trạng nặng đầu, khó tập trung, choáng váng, hồi hộp, sợ ánh sáng… Cấu tạo giải phẫu dây thần kinh tiền đình. Ngoài ra, RLTĐ ngoại biên xảy ra thường do: viêm tai xương chũm mãn tính, xơ cứng tai, các loại thuốc gây tổn thương tiền đình – ốc tai như một số loại thuốc kháng sinh, thuốc lợi tiểu, thuốc chữa trị, ung thư, xạ trị, thuốc giảm đau,… Ở những người làm việc văn phòng, ngồi lâu trong phòng lạnh và tiếp xúc rất hay với máy tính nên vùng cột sống cổ, dễ bị nhiễm lạnh, lâu ngày làm co thắt động mạch cột sống thân nền. Bạn cần phải đi khám chuyên khoa Thần kinh, các bác sĩ sẽ giúp bạn tìm lí do để chữa trị hiệu quả. Chúc bạn sống khỏe! [SIZE=5][B]Đầu óc nặng nề, trí nhớ giảm sút, lười suy nghĩ, mất tập trung có phải do thủ dâm nhiều?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Cháu năm nay 24 tuổi. Gần đây cháu thấy đầu óc nặng nề, trí nhớ giảm sút, lười suy nghĩ, mất tập trung, khó chịu khi nghe những âm thanh lớn, hay buồn ngủ dù ngày nào cháu cũng ngủ hơn 7 tiếng. Cháu không bị đau đầu mà nếu có cũng là những cơn đau nhỏ. Không ngồi được máy tính lâu. Trước đó cháu hay ngồi máy tính rất nhiều và liên tục. Cháu đã đi xét nghiệm máu và nước tiểu, cháu bị men gan cao hơn 1 tí. Cháu thường xuyên thủ dâm, ngày nào cũng làm như vậy. Cháu rất hoang mang, mong bác sĩ giải đáp giúp cháu. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=4][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn. Theo nhiều nghiên cứu y học đã cho thấy việc thủ dâm quá mức gây ra nhiều tác hại tác động trực tiếp đến đới sống và sức khỏe: Ảnh hưởng tới tâm lý, tinh thần: Thủ dâm quá thường khiến cho bản thân ở vào trạng thái tâm lý căng thẳng, dằn vặt, thêm vào đó sẽ gây mất ngủ, luôn có cảm giác lo sợ, bất an, thậm chí làm cho tính tình trở nên cáu gắt. Vì thế những người hay thủ dâm có thể bị nhiễu loạn hoạt động bình thường của hệ thống thần kinh do trung khu hung phấn của đại não luôn phải lặp đi lặp lại trạng thái hưng phấn liên tục, từ đó làm giảm sức tập trung tới công việc và trí nhớ cũng bị giảm sút một cách nhanh chóng… Giảm khả năng tình dục: Thủ dâm với mức độ nhiều sẽ tác động đến thận dễ dẫn đến hiện tượng xuất tinh sớm hay khó xuất tinh, thậm chí là liệt dương, ngoài ra còn gây đau lung, chóng mặt, ù tai. Đối với phụ nữ, thủ dâm nhiều có thể gây viêm nhiễm âm đạo, viêm bàng quang tình huống nặng có thể làm chảy máu vùng chậu, lãnh cảm tình dục. Những người hay thủ dâm rất dễ khiến bạn đời của mình không cảm thấy thỏa mãn vì đạt cực khoái quá sớm, dễ khiến cho chính bản thân cảm thấy tự ti, bạn đời không hài lòng, gây tác động đến tình cảm vợ chồng. Mắc các chứng bệnh về đường tiết niệu, viêm tuyến tiền liệt: Thủ dâm quá mức có thể khiến xoang chậu bị ứ huyết lâu dài khiến vi khuẩn gây bệnh lây từ tay vào cơ quan sinh dục dẫn đến nhiễm khuẩn đường tiết niệu. Viêm tuyến tiền liệt mãn tính gây ra hiện tượng đi tiểu nhiều, nước tiểu đục, thường xuyên gây khó chịu vùng bụng dưới và bộ phận sinh dục, do xuất tinh nhiều làm chất lượng tinh dịch kém gây tác động đến khả năng sinh sản…. Các triệu chứng mà bạn gặp phải rất có thể do tình trạng thủ dâm quá mức. Bạn nên hạn chế việc thủ dâm, thường xuyên tập thể dục, không bỏ bữa nhất là bữa sáng, ngủ đủ và đúng giờ để cải thiện các biểu hiện hiện tại cũng như phòng ngừa các bệnh về sinh dục tiết niệu có thể gây tác động đến sức khỏe sinh sản. Chúc bạn sống khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Lưu ý cần biết về chứng suy giảm trí nhớ ở nhóm tuổi 20 – 25
Top
Dưới